Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

QUY TẮC THỰC HÀNH THỐNG NHẤT TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.15 KB, 29 trang )

QUY TẮC THỰC HÀNH THỐNG NHẤT TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
BẢN HIỆU 500 DO ICC PHÁT HÀNH 10/1993
CÓ HIỆU LỰC TỪ 1/1/1994
UCP – DC – 500
A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÀ ĐỊNH NGHĨA
Điều khoản 1: ÁP DỤNG QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT
Quy tắc này sửa đổi năm 1993 do Phòng Thương mại Quốc tế phát hành số 500 áp dụng
cho tất cả tín dụng chứng từ là bộ phận không thể tách rời của Tín dụng thư. Chúng ràng buộc
tất cả các bên tham gia, trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư.
Điều khoản 2: Ý NGHĨA CỦA TÍN DỤNG THƯ
Nhằm phục vụ mục đích của những điều khoản này, những thuật ngữ “Documentary
Credit(s)” và “Stanby Letter(s) of Credit” sau đây gọi tắt là Tín dụng thư, có nghóa là bất cứ sự
thoả thuận nào, dù được gọi hoặc mô tả như thế này, theo đó một Ngân hàng (Ngân hàng Mở)
hành động theo yêu cầu và theo chỉ thò của một khách hàng (Người yêu cầu) hoặc thay mặt
chính mình.
i. Phải tiến hành việc trả tiền cho một người thứ ba (người hưởng) hoặc theo lệnh
người này, hoặc phải chấp nhận và trả tiền những hối phiếu do người hưởng ký phát, hoặc
ii. Uỷ nhiệm cho một Ngân hàng khác thực hiện việc trả tiền đó, hoặc chấp nhận và
trả tiền hối phiếu đó hoặc
iii. Uỷ nhiệm cho Ngân hàng khác chiết khấu khi các chứng từ quy đònh được xuất
trình, nếu các điều kiện của Tín dụng thư được thực hiện đúng.
Nhằm phục vụ cho mục đích của điều khoản này, các chi nhánh của một Ngân hàng hoạt
động tại các nước khác nhau được coi là Ngân hàng khác.
Điều khoản 3: CÁC TÍN DỤNG THƯ DỰA TRÊN CÁC HP ĐỒNG
a) Các Tín dụng thư, về bản chất của chúng là những giao dòch riêng biệt với các hợp
đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác, mà những hợp đồng này có thể làm cơ sở cho Tín dụng
thư, nhưng các Ngân hàng không hề có liên quan gì đến hoặc không hề bò ràng buộc bởi những
hợp đồng đó thậm chí ngay cả khi có một điều dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó được ghi vào
Tín dụng thư. Bởi vậy, sự cam kết của một Ngân hàng trả tiền chấp nhận và trả tiền các hối
phiếu hoặc chiết khấu và/hoặc hoàn thành bất kỳ nghóa vụ nào theo Tín dụng thư không phụ
thuộc vào yêu sách hay biện bạch của người yêu cầu nhờ có mối quan hệ thân thiện với Ngân


hàng mở hoặc người hưởng.
b) Trong mọi trường hợp, người hưởng không được lợi dụng quan hệ hợp đồng giữa các
Ngân hàng hoặc giữa người yêu cầu mở Tín dụng thư với Ngân hàng mở.
Điều khoản 4: CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ/CÁC CÔNG VIỆC KHÁC
Trong nghiệp vụ Tín dụng thư, tất cả các bên hữu quan khi giao dòch chỉ căn cứ trên chứng
từ mà không căn cứ vào hàng hoá, dòch vụ và/hoặc các công việc khác mà các chứng từ có liên
quan đến.
Điều khoản 5: CHỈ THỊ VỀ VIỆC PHÁT HÀNH/TU CHỈNH CÁC TÍN DỤNG THƯ
a) Những chỉ thò mở Tín dụng thư, bản thân Tín dụng thư, các chỉ thò sửa đổi Tín dụng thư
và bản thân sửa đổi đó phải đầy đủ và chính xác.
Để đề phòng mọi sự lẫn lộn và hiểu lầm, các Ngân hàng phải ngăn mọi khuynh hướng:
i. Đưa quá nhiều chi tiết vào Tín dụng thư hoặc sửa đổi Tín dụng thư
ii. Chỉ thò mở, thông báo hoặc xác nhận Tín dụng thư bằng cách tham chiếu Tín
dụng thư đã mở trước đó (Tín dụng thư tương tự) mà Tín dụng thư đó có những sửa đổi đã được
chấp nhận và/hoặc những sửa đổi chưa được chấp nhận.
b) Mọi chỉ thò mở Tín dụng thư và bản thân Tín dụng thư, và mọi chỉ thò sửa đổi, nếu có,
và bản thân các sửa đổi đều phải ghi rõ những chứng từ phải xuất trình trả tiền, chấp nhận hoặc
chiết khấu.
B. HÌNH THỨC VÀ THÔNG BÁO L/C
Điều khoản 6: CÁC TÍN DỤNG THƯ KHẢ HUỶ VÀ BẤT KHẢ HUỶ
a) Một Tín dụng thư có thể:
i. Hoặc có thể huỷ ngang
ii. Hoặc không thể huỷ ngang
b) Vì vậy Tín dụng thư phải ghi có thể huỷ ngang hoặc không thể huỷ ngang
c) Nếu Tín dụng thư không có ghi có thể huỷ ngang hoặc không thể huỷ ngang thì nó
được coi là không thể huỷ ngang.
Điều khoản 7: TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG THÔNG BÁO
a) Một Tín dụng thư có thể thông báo cho người hưởng qua một Ngân hàng khác (Ngân
hàng thông báo) mà không có cam kết gì về phía Ngân hàng thông báo, nhưng khi Ngân hàng
thông báo đồng ý thông báo Tín dụng thư thì phải kiểm tra với một sự cẩn thận thích đáng tính

chân thật bề ngoài của Tín dụng thư mà mình thông báo. Khi Ngân hàng không đồng ý thông
báo Tín dụng thư thì phải báo ngay cho Ngân hàng mở.
b) Nếu Ngân hàng thông báo không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài của Tín
dụng thư, thì phải thông báo ngay cho Ngân hàng nơi Ngân hàng thông báo nhận được chỉ thò
biết. Tuy vậy nếu Ngân hàng thông báo đồng ý thông báo Tín dụng thư thì phải thông báo cho
người hưởng biết tính chân thật của Tín dụng thư không thể xác minh được.
Điều khoản 8: SỰ HUỶ BỎ MỘT TÍN DỤNG THƯ
a) Tín dụng thư có thể huỷ ngang có thể được Ngân hàng mở sửa đổi hay huỷ bỏ vào bất
kỳ lúc nào không cần báo trước cho người hưởng.
b) Tuy nhiên, Ngân hàng mở phải:
i. Hoàn lại cho Ngân hàng khác mà tại đó trước khi nhận được thông báo sửa đổi
hoặc huỷ bỏ Tín dụng thư có thể huỷ ngang, đã trả tiền, đã chấp nhận hay đã chiết khấu khi
được trao các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng là phù hợp với các điều kiện của Tín
dụng thư.
ii. Hoàn lại cho Ngân hàng khác mà tại đó Tín dụng thư có thể huỷ ngang đã được
thực hiện bằng trả tiền sau, nếu Ngân hàng đó đã nhận các chứng từ thể hiện trên bề mặt của
chúng là phù hợp với các điều kiện của Tín dụng thư trước khi nhận được thông báo sửa đổi
hoặc huỷ bỏ Tín dụng thư đó.
Điều khoản 9: TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH VÀ XÁC NHẬN
a) Một Tín dụng thư không thể huỷ ngang khi các chứng từ quy đònh được xuất trình đến
Ngân hàng được chỉ đònh hoặc Ngân hàng mở và các điều kiện của Tín dụng thư được thực hiện
đúng thì tạo thành cam kết chắc chắn của Ngân hàng mở:
i. Trả tiền ngay nếu Tín dụng thư quy đònh thực hiện trả tiền ngay.
ii. Trả tiền vào ngày đến hạn xác đònh, nếu Tín dụng thư thực hiện bằng trả tiền sau.
iii. Nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng việc chấp nhận:
+ Bởi chính Ngân hàng mở – phải chấp nhận các hối phiếu do người hưởng ký phát
khi Tín dụng thư quy đònh các hối phiếu đó phải được ký phát cho chính Ngân hàng mở và trả
tiền khi đến hạn, hoặc
+ Bởi một Ngân hàng được chỉ đònh – Ngân hàng mở phải chấp nhận và trả tiền khi
đến hạn các hối phiếu do người hưởng ký phát khi Tín dụng thư quy đònh các hối phiếu đó phải

