Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương 3: Nguyên tắc và phong cách giao tiếp potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.34 KB, 19 trang )

07/07/14 1
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp

07/07/14 2
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
1. Khái niệm
2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp
3. Có thiện chí trong giao tiếp
4. Đồng cảm, thấu cảm trong giao tiếp
5. Hai bên cùng có lợi

07/07/14 3
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
1. Khái niệm
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống những quan điểm
chỉ đạo, định hướng thái độ hành vi ứng xử, đồng
thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp,
phương tiện giao tiếp của cá nhân.
-
Nguyên tắc giao tiếp mang tính bền vững và
tương đối ổn định.
-
Nguyên tắc giao tiếp được hình thành từ thói quen
và từ vốn sống kinh nghiệm cá nhân và được rèn


luyện trong thực tế.

07/07/14 4
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
2. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng
giao tiếp
-
Tôn trọng nhân cách của nhau
-
Tôn trọng phẩm giá
-
Tôn trọng tâm tư, nguyện vọng
-
Tôn trọng quyền con người
-
Không ép buộc nhau bằng cường quyền,
uy lực.

07/07/14 5
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
2. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp

Biểu hiện
-
Biết lắng nghe ý kiến của đối tượng giao tiếp
-

Có thái độ ân cần, niềm nở thể hiện các phản ứng
biểu cảm của mình một cách chân thành, trung
thực
-
Biểu hiện qua hành vi giao tiếp có văn hóa
-
Biểu hiện qua trang phục
-
Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp là tôn
trọng chính bản thân mình.

07/07/14 6
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
3. Nguyên tắc có thiện ý trong giao tiếp
-
Thiện ý trong giao tiếp là thể hiện đạo đức của
người tham gia giao tiếp.
-
Thể hiện “cái tâm”, lòng thiện, tính thiện, sự nhân
hậu của chủ thể.
-
Tin tưởng đối tượng giao tiếp
-
Dành tình cảm tốt đẹp và đem lại niềm vui cho đối
tượng giao tiếp
-
Công bằng trong nhận xét, đánh giá đồng thời
đánh giá mang tính động viên, khuyến khích


07/07/14 7
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
4. Đồng cảm trong giao tiếp
-
Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao
tiếp
-
Chia sẻ cảm xúc với đối tượng trong giao tiếp
-
Đồng cảm trong giao tiếp tạo ra sự gần gũi, thân
mật, tạo cảm giác an toàn khi tiếp xúc.
-
Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử
nhân hậu, độ lượng, khoan dung.
-
Đồng cảm giúp con người hiểu biết lẫn nhau và từ
đó có ảnh hưởng, tác động qua lại và rung cảm lẫn
nhau.
-
Ngược lại với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng
nhắc, duy ý chí.

07/07/14 8
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
I. Nguyên tắc giao tiếp
5. Nguyên tắc hai bên cùng có lợi

-
Bình đẳng trong giao tiếp
-
Đối tác chứ không phải đối thủ
-
Quan tâm tới lợi ích của đối tác
-
Chia sẻ nguồn lực và quyền lợi

07/07/14 9
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
1. Khái niệm

Phong cách giao tiếp là toàn bộ hệ
thống những phương pháp, thủ thuật
tiếp nhận, phản ứng hành động
tương đối bền vững, ổn định của chủ
thể trong quá trình tiếp xúc với đối
tượng.

07/07/14 10
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
1. Khái niệm
Phong cách giao tiếp vừa có tính ổn định, tương
đối bền vững, vừa có tính linh hoạt, cơ động.


Phần ổn định, tương đối bền vững: những
phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành
động của chủ thể giao tiếp là tương đối như nhau
trong những tình huống khác nhau.

Vì thế, phong cách giao tiếp tạo nên những đặc
điểm khác biệt giữa các cá nhân.

Dựa vào những dấu hiệu ổn định này mà các chủ
thể giao tiếp hiểu và có những phản ứng đáp lại
phù hợp.

