Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................3
B. NỘi DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÒ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM................5
1.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ NHÀNƯỚC ĐỐI
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY..................................................................................5
1.1.1. Cơ sỏ lý luận....................................................................................5
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ở nước ta.................................................................5
1.2. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG
NÔNG NGHIỆP ............................................................................................6
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN..............................................7
2.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - THÔN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................................................................7
2.1.1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững...............................................7
2.1.2. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu
.....................................................................................................................8
2.1.3. Phát triển nông nghiệp-nông thôn theo hướng công nghiệp hoá-
hiện đạI hoá.................................................................................................8
2.2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN...................................................................9
2.2.1. Định hướng cho sự phát triển của nông nghiệp-nông thôn.............9
2.2.2. Đảm bảo cho nông nghiệp-nông thôn phát triển trong điều kiện tốt
nhất ...........................................................................................................10
1
2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lao động cho ngành nông nghiệp......10
3. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN.......................................................10
3.1. NHỮNG HẠN CHẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚi VIỆC


PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN .......................11
3.2. HỮNG GIẢi PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCPHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN................................................12
3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp........................................12
3.2.2. Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp....12
3.2.3. Áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, thích hợp trong sản xuất
nông nghiệp...............................................................................................13
3.2.4. Đào tạo và bồi dưỡng lao động nông nghiệp.................................14
3.2.5 Chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp................15
3.3. TRƯỚC MẮT CẦN THỰC HIỆN TỐT CÁC GIẢi PHÁP.................16
3.3.1 Đưa các ứng dụng khoa học kỷ thuật vào nông nghiệp - nông thôn16
3.3.2.Tập trung các điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nông
thôn............................................................................................................17
3.3.3.Xây dựng một cơ chế chính sách để phát triển nguồn nhân lực. .....17
3.3.4. Có các biện pháp khuyến khích dể nông đân hăng hái sản xuất ....18
C. KẾT LUẬN..................................................................................................19
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................20
2
A. LI M U.
Nớc ta là nớc nông nghiệp, phần lớn sống dựa vào nông nghiệp và có tới
80% dân số làm nông nghiệp. Vì thế mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định phát
triển kinh tế Nụng nghip - ông thôn l mt vn rng ln trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là sự cần thiết, trong quá trình đổi mới. Nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam chiếm vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội
của đất nớc. Nú chu tỏc ng ca nhiu yu t khỏc nhau nh yu t vờ` chớnh
sỏch, vờ` vn, iu kin v khoa hc cụng ngh, yu t a lý, iu kin xó hi,
th trng. Tuy võy, trong nhng nm i mi va qua, nhõn t i mi c ch
chớnh sỏch ó tỏc ng mnh m lờn s tng trng v phỏt trin ca kinh t
nụng nghip nụng thụn.
Ngay ti i hi ng ton quc ln th V ó khng nh Tp trung phỏt

trin kinh t nụng nghip nụng thụn, coi nụng nghip l mt trn hng u.
Mt khỏc vi hn 70% dõn s sng ch yu nụng thụn, 76% dõn s nc
ta lm vic trong lnh vc nụng nghip, hn 50% tng kinh ngch xut khu l
do ngnh nụng nghip úng gúp. Nhng ch chim ti 25% tng thu nhp quc
õn .Thu nhp bỡnh quõn u ngi nụng thụn quỏ thp so vi thnh th, c
s h tng nụng thụn nc ta cũn quỏ thp khụng ỏp ng c s phỏt trin
kinh t nụng nghip nụng thụn, cng khụng ỏp ng c yờu cu hin i
hoỏ,cụng nghip hoỏ. Do ú trong thi gian qua ng v Nh nc ta ó tp
trung mi ngun lc cho phỏt trin nụng nghip nụng thụn.
Thng li to ln ca ngnh Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn trong
nhng nm i mi l ó ỏp ng lng thc, thc phm cho nhu cu trong
nc vi mc tng dõn s 1,2 triu ngi/nm v xut khu nụng sn ngy
cng tng. Nhiu mt hng xut khu ch lc nh go, c phờ, ht tiờu, iu
nhõn, sn phm g, cao su...tip tc khng nh v th ca hng nông lâm sản
Việt Nam trên thị trờng Quốc Tế.
3
Xuất phát từ thực tế khách quan cần thiết phải có sự nhận xét đánh giá để
làm rõ các chủ trương của nhà nước nên em đã chọn đề tai: “Vai trò của nhà
nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam”.
Trên đây là đề tài tiểu luận đầu tiên của em nên củng không tránh khỏi
những thiếu sót . Qua bài tiểu luận này em kính mong nhận được sự góp ý và
giúp đỡ của thầy cũng như các bạn ,qua đó em có thể hiểu bài hơn từ đó rút ra
được kinh nghiệm cho những đề tài sau này của em. Em xin chân thành cảm
ơn !
4
B. NỘI DUNG.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY.
1.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI

VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
1.1.1. Cơ sở lý luận.
Trong quá trình tồn tại và phát triển xă hội loại người đã trải rất nhiều giai
đoạn phát triển, ngoại trừ xã hội nguyên thuỷ đầu tiên thì xã hội nào cũng có nhà
nước. Sự ra đời của nhà nước là một vấn đề tất yếu khách quan của quá trình
phát triển của loài người
Nhà nước ra đời có vai trò quản lý xã hội, tạo điều kiện tốt nhất để cho xã
hội phát triển. Vì vậy xã hội nào cũng cần phải có sự quản lý cua nhà nước đặc
biệt lá trong chế độ xã hội chủ nghĩa lại càng quan trọng vì nhà nước xã hội chủ
nghĩa là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đối với nền kính tế vai trò của nhà
nước lại phải chiếm vị trí quan trọng hơn cả, vì kinh tế có vai trò quyết định đến
sự phát triển của xã hội.
1.1.2. Cơ sở thực tế ở nước ta.
Ở Việt Nam thì vai trò quản lý của nhà nước càng quan trọng vì đất nước ta đi
lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp lạc hậu. Sau khi giành thắng lợi
trong cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, thì chủ trương của Đảng ta
là bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi đó thì
nền kinh tế của nước vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sản chưa có ngành
công nghiệp chủ chốt nào, nền kinh tế vấn là dựa vào nông nghiệp, điều ấy là rất
khó khăn vì điểm xuất phát này là quá thấp so với các nước khác, vì trong khi đó
các nước khác đã phát triển nền sản xuất của họ lên nền công nghiệp và có các
điều kiện tốt về cơ sở vật chất chuẩn bị cho sự phát triển.
5
Như vậy ở nước ta cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước với
các chính sách, các mục tiêu, định hướng sẽ tạo điều kiện tốt nhất để cho đất
nước phát triển theo đúng hướng lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG
NÔNG NGHIỆP.
Vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp bắt nguồn từ sự
cần thiết phải phối hợp các hoạt động lao động chung trên cơ sở xã hội hóa sản

xuất và phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. Lực lượng sản xuất và trình độ
phát triển sản xuất hàng hóa càng cao thì càng cần thiết phải thực hiện vai trò
này một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt. Tuỳ theo trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất hàng hóa của nông nghiệp trong từng giai đoạn nhất định mà
giữa các phân nghành nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng như các yếu tố kinh tế
của toàn nghành nông nghiệp có những mối quan hệ tỉ lệ phù hợp đảm bảo khai
thác hợp lý các nguồn lực và phát triển. Sự phát triển không ngừng của kực
lượng sản xuất sự tác động thường xuyên hay biến động của các yếu tố tự nhiên,
kinh tế, chính trị, xã hội trong nước cũng như quốc tế luôn là những nguyên
nhân phá vỡ những mối quan hệ tỷ lệ nói trên, trước tình hình đó. Nhà nước
nhận thức đúng quy luật vận động phát triển, nắm vững và dự báo được các yếu
tố tự nhiên kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế để vạch ra những
chiến lược và kế hoạch phát triển thể chế hóa các chủ trương đường lối phát
triển nông nghiệp thành các quy chế luật định để hướng dẫn và sử dụng các kích
thích kinh tế nhằm định hướng phát triển các vùng nông nghiệp các thành phần
kinh tế các loại hình doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn... phát triển đúng
hướng và có hiệu quả. Có thể coi cơ sơ khách quan và sâu xa của vai trò quản lý
nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp bắt đầu từ yêu cầu cân đối trong quá
trình phát triển do vậy phải phối hợp mọi hoạt động của nền nông nghiệp hàng
hóa dựa trên trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Trong nền nông nghiệp hàng
hóa vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay cơ
6
sơ khach quan và sâu xa nói trên đòi hỏi việc quản lý nhà nước đối với nghành
nông nghiệp phải được thực hiện khẩn trương và chặt chẽ nghiêm ngặt.
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN.
2.1. Xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn trong giai
đoạn hiện nay.
2.1.1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Xây dựng nền nông nghiệp bền vững là cơ sở đầu tiên, hết sức quan trọng để