được ký phát cho Ngân hàng mở. Trong trường hợp Ngân hàng được chỉ đònh không chấp nhận
các hối phiếu đó hoặc không trả tiền các hối phiếu được chấp nhận khi đến hạn.
+ Nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng chiết khấu thì phải trả tiền cho các hối
phiếu do người hưởng ký phát và/hoặc các chứng từ xuất trình theo Tín dụng thư mà không được
truy đòi người ký phát hối phiếu đòi tiền người yêu cầu. Tuy nhiên, nếu Tín dụng thư yêu cầu
loại hối phiếu như vậy thì các Ngân hàng coi hối phiếu đó như một chứng từ.
b) Khi Ngân hàng mở uỷ quyền hoặc yêu cầu một Ngân hàng khác khi xác nhận vào Tín
dụng thư không huỷ ngang của mình và Ngân hàng đó (Ngân hàng xác nhận) ghi xác nhận của
mình vào Tín dụng thư thì sự xác nhận đó tạo thành một cam kết chắc chắn của Ngân hàng xác
nhận cùng với cam kết của Ngân hàng mở đối với chứng từ phù hợp với những điều kiện của
Tín dụng thư khi được xuất trình tới Ngân hàng xác nhâïn hoặc tới bất kỳ Ngân hàng được chỉ
đònh:
i. Phải trả tiền nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng trả tiền ngay.
ii. Phải trả tiền vào (những) ngày được xác đònh theo quy đònh của Tín dụng thư –
nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng trả tiền sau.
iii. Nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng chấp nhận:
+ Bởi chính Ngân hàng xác nhận – phải chấp nhận hối phiếu do người hưởng ký
phát đòi tiền Ngân hàng xác nhận và trả tiền khi đến hạn, hoặc
+ Bởi Ngân hàng được chỉ đònh – Ngân hàng xác nhận phải chấp nhận và trả tiền
khi đến hạn (các) hối phiếu do người hưởng ký phát đòi tiền Ngân hàng xác nhận, trong trường
hợp Ngân hàng được chỉ đònh nêu trong Tín dụng thư không chòu chấp nhận (các) hối phiếu đòi
tiền Ngân hàng đó, hoặc không trả tiền (các) hối phiếu đã được chấp nhận thì Ngân hàng xác
nhận phải trả tiền (các) hối phiếu đó.
+ Nếu Tín dụng thư được thực hiện bằng chiết khấu thì phải trả tiền (các) hối phiếu
do người hưởng ký phát và/hoặc các chứng từ xuất trình theo Tín dụng thư mà không được truy
đòi những người ký phát hối phiếu và/hoặc những người cầm phiếu trung thực. Một Tín dụng
thư không cho phép phát hành hối phiếu đòi tiền theo yêu cầu. Tuy nhiên, nếu Tín dụng thư yêu
cầu loại hối phiếu như vậy thì các Ngân hàng coi hối phiếu đó như một chứng từ.
c)
i. Nếu một Ngân hàng được Ngân hàng mở uỷ quyền hoặc yêu cầu ghi thêm sự xác

nhận của mình vào một Tín dụng thư, nhưng Ngân hàng đó không muốn làm như vậy thì Ngân
hàng đó phải thông báo ngay lập tức cho Ngân hàng mở biết.
ii. Trừ khi Ngân hàng mở quy đònh một cách khác trong uỷ quyền hoặc yêu cầu xác
nhận của mình. Ngân hàng thông báo có thể thông báo Tín dụng thư cho người hưởng mà không
ghi thêm sự xác nhận vào Tín dụng thư.
d)
i. Ngoại trừ những điều đã quy đònh tại điều khoản 48 thì một Tín dụng thư không
huỷ ngang không được sửa đổi hoặc huỷ bỏ khi chưa được chấp thuận của Ngân hàng mở, Ngân
hàng xác nhận (nếu có) và người hưởng.
ii. Ngân hàng mở sẽ bò ràng buộc vô điều kiện bởi những sửa đổi kể từ khi phát
hành sửa đổi đó. Ngân hàng xác nhận khi ghi xác nhận của mình vào (những) sửa đổi sẽ bò ràng
buộc vô điều kiện bởi (những) sửa đổi đó kể từ khi thông báo. Tuy nhiên, Ngân hàng xác nhận
có thể thông báo sửa đổi cho người hưởng mà không ghi sự xác nhận của mình vào sửa đổi.
Trong trường hợp đó phải thông báo ngay lập tức cho Ngân hàng mở và người hưởng.
iii. Các điều kiện của Tín dụng thư gốc (hoặc một Tín dụng thư với các sửa đổi được
chấp nhận trước đó) sẽ còn hiệu lực đối với người hưởng đến khi người hưởng thông báo sự
chấp nhận của mình đối với sửa đổi mới cho Ngân hàng thông báo biết. Người hưởng phải cho ý
kiến chấp nhận hay từ chối đối với (những) sửa đổi. Nếu người hưởng không hành động như
vậy, thì khi xuất trình chứng từ đến Ngân hàng được chỉ đònh hoặc Ngân hàng mở, mà để cho
phù hợp với Tín dụng thư và (các) sửa đổi chưa được chấp nhận thì (các) sửa đổi đó nghiễm
nhiên được coi là được chấp nhận bởi người hưởng và khi đó Tín dụng thư được sửa đổi.
iv. Việc chấp nhận một phần những sửa đổi được ghi trong cùng một thông báo sửa
đổi là không được phép và như vậy sẽ không có hiệc lực.
Điều khoản 10: CÁC LOẠI TÍN DỤNG THƯ
a) Mọi Tín dụng thư đều phải ghi rõ là được thực hiện bằng trả tiền ngay, bằng trả tiền
sau, bằng chấp nhận hay bằng chiết khấu.
b)
i. Trừ khi Tín dụng thư quy đònh chứng từ xuất trình tại Ngân hàng mở, mọi Tín
dụng thư phải chỉ đònh Ngân hàng (Ngân hàng được chỉ đònh) được uỷ quyền trả tiền, cam kết sẽ
trả tiền, chấp nhận (các) hối phiếu, hoặc chiết khấu. Khi Tín dụng thư tự do thương lượng, thì

bất kỳ một Ngân hàng nào cũng được coi là Ngân hàng được chỉ đònh.
ii. Negotiation có nghóa là Ngân hàng được uỷ quyền thực hiện việc trả tiền cho trò
giá (các) hối phiếu và/hoặc (các) chứng từ. Khi kiểm tra kỹ các chứng từ nhưng không trả tiền
thì không được coi là negotiation.
c) Trừ khi Ngân hàng được chỉ đònh là Ngân hàng xác nhận thì việc Ngân hàng mở chỉ
đònh một Ngân hàng khác không tạo nên một sự cam kết nào của Ngân hàng được chỉ đònh phải
trả tiền cam kết sẽ trả tiền., chấp nhận (các) hối phiếu, hoặc chiết khấu. Ngoại trừ Tín dụng thư
ghi đã được Ngân hàng được chỉ đònh đồng ý và đã thông báo đến người hưởng, biên lai của
Ngân hàng được chỉ đònh và/hoặc sự kiểm tra và/hoặc thư gửi chứng từ sẽ không ràng buộc
Ngân hàng đó trả tiền, cam kết trả tiền sau, chấp nhận (các) hối phiếu, hoặc chiết khấu.
d) Khi Ngân hàng mở chỉ đònh một Ngân hàng khác, hoặc khi cho phép Tín dụng thư được
chiết khấu bởi bất kỳ Ngân hàng nào hoặc khi cho phép yêu cầu một Ngân hàng khác ghi thêm
sự xác nhận vào Tín dụng thư thì có nghóa là Ngân hàng mở cho phép Ngân hàng đó trả tiền,
chấp nhận (các) hối phiếu, hoặc chiết khấu tuỳ trường hợp, khi được trao các chứng từ thể hiện
trên bề mặt của chúng là phù hợp với các điều kiện của Tín dụng thư và cam kết hoàn lại tiền
cho Ngân hàng đó theo đúng những quy đònh của các điều khoản này.
Điều khoản 11: CÁC TÍN DỤNG THƯ ĐƯC CHUYỂN BẰNG ĐIỆN VÀ SƠ BÁO
a)
i. Khi Ngân hàng mở chỉ thò cho Ngân hàng thông báo kiểm tra mã khoá thông báo
Tín dụng thư hoặc sửa đổi Tín dụng thư, thì văn bản đó có giá trò thực hiện Tín dụng thư hoặc
sửa đổi, và không có thư xác nhận gửi sau. Mọi bức thư được gửi đến sau để xác nhận nội dung
bức điện đó đều vô giá trò và Ngân hàng thông báo không chòu trách nhiệm kiểm tra các thư đó.
ii. Nếu điện chuyển ghi “chi tiết đầy đủ gửi sau” (hoặc những chữ có tác dụng
tương tự ) hoặc ghi rằng thư xác nhận là văn bản có giá trò thực hiện Tín dụng thư hoặc văn bản
có giá trò sửa đổi Tín dụng thư, thì trong trường hợp có điện chuyển sẽ không được xem là văn
bản có giá trò thực hiện Tín dụng thư hoặc văn bản có giá trò sửa đổi Tín dụng thư. Ngân hàng
mở phải gửi ngay lập tức các “chi tiết đầy đủ” liên quan có giá trò thực hiện tới Ngân hàng
thông báo.
b) Nếu một Ngân hàng sử dụng dòch vụ của Ngân hàng thông báo để thông báo Tín dụng
thư cho người hưởng thì cũng phải sử dụng dòch vụ của Ngân hàng này để thông báo (các) sửa