07/07/14 11
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
1. Khái niệm

Phần linh hoạt, cơ động: trong một số
trường hợp, tình huống cụ thể những
phương pháp, thủ thuật tiếp nhận,
phản ứng hành động của chủ thể
giao tiếp có thể thay đổi để thích ứng
với hoàn cảnh, tình huống cụ thể đó.
 Sự khéo léo đối xử.

07/07/14 12
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp

2. Phong cách dân chủ

Biểu hiện
-
Tôn trọng đặc điểm tâm lý đối tượng giao tiếp
-
Lắng nghe nguyện vọng, quan điểm, ý kiến của
đối tượng giao tiếp
-
Gần gũi, thân mật với đối tượng giao tiếp
-
Thể hiện sự tự do tư tưởng và quyền bình đẳng
của con người.
-
Dân chủ không có nghĩa là quá đề cao cá nhân
hoặc theo đuổi những đòi hỏi không xuất phát từ
lợi ích tập thể.

07/07/14 13
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
2. Phong cách dân chủ

Ưu điểm
-
Tạo cho đối tượng (cấp dưới trong quản lý) tính
độc lập, sáng tạo
-
Tạo cho đối tượng thấy rõ được vị trí, vai trò của

mình
-
Tạo cho đối tượng (cấp dưới trong quản lý) ý thức
tự giáo dục, tự rèn luyện.
-
Chủ thể có thể dự đoán tương đối chính xác mức
độ phản ứng của đối tượng giao tiếp.

07/07/14 14
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
2. Phong cách dân chủ

Nhược điểm
-
Nếu quá dân chủ  tính cá nhân ở cấp
dưới sẽ nổi lên
-
Nếu quá dân chủ  lợi ích của tập thể có
thể bị xâm phạm.
-
Xuất hiện hiện tượng “Dân chủ quá trớn”
trong tập thể.

07/07/14 15
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
3. Phong cách độc đoán


Biểu hiện
-
Xem nhẹ đặc điểm tâm lý đối tượng giao tiếp
-
Đặt ra mục đích giao tiếp chủ yếu xuất phát từ
mục đích công việc một cách thuần túy và giới
hạn thời gian thực hiện cứng nhắc.
-
Chủ thể hay áp đặt ý chủ quan đối với đối tượng
giao tiếp.
-
Chủ thể giao tiếp đánh giá, ứng xử đơn phương,
một chiều.
-
Chủ thể không xem xét đối tượng giao tiếp trong
tính toàn diện và phát triển.

07/07/14 16
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
3. Phong cách độc đoán

Ưu điểm
-
Giải quyết công việc nhanh gọn, dứt khoát
-
Phù hợp với những cá nhân có tính thẳng thắn và
quyết đoán.


Nhược điểm
-
Chủ thể giao tiếp thường vụng về, thiếu tế nhị trong
giao tiếp.
-
Ấn tượng của đối tượng giao tiếp: chủ thể khô khan,
cứng nhắc.
-
Tính thuyết phục, giáo dục bằng tình cảm bị mờ nhạt.

07/07/14 17
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
4. Phong cách tự do

Biểu hiện
-
Giáo viên dễ thay đổi:
+ Mục đích
+ Nội dung.
+ Đối tượng

07/07/14 18
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
II. Phong cách giao tiếp
4. Phong cách tự do


Ưu điểm
-
Mềm dẻo, linh họat, xen lẫn khéo léo ứng xử
-
Có trường hợp phát huy được tính độc lập – sáng
tạo của đối tượng.

Nhược điểm
-
Phạm vi giao tiếp rộng, hời hợt, không sâu sắc.
-
Trong nhiều trường hợp, chủ thể không làm chủ
được cảm xúc của mình.
-
Đối tượng dễ “nhờn, coi thường” chủ thể.

07/07/14 19
Chương 3.
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp
CẢM ƠN

×