Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.55 KB, 6 trang )

Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010
TẬP ĐỌC:
T65.LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong
SGK ).
2. Kó năng: -Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với
giọng đọc một văn bản luật
3. Thái độ: - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để
xác đònh những việc cần làm, thực hiện luật bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
* Mơc tiªu riªng:
HSKT ®äc ®ỵc ®Çu bµi.
II. Chuẩn bò:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam.
- + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc
lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc
cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời
các câu hỏi về nội dung bài thơ.


-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh đọc từng điều
luật nối tiếp nhau đến hết bài.
- Học sinh đọc phần chú giải từ
1
15’
-Học sinh tìm những từ các em chưa
hiểu.
-Giáo viên giúp học sinh giải nghóa
các từ đó.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
-Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
-Giáo viên nói với học sinh: mỗi
điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt
thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của
trẻ em, xác đònh người đảm bảo
quyền đó( điều 10); khuyến khích
việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc

vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của
em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên
chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó
phải thể hiện nội dung quan trọng
nhất của mỗi điều.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu
tóm tắt.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
-Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
liên hệ xem mình đã thực hiện
những bổn phận đó như thế nào:
bổn phận nào được thực hiện tốt,
trong SGK.
- VD: người đỡ đầu, năng khiếu,
văn hoá, du lòch, nếp sống văn
minh, trật tự công cộng, tài sản,…)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật
trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp –
viết tóm tắt mỗi điều luật thành
một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Điều 10: trẻ em có quyền và bổn
phận học tập.
- Điều 11: trẻ em có quyền vui
chơi, giải trí, hoạt động văn hoá,
thể thao, du lòch.
- Học sinh đọc lướt từng điều luật

để xác đònh xem điều luật nào nói
về bổn phận của trẻ em, nêu các
bổn phận đó( điều 13 nêu quy
đònh trong luật về 4 bổn phận của
trẻ em.)
2
5’
bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có
thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên
hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ
phải thật, phải chân thực.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo
nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình
đã thực hiện tốt những bổn phận
nào.
 Hoạt động 3: Củng cố
-Giáo viên nhắc nhở học sinh học
tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải
trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc
nhà, làm nhiều việc tốt ở đường
phố( xóm làng)… để thực hiện
quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bò bài sang năm con lên bảy:
đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.
- VD: Trong 4 bổn phận đã nêu,
tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện
tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu
quý, kính trọng ông bà, bố mẹ.

Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên,
chăm sóc ông, rót nứơc cho ông
uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau,
nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ
phép với người lớn, gúp đỡ người
già yếu và các em nhỏ. Có lần,
một em nhỏ bò ngã rất đau, tôi đã
đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho
em, dắt em về nhà. Riêng bổn
phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt.
Tôi chưa chăm học nên chữ viết
còn xấu, điểm môn toán chưa cao.
Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên
rất gầy…)
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý
kiến, cả lớp bình chọn người phát
biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn
nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những
quyền và những bổn phậm của trẻ
em.
3
Toán
T159.LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên
quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
* Môc tiªu riªng:
HSKT làm bài 1.

II. CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS chữa bài
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
34 2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này
chúng ta tiếp tục làm các bài toán
về chu vi và diện tích của một số
hình đã học.
- HS lắng nghe
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài. - Chúng ta phải tính được các số đo
của sân bóng trong thực tế, sau đó
mới tính chu vi và diện tích của sân
bóng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS làm
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là :

11
×
1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m.
Chiều rộng sân bóng là :
9
×
1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
Chu vi sân bóng là :
(110 + 90)
×
2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là :
110
×
90 = 9900 (m
2
)
4
bài trên bảng. Đáp số : a) 400m ; b) 9900m
2
.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
? Bài tập yêu cầu tính gì? - Bài tập yêu cầu tính diện tích của
hình vuông khi biết chu vi.
? Để tính được diện tích của hình
vuông ta phải biết gì?

- Biết số đo của cạnh hình vuông.
- GV gợi ý HS từ chu vi hình
vuông, tính được cạnh hình vuông
rồi tính diện tích hình vuông.
- Cho HS tự làm rồi chữa. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài
trên bảng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12
×
12 = 144 (m
2
)
Đáp số : 144m
2
.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS. - HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 3 HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước
lớp.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó

đi hướng dẫn riêng cho các HS
kém.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
5
+ Tính chiều rộng thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao
nhiêu mét vuông?
+ 6000 m
2
gấp bao nhiêu lần so với
100 m
2
?
+ Biết cứ 100 m
2
: 55kg
6000 m
2
: … kg?
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : 5 x 3 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m
2
)
6000 m
2
gấp 100 m

2
số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó
là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và
tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV gợi ý: Đã biết S
Hình thang
=
2
a b
h
+
×
. Từ đó có thể tính chiều
cao h bằng cách lấy diện tích hình
thang chia cho trung bình cộng của
hai đáy là
2
a b+

 
 ÷
 
.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích
hình vuông, đó là:
10
×
10 = 100 (cm
2
)
Trung bình cộng hai đáy hình thang:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng,GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở
nhau để kiểm tra.
3 3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về
tính diện tích, thể tích một số hình.
6

×