đổi Tín dụng thư.
c) Một thông báo sơ bộ về việc phát hành hay sửa đổi Tín dụng thư không huỷ ngang
(thông báo trước) chỉ có Ngân hàng mở đưa ra nếu Ngân hàng này chuẩn bò phát hành Tín dụng
thư hay sửa đổi có giá trò thực hiện. Trừ khi có chỉ thò khác trong thông báo sơ bộ, Ngân hàng
mở phải cam kết vô điều kiện phát hành hay sửa đổi Tín dụng thư không chậm trễ.
Điều khoản 12: CÁC CHỈ THỊ KHÔNG ĐẦY ĐỦ HOẶC KHÔNG RÕ RÀNG
Nếu nhận được những chỉ thò không đầy đủ hoặc không rõ ràng để thông báo, xác nhận
hay sửa đổi một Tín dụng thư thì Ngân hàng nhận được yêu cầu hành động trên cơ sở những chỉ
thò như vậy có thể thông báo sơ bộ cho người hưởng chỉ để biết mà không chòu trách nhiệm gì.
Thông báo sơ bộ này phải ghi rõ ràng, thông báo được gửi đến chỉ để biết và Ngân hàng thông
báo được miễn trách nhiệm. Trong bất cứ trường hợp nào thì Ngân hàng thông báo phải báo
Ngân hàng mở hành động tiếp tục và yêu cầu cung cấp những thông tin cần thiết.
Ngân hàng mở phải cung cấp những thông tin cần thiết không chậm trễ. Tín dụng thư chỉ
được thông báo, xác nhận hoặc sửa đổi khi Ngân hàng thông báo nhận được các chỉ thò hoàn
chỉnh và rõ ràng và Ngân hàng thông báo sẵn sàng hành động theo những chỉ thò đó.
C. NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM
Điều khoản 13: TIÊU CHUẨN CHO VIỆC KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ
a) Các Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ được quy đònh trong Tín dụng thư với
sự cẩn thận thích đáng để xác đònh rằng trong mọi trường hợp các chứng từ đó thể hiện trên mặt
của chúng là phù hợp những điều kiện của Tín dụng thư. Những chứng từ quy đònh thể hiện trên
bề mặt của chúng là phù hợp những điều kiện của Tín dụng thư được xác đònh theo tiêu chuẩn
quốc tế trong thực tiễn Ngân hàng như đã được phản ánh trong các điều khoản này. Những
chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn với nhau thì những chứng từ đó được coi là
không phù hợp với những điều kiện của Tín dụng thư.
Các chứng từ không quy đònh trong Tín dụng thư thì các Ngân hàng không kiểm tra. Nếu
chúng được xuất trình thì Ngân hàng gửi trả lại cho người xuất trình hoặc gửi chứng từ đi mà
không chòu trách nhiệm.
b) Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận, hoặc Ngân hàng được chỉ đònh thay mặt
các Ngân hàng đó sẽ dành một thời gian hợp lý, nhưng không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày
nhận được chứng từ, để kiểm tra chứng từ và quyết đònh nhận chứng từ hay từ chối chứng từ và

thông báo cho bên gửi đến biết quyết đònh đó.
c) Nếu Tín dụng thư đưa ra điều kiện không cần nêu, (những) chứng từ xuất trình phải
phù hợp với điều kiện của Tín dụng thư, thì các Ngân hàng sẽ coi điều kiện đó không có trong
Tín dụng thư và không cần để ý đến nó.
Điều khoản 14: CÁC CHỨNG TỪ BẤT HP LỆ VÀ THÔNG BÁO
a) Khi Ngân hàng mở uỷ quyền cho một Ngân hàng nào đó trả tiền, hay cam kết trả tiền
sau, hay chấp nhận (các) hối phiếu, hay chiết khấu các chứng từ phù hợp với những điều kiện
của Tín dụng thư, thì Ngân hàng mở phải:
i. Hoàn lại tiền cho Ngân hàng được chỉ đònh để trả tiền hay cam kết sẽ trả tiền sau,
hay chấp nhận (các) hối phiếu, hoặc chiết khấu
ii. Nhận chứng từ.
b) Khi nhận chứng từ, Ngân hàng mở, Ngân hàng xác nhận (nếu có) hay Ngân hàng được
chỉ đònh phải xác nhận chứng từ đó có hay không phù hợp với các điều kiện của Tín dụng thư.
Các Ngân hàng sẽ từ chối không nhận những chứng từ nếu chúng không phù hợp với những
điều kiện của Tín dụng thư.
c) Nếu Ngân hàng mở phát hiện thấy những chứng từ không phù hợp với các điều kiện
của Tín dụng thư thì Ngân hàng có thể đơn phương thăm dò ý kiến của người yêu cầu để thuyết
phục họ chấp nhận các sai sót. Tuy nhiên điều này không thể kéo dài quá thời gian liên quan
đến điều 13 (b)
d)
i. Nếu Ngân hàng mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) hoặc Ngân hàng được
chỉ đònh từ chối chứng từ, thì họ phải thông báo ngay lập tức về việc đó bằng điện, hoặc nếu
không chuyển được bằng điện, thì phải bằng cách chuyển nhanh chóng khác, nhưng không vượt
quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được chứng từ. Thông báo đó phải được gửi tới Ngân
hàng chuyển chứng từ hoặc cho người hưởng nếu những Ngân hàng đó nhận chứng từ trực tiếp
từ người hưởng.
ii. Thông báo đó phải nêu rõ những điểm không phù hợp mà do đó Ngân hàng mở
từ chối chứng từ và cũng phải nêu rõ là mình đang giữ các chứng từ để chờ người xuất trình đònh
đoạt hoặc để chuyển trả lại cho người xuất trình.
iii. Ngân hàng mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) sau đó có quyền đòi Ngân

hàng chuyển phải hoàn lại cho mình những khoản tiền cộng với tiền lãi mà Ngân hàng mở đã
trả cho Ngân hàng chuyển
e) Nếu Ngân hàng mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) không hành động đúng với
các quy đònh trong điều khoản này và hoặc không giữ chứng từ lại cho người này thì Ngân hàng
mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) sẽ mất quyền khiếu nại về việc chứng từ không phù
hợp với các điều kiện của Tín dụng thư.
f)Nếu Ngân hàng chuyển lưu ý Ngân hàng mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) về
những sai sót trong chứng từ hoặc thông báo cho những Ngân hàng ấy rằng mình đã trả tiền, đã
cam kết sẽ trả tiền sau, đã chấp nhận (các) hối phiếu hoặc chiết khấu có bảo lưu hoặc có thư
bảo đảm về những điểm sai sót đó thì Ngân hàng mở và/hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có)
không phải vì thế mà được miễn bất cứ nghóa vụ nào của mình theo bất cứ quy đònh nào của
điều này. Bảo lưu hoặc đảm bảo đó chỉ liên quan đến mối quan hệ giữa Ngân hàng chuyển với
người được bảo lưu hoặc với người đứng ra bảo lưu hay được người khác thay mặt mình đứng ra
bảo đảm.
Điều khoản 15: TỪ BỎ TRÁCH NHIỆM VỀ GIÁ TRỊ HIỆU LỰC CÁC CHỨNG TỪ
Các Ngân hàng không chòu trách nhiệm về hình thức, sự hoàn bò, tính chính xác, tính chân
thực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào hoặc về những điều kiện chung
và/hoặc riêng quy đònh trong các chứng từ hoặc ghi thêm vào các chứng từ đó; các Ngân hàng
cũng không chòu trách nhiệm về tên hàng, số lượng, trọng lượng, phẩm chất, trạng thái, bao bì,
việc giao, trò giá hoặc sự tồn tại của hàng hoá mà bất cứ chứng từ nào đại diện hoặc về thiện
chí hoặc hành vi và/hoặc thiếu sót khả năng thanh toán, sự thực hiện nghóa vụ hoặc tín nhiệm
của người gửi hàng, của những người chuyên chở, những người nhận chuyên chở, những người
nhận hàng hoặc của những người bảo hiểm hàng hoá hay bất kỳ người nào khác.
Điều khoản 16: TỪ CHỐI TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC CHUYỂN THƯ TỪ THÔNG BÁO
Các Ngân hàng không chòu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do chậm trễ và/hoặc
mất mát thư từ hoặc chứng từ trên đường đi hoặc về sự chậm trễ, cắt xén hoặc sai sót khác xảy
ra trong việc chuyển điện tín. Các Ngân hàng không chòu trách nhiệm về những sai sót trong
việc dòch và/hoặc giải thích những thuật ngữ và giành quyền chuyển nguyên văn mà không dòch
các điều khoản của Tín dụng thư.
Điều khoản 17: TRƯỜNG HP BẤT KHẢ KHÁNG