phát triển nông nghiệp một cách liên tục và lâu dài. Tổ chức về môi trường sinh
thái thế giới(WOED), đã định nghĩa nông nghiệp bền vững như sau: “ Nông
nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thoả mãn được các nhu cầu của thế hệ hiện
nay mà không làm giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau”.
Việc khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, phát triển cây lương thực, cây
công nghiệp, cây ăn quả đã phá hoại nhiều diện tích gò, đồi tăng tình trạng khô
hạn, úng lụt ảnh hưởng đến mùa màng và đời sống. Việc phá các rừng ngập
mặn, các rừng phòng hộ ven sông, ven biển để phát triển nuôi trồng thuỷ sản
trong những năm gần đây cũng đã gây nên nhiều hậu quả cho sản xuất nông
nghiệp, làm cho hệ sinh thái ở các vùng này xấu đi rõ rệt.
Rõ ràng việc xây dựng nền nông nghiệp bền vững là vấn đề cấp bách và cơ
bản nhất để cải thiện môi trường sinh thái, đảm bảo sự cân bằng giữa cây trồng,
vật nuôi, đất, nước đồng thời sử dụng tối đa những lợi thế của quá trình tự nhiên
trong sản xuất. Nền nông nghiệp bền vững tạo nên sự tuần hoàn các chất dinh
dưỡng, cố định đạm sinh vật, thiết lập vá sử dụng các tiềm năng sinh học vá di
truyền của các loại động vật, thực vật. Và chính đó là những cơ sở hết sức quan
trọng để sản xuất nông nghiệp một cách lâu dài và liên tục.
7
2.1.2. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất
khẩu.
Việc chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp lên sản xuất hàng hoá và hướng vào
xuất khẩu là vấn đề quan trọng của phát triển nông nghiệp ở bất kì một quốc gia
nào.
Trong điều kiện mở rộng kinh tế hợp tác khu vực và trên thế giới, hợp tác
song phương và đa phương giữa các nước trên thế giới, mỗi nước muốn phát
triển không thể khép kín, tự túc, tự cấp, mà phải đi vào sản xuất hàng hoá, xuất
khẩu trao đổi với nước ngoài. Nước ta là nước nông nhiệp, nhiệm vụ hàng đầu là
phải phát triển nông nhiệp, phá vỡ thế độc canh, tự túc, tự cấp, đẩy mạnh nông
nhiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu sang các nước khác. Có như vậy mới phát
triển được nông nghiệp, cải thiện được đời sống của nông dân và góp phần thay

đổi bộ mặt nông thôn.
Muốn đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, điều hết sức quan trọng là phải
tăng năng suất, sản lượng, chất lượng và hạ giá thành nông sản sản xuất ra. Có
như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của nông sản nước ta trên thị trường thế
giới. Từ đó phải quy hoạch bố trí sản xuất cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến
bộ khoa học và công nghệ, phát thông tin và dự báo thị trường, chế độ khuyến
khích sản xuất hàng hoá như thế nào để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá xuất
khẩu.
2.1.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu lao động làm bằng
thủ công, năng xuất lao động thấp, giá thành phẩm cao. Hậu quả là làm cho thu
nhập và đời sông của nông dân rất thấp kéo dài trong nhiều năm.
Muốn thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó, muốn nông nghiệp phát triển nhanh,
đời sống của người nông dân được nâng cao không có cách nào khác là phải
phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
8

×