Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

diện tích hình tròn-quạt tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.25 KB, 3 trang )

Trường THCS Bùi Thò Xuân –Năm học 2008-2009
Ngày soạn:27/3/2008
Tiết: 56 ƠN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được ơn tập, hệ thống hố kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và
đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều, cách tính
độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- kĩ năng: Luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, đọc hình, làm bài tập trắc nghiệm.
- Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình và suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống kiến thức của chương III.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các u cầu mà GV đã cho về nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong q trình ơn tập.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức của chương III, tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiến hành ơn tập
chương III.
b)Tiến trình dạy học :
Hình học 9 – Lê Quốc Tuấn
b
°
a
°
E
D
C
A
B
O
t


F
m
O
H
G
E
D
C
B
A
O
R
a
4
a
6
a
3
75
°
2cm
q
p
O
B
A
H
O
F
E

D
C
B
A
α
α
O'
O
M
2
M
1
B
A
O
M
2
M
1
B
A
Trường THCS Bùi Thò Xuân –Năm học 2008-2009
Hình học 9 – Lê Quốc Tuấn
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’ Hoạt động 1: Ơn tập về cung - liên hệ giữa cung, dây và đường
kính.
1. Ơn tập về cung - liên hệ
giữa cung, dây và đường kính.
GV đưa bảng phụ bài tập 1:

Cho đường tròn (O), có
·
·
» »
» »
á n
á n
,
dây AB, CD.
a) Tinh sdAB , AB
Tinh sdCD , CD
nh lo
nh lo
AOB a COD b
Vi
sd
sd
= ° = °
»
»
»
»
á
á
á
á
) o?
) o?
nh
nh

nh
nh
b AB CD khi na
c AB CD khi na
=
>
GV: Vậy trong một đường tròn
hay hai đường tròn bằng nhau, hai
cung bằng nhau khi nào? Cung
này lớn hơn cung kia khi nào?
- Phát biểu định lí liên hệ giữa
cung và dây?
d) Cho E là điểm nằm trên cung
AB, hãy điền vào ơ trống để được
khẳng định đúng:
»
»
AB AE sd sd= +
Bài 2: Cho đường tròn (O) đường
kính AB = 2R, dây CD khơng đi
qua tâm và cắt đường kính AB tại
H. Hãy điền mũi tên
( )
,⇒ ⇔
vào
sơ đồ dưới đây để được suy luận
đúng:
¼
¼
AB CD

CH HDAC AD

==
- Phát biểu các định lí mà sơ đồ
thể hiện?
GV: Bổ sung vào hình vẽ dây
EF // CD. Hãy phát biểu định lí 2
cung chắn giữa hai dây song song?
Trên hình vẽ hai cung nào bằng
nhau.
HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời các câu hỏi:
»
·
»
»
·
»
á
n
á
n
a) sdAB
AB 360
sdCD
CD 360 .
nh
lo
nh
lo

AOB a
sd a
COD b
sd b
= = °
= °− °
= = °
= °− °
»
»
»
»
á
á
á
á
) AB sdCD
suyra dây AB bang dây CD
) AB sdCD
c dây AB > dây CD
nh
nh
nh
nh
b sd a b
c sd a b
hoa
= ⇔ ° = °
> ⇔ ° => °
HS: Trong một đưòng tròn

hoặc hai đường tròn bằng nhau,
hai cung bằng nhau nếu chúng
có cùng số đo, cung nào có số
đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
+ Với hai cung nhỏ trong một
đường tròn hay hai đường tròn
bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau khi và
chỉ khi hai dây bằng nhau.
- Cung lớn hơn khi và chỉ khi
dây căng cung lớn hơn.
d) HS điền vào chỗ trống:
»
®EBs
HS điền vào sơ đồ:
¼
¼
AB CD
CH HDAC AD

==
HS phát biểu định lí:
- Trong một đường tròn, đường
kính vng góc với một dây thì
đi qua trung điểm của dây và
chia cung căng dây ấy làm hai
phần bằng nhau.
- Trong một đường tròn, đường
kính đi qua điểm chính giữa
của cung thì vng góc với dây

căng cung và đi qua trung điểm
của dây ấy.
- Trong một đường tròn, đường
kính đi qua trung điểm của một
dây (khơng đi qua tâm) thì
vng góc với dây và đi qua
điểm chính giữa của cung.
HS phát biểu định lí:
Hai cung chắn giữa hai dây
song song thì bằng nhau.
Có CD // EF
»
»
CE DF⇒ =
.
Trường THCS Bùi Thò Xuân –Năm học 2008-2009
4/ Dặn dò HS chuẩn bị tiêt tiếp theo : (2’)
- Tiếp tục ơn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, cơng thức của chương III.
- Làm các bài tập 92, 93, 95, 96 ,97, 98 trang 104,105 SGK.
- Tiết sau tiếp tục ơn tập chương III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:




Hình học 9 – Lê Quốc Tuấn

×