Các Ngân hàng không chòu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do hoạt động kinh
doanh của mình bò gián đoạn vì thiên tai, rối loạn, dân biến, nổi dậy, chiến tranh hay bất kỳ
nguyên nhân nào khác ngoài khả năng kiểm soát của mình hoặc vì đình công hay bế xưởng. Trừ
khi được phép cụ thể, đối với Tín dụng thư hết hiệu lực vào giữa lúc hoạt động của Ngân hàng
bò gián đoạn thì các Ngân hàng sẽ không trả tiền, không cam kết trả tiền sau, không chấp nhận
hoặc chiết khấu cho đến khi Ngân hàng hoạt động trở lại.
Điều khoản 18: TỪ BỎ TRÁCH NHIỆM VỀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÊN ĐƯC CHỈ THỊ
a) Các Ngân hàng khi sử dụng dòch vụ của một hay nhiều Ngân hàng khác để thực hiện
chỉ thò của người yêu cầu thì các Ngân hàng đều làm việc đó với phí tổn và rủi ro do người yêu
cầu mở Tín dụng thư chòu.
b) Các Ngân hàng không chòu trách nhiệm nếu những chỉ thò do họ truyền đạt không thực
hiện, ngay cả khi bản thân họ chủ động lựa chọn các Ngân hàng khác.
c)
i. Khi một bên chỉ thò cho bên kia thực hiện dòch vụ thì bên chỉ thò phải chòu mọi chi
phí, bao gồm phí hoa hồng, giá cả, phí tổn phát sinh do thực hiện chỉ thò đó.
ii. Trong một Tín dụng thư quy đònh các loại phí như trên không phải do bên chỉ thò
chòu, nhưng chi phí đó không thu được thì bên chỉ thò phải chòu trách nhiệm hoàn trả các loại phí
đó.
d) Người yêu cầu bò ràng buộc với mọi nghóa vụ và trách nhiệm do luật pháp và tập quán
nước ngoài quy đònh và phải chòu trách nhiệm đền bù cho các Ngân hàng về những hậu quả
phát sinh.
Điều khoản 19: CÁC THOẢ THUẬN BỒI HOÀN GIỮA NGÂN HÀNG VỚI NGÂN HÀNG
a) Nếu Ngân hàng mở muốn khoản tiền hoàn trả để cho Ngân hàng trả tiền. Ngân hàng
chấp nhận hoặc Ngân hàng chiết khấu được hưởng, sẽ được Ngân hàng đó (Ngân hàng đòi tiền)
đòi trực tiếp Ngân hàng khác (Ngân hàng hoàn trả) thì Ngân hàng mở phải kòp thời có những
chỉ thò hoặc uỷ nhiệm thích hợp cho Ngân hàng hoàn trả thực hiện.
b) Ngân hàng mở không được yêu cầu Ngân hàng đòi tiền chứng nhận chứng từ phù hợp
với các điều kiện của Tín dụng thư cho Ngân hàng hoàn trả.
c) Ngân hàng mở không được miễn bất kỳ nghóa vụ nào của mình đối với việc hoàn trả
tiền trong trường hợp Ngân hàng đòi tiền không nhận được tiền từ Ngân hàng hoàn trả.

d) Ngân hàng mở phải chòu trách nhiệm đối với Ngân hàng đòi tiền về mọi thiệt hại tiền
lãi nếu Ngân hàng hoàn trả không thực hiện ngay từ lúc yêu cầu đầu tiên được đưa ra hoặc theo
bất kỳ cách nào khác được quy đònh trong Tín dụng thư hoặc do hai bên thoả thuận, tuỳ từng
trường hợp.
e) Chi phí của Ngân hàng hoàn trả do Ngân hàng mở chòu. Tuy nhiên, trong trường hợp
chi phí do bên thứ ba chòu thì Ngân hàng mở phải nêu rõ trong Tín dụng thư gốc và trong uỷ
quyền hoàn trả tiền. Trong trường hợp chi phí của Ngân hàng hoàn trả tiền do bên thứ ba chòu
và Ngân hàng hoàn trả phải trực tiếp thu từ Ngân hàng đòi tiền thì Tín dụng thư phải quy đònh.
Trong trường hợp Tín dụng thư không quy đònh như vậy thì Ngân hàng mở vẫn phải chòu
trách nhiệm về mọi chi phí liên quan của Ngân hàng hoàn trả.
D. CHỨNG TỪ
Điều khoản 20: NHỮNG TRƯỜNG HP KHÔNG RÕ RÀNG VỀ NGƯỜI LẬP CHỨNG TỪ
a) Những từ như “first class”, “well known”, “qualified”, “independent”, “official”,
“competent”, “local” và những từ không được dùng để chỉ tư cách của người lập (các) chứng từ
phải xuất trình theo Tín dụng thư , thì các Ngân hàng vẫn sẽ chấp nhận (các) chứng từ đó, miễn
là chúng phù hợp với các điều kiện khác của Tín dụng thư và không phải do người hưởng phát
hành.
b) Trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận là (những)
chứng từ bản chính, khi (những) chứng từ được lập hoặc thể hiện được lập bằng:
i. Phương pháp sao chụp, tự động hoặc máy tính điện tử
ii. Bản thân (giấy carbon) được ghi rõ là bản chính, khi cần thiết các chứng từ đó
được ký tên.
c)
i. Trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng
từ là (các) bản sao, khi (những) chứng từ đó đính nhãn copy hoặc ghi chú không phải bản chính
– bản copy không cần ký tên.
ii. Khi Tín dụng thư yêu cầu nhiều bản như “duplicate”, “two fold” và các từ tương
tự thì chứng từ phải được xuất trình một bản gốc và các bản còn lại là copy, ngoại trừ khi chính
các chứng từ thể hiện khác.
d) Trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư, khi Tín dụng thư nêu điều kiện đối với

chứng từ là phải được chứng thực, có hiệu lực, có giá trò, có chứng nhận hoặc nêu lên những yêu
cầu tương tự thì những chứng từ đó sẽ được thực hiện bằng ký tên, đóng dấu hoặc dán lên trên
bề mặt chứng từ đó những ký hiệu hoặc dấu hiệu thể hiện chúng đáp ứng các điều kiện đó.
Điều khoản 21: NHỮNG NHÀ PHÁT HÀNH HOẶC NHỮNG NỘI DUNG CỦA CÁC
CHỨNG TỪ KHÔNG ĐƯC CHỈ ĐỊNH RÕ
Khi các chứng từ, ngoài các chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm và hoá đơn thương mại,
được yêu cầu xuất trình thì Tín dụng thư phải nêu rõ các chứng từ đó do ai lập và nội dung hoặc
số liệu của các chứng từ đó. Nếu Tín dụng thư không nêu rõ như vậy thì các Ngân hàng sẽ chấp
nhận những chứng từ đó nếu nội dung của chúng không có mâu thuẫn nào với yêu cầu của một
chứng từ phải xuất trình.
Điều khoản 22: NGÀY PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI NGÀY CỦA TÍN DỤNG THƯ
Trừ khi được quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ
có ghi ngày lập chứng từ trước ngày của Tín dụng thư, với điều kiện là chứng từ đó phải được
xuất trình trong thời hạn được quy đònh trong Tín dụng thư và trong những điều khoản của UCP
này.
Điều khoản 23: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
a) Trừ khi Tín dụng thư có quy đònh khác, nếu một Tín dụng thư yêu cầu vận đơn chuyển
hàng từ cảng đến cảng, các Ngân hàng chấp nhận chứng từ đích danh:
i. Ghi rõ trên bề mặt của nó tên người chuyên chở và được ký tên hoặc được chứng
thực bởi:
+ Người chuyên chở hoặc đại lý đòa diện cho người chuyên chở; hoặc
+ Thuyền trưởng hay đại lý thay mặt hoặc đại diện cho thuyền trưởng.
Bất kỳ chữ ký hay chứng thực nào ở trên vận đơn đều được coi như chữ ký của người
chuyên chở hay thuyền trưởng, tuỳ từng trường hợp. Một chữ ký hay chứng thực của đòa lý đại
diện cho người chuyên chở hay thuyền trưởng cũng phải ghi rõ tên và năng lực của bên liên
quan, chẳng hạn như người chuyên chở hay thuyền trưởng, những bên mà đại lý được thay mặt;
ii. Ghi rõ ràng hàng hoá đã được bốc hoặc xếp lên trên một con tàu đích danh. Việc
bốc hàng hay việc xếp hàng lên trên một con tàu đích danh có thể được in sẵn trên vận đơn
rằng hàng hoá đã được xếp trên một con tàu đích danh, trong đó ngày phát hành vận đơn được
coi là ngày xếp hàng lên tàu và ngày giao hàng. Trong tất cả các trường hợp khác, việc bốc

hàng hoặc việc xếp hàng lên một con tàu đích danh phải được chứng minh bằng lời ghi chú trên
vận đơn là hàng đã bốc lên tàu, trong trường hợp đó ngày ghi thông báo được coi là ngày giao
hàng.
Nếu vận đơn có ghi “intended vessel”(tàu dự đònh) hoặc từ tương tự nói về con tàu, việc
xếp hàng lên con tàu đích danh phải được chứng minh bằng việc ghi chú trên vận đơn trong đó
ghi ngày hàng đã xếp lên tàu có cả tên của con tàu mà hàng đã xếp lên trên con tàu gọi là “tàu
dự đònh”.
Nếu vận đơn ghi đòa điểm nhận hàng hoặc nơi nhận hàng để gửi khác với cảng xếp hàng,
thì ghi chú đã bốc hàng lên tàu phải ghi tên cảng xếp hàng quy đònh trong Tín dụng thư và tên
con tàu mà hàng hoá được xếp lên, ngay cả trường hợp hàng đã được xếp trên con tàu đích danh
ghi trong vận đơn. Quy đònh này áp dụng khi xếp hàng lên trên tàu được ghi bằng cách in sẵn
trước trong vận đơn và
iii. Ghi rõ cảng xếp hàng và cảng dỡ hàng quy đònh trong Tín dụng thư, mặc dù nó:
+ Ghi một nơi nhận hàng để gửi khác với cảng bốc và/hoặc cảng dỡ, với điều
kiện là các chứng từ cũng ghi cảng xếp hàng và/hoặc cảng dỡ hàng được quy đònh trong Tín
dụng thư;
+ Có ghi chữ “dự đònh” hoặc một từ tương tự nói về cảng bốc và/hoặc cảng dỡ,
với điều kiện là các chứng từ cũng ghi cảng xếp hàng và/hoặc cảng dỡ hàng được quy đònh
trong Tín dụng thư.
iv. Gồm một vận đơn hoặc trọn bộ các bản chính nếu được lập thành nhiều bản
chính; và
v. Thể hiện gồm tất cả các điều kiện chuyên chở, hoặc một vài điều kiện đó bằng
cách dẫn chiếu đến một nguồn hay chứng từ không phải bản thân vận đơn (vận đơn rút gọn tóm
tắt/trắng lưng). Các Ngân hàng sẽ không kiểm tra nội dung của các điều kiện đó; và
vi. Không ghi rằng nó tuân thủ theo hợp đồng thuê tàu và/hoặc không ghi tàu chở
hàng chỉ được chạy bằng buồm mà thôi; và
vii. Tất cả các điều kiện tương ứng quy đònh trong Tín dụng thư được đáp ứng.
b) Nhằm mục đích phục vụ điều khoản này, chuyển tải có nghóa là việc dỡ hàng và bốc
lại hàng từ một con tàu sang một con tàu khác trong quá trình chuyên chở đường biển từ cảng
bốc hàng đến cảng dỡ hàng quy đònh trong Tín dụng thư.

c) Trừ khi những điều kiện của Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng sẽ chấp
nhận vận đơn có ghi hàng hoá sẽ được chuyển tải với điều kiện chỉ có một vận đơn được dùng
cho toàn bộ hành trình.
d) Ngay cả khi Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng vẫn sẽ chấp nhận một vận
đơn:
i. Ghi rằng có thể chuyển tải với điều kiện hàng hoá liên quan được đóng trong
(các) container, (các) moóc, và/hoặc (các) xà lan LASH với bằng chứng rằng toàn bộ hành trình
được dùng chung một vận đơn.
ii. Có ghi điều khoản người chuyên chở có quyền chuyển tải.
Điều khoản 24: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN KHÔNG THƯƠNG LƯNG
a) Nếu Tín dụng thư yêu cầu Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển chuyên chở hàng từ
cảng đến cảng, trừ khi có các quy đònh khác trong Tín dụng thư thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận
Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển đích danh, mà:
i. Trên Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển có ghi tên của người chuyên chở và
chữ ký của người đó hoặc được chứng thực bởi:
+ Người chuyên chở hoặc đại lý đích danh thay mặt cho người chuyên chở; hoặc
+ Thuyền trưởng hay đại lý đích danh thay mặt cho thuyền trưởng.
Bất kỳ chữ ký hay chứng thực nào trên Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển phải được coi
như chữ ký hay chứng thực của người chuyên chở hay thuyền trưởng, tuỳ từng trường hợp. Bất
kỳ chữ ký hay chứng thực của đòa lý đại diện cho người chuyên chở cũng phải ghi rõ tên và
chức danh của bên liên quan, chẳng hạn người đó là người chuyên chở hay thuyền trưởng,
những bên mà đại lý được thay mặt;
ii. Ghi rõ hàng hoá đã được bốc lên hoặc xếp lên trên một con tàu đích danh. Việc
bốc hàng hay việc xếp hàng lên trên một con tàu đích danh có thể được in sẵn trên Chứng Thư
Vận Chuyển Đường Biển rằng hàng hoá đã được xếp trên một con tàu đích danh, trong đó ngày
phát hành Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển được coi là ngày xếp hàng lên tàu và là ngày
giao hàng. Trong tất cả các trường hợp khác, việc bốc hàng lên một con tàu đích danh phải được
chứng minh bằng lời ghi chú trên Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển có đề ngày rằng hàng
hoá đã bốc lên tàu, ngày thông báo được coi là ngày giao hàng.
Nếu Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển có ghi “intended vessel”(tàu dự đònh) hoặc từ

tương tự nói về con tàu, việc xếp hàng lên con tàu đích danh phải được chứng minh bằng việc
ghi chú trên Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển trong đó ghi ngày đã xếp hàng lên tàu kể cả
tên tàu chuyên chở hàng, ngay khi hàng hoá đã xếp lên trên con tàu đích danh là “tàu dự đònh”.
Nếu Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển ghi đòa điểm nhận hàng hoặc nơi nhận hàng để
gửi khác với cảng xếp hàng, thì ghi chú đã xếp hàng lên tàu phải ghi tên cảng xếp hàng quy
đònh trong Tín dụng thư và tên con tàu mà hàng hoá được xếp lên, ngay cả trường hợp hàng đã
được xếp trên con tàu đích danh ghi trong Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển. Quy đònh này
áp dụng tên con tàu được in sẵn trên Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển; và
iii. Ghi rõ cảng xếp hàng và cảng dỡ hàng quy đònh trong Tín dụng thư, mặc dù nó:
+ Ghi một nơi nhận hàng để gửi khác với cảng bốc và/hoặc một nơi đến cuối cùng
khác với cảng dỡ; và/hoặc
+ Có ghi chữ “dự đònh” hoặc một từ tương tự nói về cảng bốc và/hoặc cảng dỡ, với
điều kiện là các chứng từ cũng ghi cảng xếp hàng và/hoặc cảng dỡ hàng được quy đònh trong
Tín dụng thư.
b) Nhằm mục đích phục vụ điều khoản này, chuyển tải có nghóa là việc dỡ hàng và bốc
lại hàng từ một con tàu sang một con tàu khác trong quá trình chuyên chở đường biển từ cảng
bốc hàng đến cảng dỡ hàng quy đònh trong Tín dụng thư.
c) Trừ khi những điều kiện của Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng sẽ chấp
nhận Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển có ghi hàng hoá sẽ được chuyển tải miễn là chỉ có
một Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển dùng chung cho toàn bộ hành trình.
d) Ngay cả khi Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng vẫn sẽ chấp nhận một Chứng
Thư Vận Chuyển Đường Biển:
iv. Ghi rằng có thể chuyển tải với điều kiện hàng hoá liên quan được đóng trong
(các) container, (các) moóc, và/hoặc (các) xà lan LASH với bằng chứng rằng
Chứng Thư Vận Chuyển Đường Biển được dùng chung cho toàn bộ hành trình.
v. Có ghi điều khoản người chuyên chở có quyền chuyển tải.
Điều khoản 25: VẬN ĐƠN THEO HP ĐỒNG THUÊ TÀU
a) Nếu một Tín dụng thư yêu cầu hay cho phép vận đơn theo hợp đồng thuê tàu, trừ khi
có quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ đích danh:
i. Ghi mọi chỉ dẫn tuân thủ vận đơn theo hợp đồng thuê tàu; và

ii. Thể hiện trên bề mặt của nó đã được ký hoặc mặt khác được chứng thực bởi
+ Thuyền trưởng hoặc một đại lý đích danh đại diện cho thuyền trưởng hoặc
+ Chủ tàu hoặc một đại lý đích danh đại diện cho chủ tàu
Bất kỳ chữ ký hay chứng thực trên vận đơn theo hợp đồng thuê tàu hoặc chứng từ vận tải
được coi là của thuyền trưởng hay chủ tàu, tuỳ từng trường hợp.
Chữ ký hay chứng thực của đòa lý đại diện cho thuyền trưởng hay chủ tàu cũng phải ghi rõ
tên tàu và chức danh của bên liên quan, chẳng hạn như người chuyên chở hay thuyền trưởng,
những bên mà đại lý được thay mặt; và
iii. Ghi hoặc không ghi tên người chuyên chở; và
iv. Ghi hàng hoá đã được bốc hoặc xếp trên một con tàu đích danh
Việc bốc hàng hay việc xếp hàng lên một con tàu đích danh có thể được in sẵn trên vận
đơn rằng hàng hoá đã được xếp trên một con tàu đích danh, trong đó ngày phát hành vận đơn
được coi là ngày xếp hàng lên tàu và ngày giao hàng.
Trong tất cả các trường hợp khác, việc bốc hàng hoặc việc xếp hàng lên một con tàu đích
danh phải được chứng minh bằng sự ghi chú trên vận đơn là hàng đã bốc lên tàu, trong trường
hợp đó ngày ghi thông báo được coi là ngày giao hàng; và
v. Ghi cảng xếp hàng và cảng dỡ hàng quy đònh trong Tín dụng thư; và
vi. Gồm chỉ một vận đơn gốc, hoặc trọn bộ các bản chính nếu được thành lập thành
nhiều bản chính; và
vii. Không ghi tàu chở hàng chỉ được chạy bằng buồm mà thôi; và
viii. Tất cả các điều kiện khác tương ứng quy đinh trong Tín dụng thư được đáp ứng
b) Ngay cả khi Tín dụng thư yêu cầu việc xuất trình hợp đồng thuê tàu liên quan đến vận
đơn theo hợp đồng thuê tàu, các Ngân hàng sẽ không kiểm tra hợp đồng thuê tàu đó, nhưng sẽ
chuyển đi mà không chòu trách nhiệm.
Điều khoản 26: CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
a) Trừ khi Tín dụng thư có quy đònh khác, nếu Tín dụng thư yêu cầu chứng từ vận tải liên
quan đến ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau (vận tải đa phương thức), các Ngân hàng sẽ
chấp nhận chứng từ đích danh:
i. Được ghi trên chứng từ đó tên của người chuyên chở hoặc người chủ vận tải đa
phương thức và được ký tên hoặc được chứng thực bởi:

+ Người chuyên chở hoặc chủ vận tải đa phương thức thay mặt cho người chuyên
chở hay chủ vận tải đa phương thức, hoặc
+ Thuyền trưởng hoặc một đại lý đích danh đại diện hoặc thay mặt cho thuyền
trưởng
Bất kỳ chữ ký hay chứng thực trên chứng từ vận tải được coi như người chuyên chở, chủ
vận tải đa phương thức hoặc thuyền trưởng, tuỳ từng trường hợp.
Chữ ký hay chứng thực của đòa lý đại diện cho chủ vận tải đa phương thức hoặc thuyền
trưởng phải ghi tên và chức danh của bên liên quan, chẳng hạn như người chuyên chở, chủ vận
tải đa phương thức hoặc thuyền trưởng, những bên mà đại lý được thay mặt
ii. Ghi hàng hoá đã được gửi đi, đã nhận để gửi hoặc đã bốc lên tàu
Khi gửi hàng, nhận hàng để gửi hoặc bốc hàng lên tàu được ghi trên chứng từ vận tải đa
phương thức, thì ngày phát hành chứng từ được coi là ngày gửi hàng, nhận hàng để gửi hoặc bốc
hàng lên tàu và là ngày giao hàng. Tuy nhiên, khi chứng từ ghi ngày (bằng đóng dấu hay bằng
cách khác) gửi hàng, nhận hàng để gửi hoặc bốc hàng lên tàu, thì ngày đó được coi là ngày giao
hàng.
iii.
+ Ghi nơi nhận hàng quy đònh trong Tín dụng thư có thể khác cảng, sân bay hoặc
đòa điểm bốc hàng, và nơi đến cuối cùng quy đònh trong Tín dụng thư có thể khác với cảng, sân
bay hoặc nơi dỡ hàng; và/hoặc
+ Ghi chữ “dự đònh” hoặc một từ tương tự nói về con tàu và/hoặc cảng xếp hàng
và/hoặc cảng dỡ hàng
iv. Gồm một bản gốc chứng từ vận tải đa phương thức hoặc trọn bộ các bản chính
nếu được lập thành nhiều bản chính; và
v. Thể hiện gồm tất cả các điều kiện chuyên chở, hoặc một vài điều kiện đó bằng
cách dẫn chiếu đến một nguồn hay chứng từ không phải bản thân chứng từ vận tải đa phương
thức (rút gọn/trắng lưng). Các Ngân hàng sẽ không kiểm tra nội dung của các điều kiện đó; và
vi. Không ghi rằng nó tuân thủ theo hợp đồng thuê tàu và/hoặc không ghi tàu chở
hàng chỉ được chạy bằng buồm mà thôi; và
vii. Tất cả các điều kiện tương ứng quy đònh trong Tín dụng thư được đáp ứng.
b) Ngay cả khi Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng vẫn sẽ chấp nhận chứng từ

vận tải đa phương thức có ghi chuyển tải sẽ hoặc có thể cho phép.
Điều khoản 27: CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
a) Nếu Tín dụng thư yêu cầu chứng từ vận tải hàng không, trừ khi có quy đònh khác thì
các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ đích danh:
i. Khi trên chứng từ có ghi tên người chuyên chở và được ký tên hoặc được chứng
thực bởi:
+ Người chuyên chở, hoặc
+ Đại lý đích danh đại diện hoặc thay mặt cho người chuyên chở
Bất kỳ chữ ký hay chứng thực trên chứng từ vận tải được coi là của người chuyên chở. Chữ
ký hay chứng thực của đòa lý đại diện cho người chuyên chở phải ghi tên và chức danh của bên
liên quan, chẳng hạn như người chuyên chở, mà đại lý được thay mặt; và
ii. Ghi hàng hoá đã được chấp nhận để chở; và
iii. Khi Tín dụng thư yêu cầu ngày giao hàng, thì ngày gửi hàng đi ghi trên chứng từ
vận tải hàng không được coi là ngày giao hàng
Nhằm phục vụ điều khoản này, thông tin ghi trong khung ở trên chứng từ vận tải hàng
không (được ghi “chỉ dành cho người chuyên chở sử dụng” hoặc từ tương tự) đề cập đến chuyến
bay và ngày bay sẽ không được coi là thông báo cụ thể của ngày gửi hàng; và
iv. Ghi cảng đi và cảng đến theo quy đònh trong Tín dụng thư; và
v. Thể hiện là bản chính dành cho người gửi hàng/chủ hàng cho dù Tín dụng thư quy
đònh trọn bộ các bản chính hoặc được diễn tả tương tự; và
vi. Thể hiện gồm tất cả các điều kiện chuyên chở, hoặc một vài điều kiện đó bằng
cách dẫn chiếu đến một nguồn hay chứng từ khác không phải là chứng từ vận tải hàng không.
Các Ngân hàng sẽ không kiểm tra nội dung của các điều kiện đó
vii. Tất cả các điều kiện tương ứng quy đònh trong Tín dụng thư được đáp ứng.
b) Nhằm mục đích phục vụ điều khoản này, chuyển tải có nghóa là việc dỡ hàng và bốc
lại hàng từ một máy bay sang một máy bay khác trong quá trình chuyên chở từ sân bay đi tới
sân bay đến quy đònh trong Tín dụng thư.
c) Ngay cả khi Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ
vận tải hàng không ghi rằng sẽ hoặc có thể chuyển tải với bằng chứng rằng toàn bộ hành trình
được dùng chung bởi một chứng từ vận tải hàng không.

Điều khoản 28: CÁC CHỨNG TỪ VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA , BẰNG XE
LỬA HAY BẰNG ĐƯỜNG BỘ
a) Nếu Tín dụng thư yêu cầu chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, trừ khi có
quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ vận tải tương ứng
đích danh:
i. Có ghi tên người chuyên chở và được ký tên hoặc được chứng thực bởi người
chuyên chở hay đại lý đích danh đại diện hoặc thay mặt cho người chuyên chở và/hoặc đóng
dấu đã thu nhận hay các cách khác thể hiện việc thu nhận hàng của người chuyên chở hay đại
lý đích danh đại diện hoặc thay mặt cho người chuyên chở
Bất kỳ chữ ký, chứng thực, dấu thu nhận hàng hay dấu hiệu khác thể hiện sự thu nhận
hàng của người chuyên chở thể hiện trên chứng từ được coi là của người chuyên chở. Chữ ký
hay chứng thực đại diện cho người chuyên chở phải ghi tên và chức danh của bên liên quan,
chẳng hạn người chuyên chở, mà đại lý được thay mặt; và
ii. Ghi hàng hoá đã được chấp nhận để xếp, gửi hoặc chuyên chở hay sự diễn đạt về
hành vi đó. Ngày phát hành sẽ được coi là ngày xếp hàng, trừ khi chứng từ vận tải có ghi dấu
tiếp nhận, trong trường hợp đó ngày dấu tiếp nhận sẽ được coi là ngày xếp hàng; và
iii. Ghi đòa điểm xếp hàng và đòa diểm dỡ hàng theo quy đònh trong Tín dụng thư; và
iv. Tất cả các điều kiện và đòa điểm dỡ hàng theo quy đònh trong Tín dụng thư được
đáp ứng.
b) Nếu không ghi bất kỳ một dấu hiệu nào trên chứng từ vận tải va số phát hành, thì các
Ngân hàng sẽ chấp nhận (những) chứng từ vận tải coi như trọn bộ. Các Ngân hàng sẽ chấp nhận
(những) chứng từ coi là (các) bản chính cho dù có ghi bản gốc hay không.
c) Nhằm mục đích phục vụ điều khoản này, chuyển tải có nghóa là việc dỡ hàng và bốc
lại hàng từ một phương tiện vận chuyển này sang một phương tiện vận chuyển khác, theo cách
vận chuyển khác nhau, ttheo một hành trình từ đòa điểm xếp hàng đến đòa diểm dỡ hàng quy
đònh trong Tín dụng thư.
d) Ngay cả khi Tín dụng thư cấm chuyển tải, các Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ vận
tải đường bộ, đường sắt, đường sông nếu việc chuyển tải sẽ hoặc có thể thực hiện với bằng
chứng rằng toàn bộ hành trình được dùng chung bởi một chứng từ vận tải và theo một cách vận
chuyển.

Điều khoản 29: CÁC BIÊN LAI BƯU ĐIỆN VÀ BIÊN LAI GỞI CHỨNG TỪ
a) Nếu Tín dụng thư yêu cầu biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưu điện, trừ khi Tín
dụng thư có quy đònh khác trong Tín dụng thư thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận một biên lai bưu
điện hoặc giấy chứng nhận bưu điện:
i. Thể hiện trên bề mặt của nó được đóng dấu hay chứng thực bằng cách khác và
được đề ngày tại nơi Tín dụng thư quy đònh hàng hoá phải gởi đi từ đó và ngày đó được coi là
ngày xếp hàng hay gửi hàng; và
ii. Tất cả các điều kiện khác tương ứng quy đònh trong Tín dụng thư được đáp ứng.
b) Nếu Tín dụng thư yêu cầu một chứng từ được phát hành bởi courier hoặc ngành dòch
vụ chứng minh cho việc nhận hàng để chuyên chở, trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư,
các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ đích danh:
i. Có ghi rõ tên của courier/ngành dòch vụ và được đóng dấu, ký tên hoặc chứng
thực bởi đích danh courier/ngành dòch vụ (trừ khi Tín dụng thư yêu cầu cụ thể chứng từ phát
hành bởi đích danh courier/ngành dòch vụ, các Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ phát hành bởi
bất kỳ courier/ngành dòch vụ); và
ii. Ghi ngày nhận hoặc từ ngữ để diễn đạt việc tiếp nhận đó, ngày đó được coi là
ngày xếp hàng hay gửi hàng; và
iii. Tất cả các điều kiện của Tín dụng thư được đáp ứng.
Điều khoản 30: CÁC CHỨNG VẬN TẢI ĐƯC PHÁT HÀNH BỞI NGƯỜI GIAO NHẬN
Trừ khi được uỷ quyền riêng trong Tín dụng thư, các Ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ
vận tải phát hành bởi người giao nhận, nếu trên chứng từ có ghi:
i. Tên của người giao nhận hoạt động với tư cách người chuyên chở hoặc người chủ
vận tải đa phương thức và được ký tên hay chứng thực bởi người giao nhận với tư cách người
chuyên chở hay người chủ vận tải đa phương thức; hoặc
ii. Tên của người chuyên chở hay người chủ vận tải đa phương thức và được ký tên
hay chứng thực khác bởi người giao nhận với tư cách đại lý đích danh hay thay mặt của người
chuyên chở hoặc người chủ vận tải đa phương thức.
Điều khoản 31: “TRÊN BOONG”, “”NGƯỜI GỬI XẾP HÀNG VÀ ĐẾM”, TÊN CỦA NGƯỜI
GỬI HÀNG
Trừ khi có quy đònh khác trong Tín dụng thư, các Ngân hàng chỉ chấp nhận một chứng từ

vận tải:
i. Không ghi rằng hàng hoá được và sẽ xếp trên boong tàu, trong trường hợp
chuyên chở bằng đường biển hoặc bằng nhiều phương tiện vận chuyển kể cả vạn chuyển bằng
đường biển. Tuy nhiên, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ vận tải có ghi hàng hoá có
thể được trên boong tàu, mà không ghi hàng hoá được và sẽ bốc lên boong; và/hoặc
ii. Ghi ở mặt trước điều khoản như “người gửi xếp và đếm” hoặc “người gửi khai
gồm có” hoặc những chứng từ có nội dung tương tự và/hoặc
iii. Người gửi hàng là một người khác không phải người hưởng Tín dụng thư
Điều khoản 32: NHỨNG CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG HẢI
a) Một chứng từ vận tải hoàn hảo là một chứng từ không có điều khoản hay ghi chú về
tình trạng khuyết tật của bao bì.
b) Các Ngân hàng sẽ không chấp nhận những chứng từ vận tải có các điều khoản và ghi
chú như vậy, trừ khi Tín dụng thư quy đònh cụ thể những điều khoản hay ghi chú nào có thể
được chấp nhận.
c) Khi một chứng từ vận tải đáp ứng đúng các yêu cầu của điều khoản này và của điều
khoản 23, 24, 25, 26, 28 hoặc 30, và nó được ghi chú “clean on board” (đã được xếp lên tàu
hoàn hảo) chỉ chứng từ vận tải dó sẽ được các Ngân hàng coi là phù hợp với yêu cầu của Tín
dụng thư.
Điều khoản 33: CHỨNG TỪ VẬN TẢI CÓ CƯỚC CÓ THỂ ĐƯC TRẢ/ĐƯC TRẢ TRƯỚC
a) Trừ khi trong Tín dụng thư có quy dònh khác hoặc trừ khi việc đó mâu thuẫn với bất cứ
chứng từ nào được xuất trình theo Tín dụng thư các Ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ
vận tải có ghi là cước hoặc phí vận tải (dưới đây gọi là “cước”) chưa được trả.
b) Nếu một Tín dụng thư quy đònh chứng từ vận tải phải ghi rõ là cước đã được trả trước,
các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ vận tải trên đó có ghi rõ ràng là cước đã được trả
trước bằng cách đóng dấu hoặc bằng cách khác, hoặc trên đó việc trả hoặc trả trước cước đã
được thực hiện bằng cách khác. Nếu khi Tín dụng thư yêu cầu cước phí courier phải được trả
hoặc trả trước thì các Ngân hàng cũng sẽ chấp nhận chứng từ vận tải phát hành bởi courier hay
ngành dòch vụ chứng minh rằng cước phí do một bên không phải người nhận chòu.
c) Những từ “freight prepayable” (cước có thể trả trước) hoặc “freight to be prepaid”
(cước phải trả trước) hoặc những từ có nội dung tương tự, nếu được thể hiện trên chứng từ vận

tải sẽ không được chấp nhận là bằng chứng của việc đã trả trước.
d) Các Ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ vận tải có dẫn chiếu bằng cách đóng dấu
hay bằng cách khác, đến phụ phí vận tải như các khoản phí hoặc các khoản ứng chỉ liên quan
đến việc bốc dỡ hàng, hoặc những nghiệp vụ tương tự trừ khi các điều kiện của Tín dụng thư rõ
ràng cấm việc dẫn chiếu như vậy.
Điều khoản 34: CÁC CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
a) Các chứng từ bảo hiểm phải do các công ty bảo hiểm hoặc những người bảo hiểm
hoặc các đại lý của họ phát hành và được ký tên.
b) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, nếu chứng từ bảo hiểm được phát hành nhiều bản
gốc, thì tất cả các bản gốc phải được xuất trình.
c) Các phiếu bảo hiểm do các nhà môi giới bảo hiểm cấp sẽ không được chấp nhận, trừ
khi được Tín dụng thư cho phép rõ ràng.
d) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, các Ngân hàng sẽ chấp nhận giấy chứng nhận bảo
hiểm hoặc tờ khai theo một phiếu bảo hiểm ngõ được ký tên trước bởi các công ty bảo hiểm
hoặc những người bảo hiểm hoặc các đại lý của họ. Nếu một Tín dụng thư yêu cầu rõ ràng giấy
chứng nhận bảo hiểm hoặc tờ khai bảo hiểm ngõ thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận đơn bảo hiểm
thay thế chúng.
Điều khoản 35: LOẠI BẢO HIỂM
a) Các Tín dụng thư đều phải ghi rõ loại bảo hiểm mua và, nếu cần, những rủi ro thêm
phải mua bảo hiểm, không nên dùng những từ không rõ ràng như “rủi ro thông thường” hoặc
“rủi ro theo tập quán”; nếu những từ ấy được dùng thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng
từ bảo hiểm theo như xuất trình mà không chòu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo
hiểm.
b) Nếu trong Tín dụng thư không có những chỉ thò cụ thể các Ngân hàng sẽ chấp nhận các
chứng từ bảo hiểm theo như xuất trình mà không chòu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không
được bảo hiểm.
c) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, các Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ bảo hiểm
ghi rõ bảo hiểm có mức miễn bồi thường được trừ hoặc không được trừ.
Điều khoản 36: BẢO HIỂM CHO MỌI RỦI RO
Trong trường hợp Tín dụng thư quy đònh “bảo hiểm mọi rủi ro” thì các Ngân hàng sẽ chấp

nhận chứng từ bảo hiểm có lời ghi chú hoặc điều khoản “mọi rủi ro” dù có hay không có tiêu
đề “mọi rủi ro” ngay cả khi chứng từ bảo hiểm có ghi là một số rủi ro nào đó, không được bảo
hiểm, mà không chòu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo hiểm.
Điều khoản 37: HOÁ ĐƠN THƯƠNG MẠI
a) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, các hoá đơn thương mại phải được lập đứng tên
người yêu cầu mở Tín dụng thư
b) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, các Ngân hàng có thể từ chối những hoá đơn
thương mại được lập cho một số tiền vượt qua số tiền Tín dụng thư cho phép. Tuy nhiên, nếu
một Ngân hàng được phép trả tiền, cam kết trả tiền sau, chấp nhận (các) hối phiếu hoặc chiết
khấu trong khuôn khổ một Tín dụng thư, đã chấp nhận những hoá dơn như vậy, thì quyết đònh
của các Ngân hàng này sẽ ràng buộc tất cả các bên, miễn là Ngân hàng này không trả tiền,
không cam kết trả sau, không chấp nhận (các) hối phiếu hoặc chiết khấu với số tiền vượt qua số
tiền Tín dụng thư cho phép.
c) Mô tả hàng hoá trong hoá đơn thương mại phải phù hợp với mô tả hàng hoá trong Tín
dụng thư. Trong các chứng từ khác hàng hoá có thể mô tả một cách chung chung mà không mâu
thuẫn với mô tả trong Tín dụng thư.
Điều khoản 38: CÁC CHỨNG TỪ KHÁC
Nếu một Tín dụng thư yêu cầu phải có chứng thực hay chứng nhận trọng lượng trong
trường hợp chuyên chở không phải bằng đường biển, thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận con đấu
trọng lượng hoặc lời khai trọng lượng thể hiện là đã được người chuyên chở hay đại lý của
người này ghi lên chứng từ vận tải, trừ khi Tín dụng thư quy đònh việc chứng thực hay chứng
nhận trọng lượng phải được lập bằng một chứng từ riêng biệt.
E. NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC
Điều khoản 39: NHỮNG KHOẢN CHÊNH LỆCH ĐƯC CHO PHÉP TRONG SỐ TIỀN CỦA
TÍN DỤNG, SỐ LƯNG VÀ ĐƠN GIÁ
a) Những từ “about”, “approximately”, “circa” hoặc những từ tương tự được dùng để nói
về số tiền của Tín dụng thư hoặc số lượïng hoặc đơn giá ghi trong Tín dụng thư phải được hiểu là
cho phép hơn hay kém không quá 10% so với số tiền hoặc số lượïng hoặc đơn giá mà những từ
ấy nói đến.
b) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh không được giao hàng nhiều hơn hay ít hơn số lượng

hàng quy đònh, thì dung sai 5% hơn hoặc kém có thể được chấp nhận, miễn là tổng số tiền phải
trả không vượt quá số tiền của Tín dụng thư. Dung sai này không áp dụng khi Tín dụng thư quy
đònh số lượng được tính bằng dơn vò bao kiện hoặc chiếc.
c) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh không cho phép giao hàng từng phần, hoặc trừ khi mục
(b) nêu trên có thể được áp dụng, thì khi thanh toán với một dung sai ít hơn 5% sẽ được phép.
Với điều kiện số lượng hàng hoá quy đònh trong Tín dụng thư được giao đầy đủ, cũng như giá cả
quy đònh trong Tín dụng thư không bò giảm. Quy đònh này không áp dụng khi Tín dụng thư cho
phép dẫn chiếu mục (a) nói trên.
Điều khoản 40: GIAO HÀNG/THANH TOÁN TỪNG PHẦN
a) Được phép thanh toán và/hoặc gửi hàng từng phần, trừ khi Tín dụng thư có quy đònh
khác rõ ràng.
b) Những chứng từ vận tải thể hiện chuyên chở hàng hoá được thực hiện trên các phương
tiện vận tải giống nhau và cùng hành trình và cùng đến một nơi, thì sẽ không được xem là hàng
từng phần, ngay cả khi các chứng từ vận tải thể hiện khác nhau về ngày xếp hàng, và/hoặc bốc
hàng, đòa điểm nhận hàng để chở, hoặc để gửi
c) Gửi hàng được thực hiện bằng đường bưu điện hoặc bằng courier sẽ không được coi là
gửi hàng từng phần nếu các biên lai bưu điện hoặc các giấy chứng nhận gửi bưu điện hoặc biên
lai của courier hoặc thông báo gửi hàng thể hiện là đã được đóng dấu hoặc được chứng thực
bằng cách khác cùng một ngày tại nơi mà Tín dụng thư quy đònh hàng hoá phải được gửi đi từ
đó.
Điều khoản 41: GIAO HÀNG/THANH TOÁN NHIỀU LẦN
Nếu Tín dụng thư quy đònh thanh toán và/hoặc gửi hàng làm nhiều lần trong những thời kỳ
nhất đònh mà một lần nào đó không thanh toán và/hoặc không gửi hàng trong thời kỳ dành cho
lần đó thì Tín dụng thư sẽ không còn giá trò đối với lần đó và đối với các lần tiếp theo, trừ khi
Tín dụng thư quy đònh khác.
Điều khoản 42: NGÀY HẾT HIỆU LỰC VÀ NƠI XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ
a) Tín dụng thư phải quy đònh ngày hiệu lực và đòa điểm xuất trình chứng từ để thanh
toán, chấp nhận hoặc đòa điểm xuất trình chứng từ để chiết khấu với Tín dụng thư tự do thương
lượng. Ngày hiệu lực quy đònh cho việc trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu sẽ được hiểu là thời
gian cần thiết để việc xuất trình chứng từ vẫn còn hiệu lực.

b) Trừ trường hợp như đã quy đònh tại điều khoản 44(a), các chứng từ phải được xuất trình
vào ngày hết hiệu lực hoặc trước ngày hết hiệu lực
c) Nếu Ngân hàng mở quy đònh Tín dụng thư có hiệu lực trong thời hạn “một tháng”,
“sáu tháng”… nhưng không quy đònh thời hạn hiệu lực tính từ ngày nào, thì ngày Ngân hàng mở
Tín dụng thư sẽ được coi là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực đó. Các Ngân hàng nên ngăn
chặn cách quy đònh thời hạn hiệu lực như vậy.
Điều khoản 43: GIỚI HẠN VỀ NGÀY HẾT HẠN HIỆU LỰC
a) Ngoài việc quy đònh ngày hết hiệu lực cho việc xuất trình chứng từ, Tín dụng thư khi
yêu cầu lập (các) chứng từ vận tải cũng phải quy đònh một thời hạn xác đònh tính từ ngày xếp
hàng mà trong thời hạn đó chứng từ phải được xuất trình phù hợp với các điều kiện của Tín
dụng thư. Nếu không quy đònh một thời hạn như vậy, các Ngân hàng sẽ không chấp nhận các
chứng từ xuất trình cho Ngân hàng sau 21 ngày kể từ ngày xếp hàng. Vì vậy, trong mọi trường
hợp các chứng từ không được xuất trình sau ngày hết hiệu lực của Tín dụng thư.
b) Trong trường hợp áp dụng điều khoản 40 (b), ngày xếp hàng sẽ được coi là ngày xếp
hàng cuối cùng ghi trên chứng từ vận tải được xuất trình.
Điều khoản 44: GIA HẠN NGÀY HẾT HẠN HIỆU LỰC
a) Nếu ngày hết hiệu lực của Tín dụng thư và/hoặc ngày cuối cùng của thời hạn xuất
trình chứng từ được quy đònh trong Tín dụng thư hoặc được xác đònh theo Điều 43 trùng với ngày
nghỉ của Ngân hàng, nơi chứng từ phải được xuất trình, vì những lý do không phải là lý do nêu
tại điều khoản 17, thì ngày hết hiệu lực được quy đònh và/hoặc ngày cuối cùng của thời hạn
xuất trình chứng từ kể từ ngày gửi hàng, tuỳ trường hợp, sẽ được gia hạn cho đến ngày làm việc
tiếp theo lần đầu tiên của Ngân hàng đó.
b) Ngày chậm chất để gửi hàng sẽ không được gia hạn vì lý do gia hạn ngày hết hiệu lực
và/hoặc ngày cuối cùng của thời gian xuất trình chứng từ tính từ ngày gửi hàng theo như điều
khoản 44(a) nêu trên. Nếu trong Tín dụng thư hoặc các sửa đổi của Tín dụng thư không quy
đònh ngày gửi hàng chậm nhất, thì các Ngân hàng sẽ không chấp nhận các chứng từ vận tải ghi
ngày gửi hàng sau ngày hết hiệu lực quy đònh trong Tín dụng thư hoặc trong sửa đổi của Tín
dụng thư.
c) Ngân hàng nơi chứng từ được xuất trình vào ngày làm việc đầu tiên sau ngày nghỉ như
đã nêu phải đưa ra tuyên bố rằng các chứng từ đã được xuất trình trong thời hạn cho phép theo

đúng như điều khoản 44(a) của Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ, bản sửa
đổi năm 1993, Phòng Thương mại Quốc tế phát hành số 500.
Điều khoản 45: GIỜ ĐỂ XUẤT CHỨNG TỪ
Các Ngân hàng không có nghóa vụ phải nhận các chứng từ xuất trình ngoài giờ làm việc
của mình.
Điều khoản 46: NHỮNG TỪ CHUNG CHUNG DÙNG ĐỂ CHỈ NHỮNG NGÀY GỬI HÀNG
a) Trừ khi Tín dụng thư quy đònh khác, thuật ngữ “gửi hàng” được dùng để quy đònh ngày
gửi hàng sớm nhất và/hoặc ngày gửi hàng chậm nhất sẽ được hiểu theo những thuật ngữ như
“loading on board”, “dispatch”, “accepted for carriage”, “date of post receipt”, “date of pick-
up”, và những từ tương tự, và thuật ngữ “taking in charge” được dùng trong trường hợp Tín dụng
thư yêu cầu chứng từ vận tải đa phương thức.
b) Những thuật ngữ như “prompt”, “immediately”, “as soon as possible” và những từ
tương tự không được dùng. Nếu chúng được dùng thì các Ngân hàng không cần lưu tâm.
c) Nếu sử dụng thuật ngữ “on or about” và các thuật ngữ tương tự, thì các Ngân hàng đó
là quy đònh việc gửi hàng phải được thực hiện trong thời gian trước và sau 3 ngày của ngày quy
đònh, kể cả ngày đầu và cuối.
Điều khoản 47: THUẬT NGỮ VỀ THỜI GIAN ĐỂ CHỈ CÁC THỜI HẠN GỞI HẠN
a) Những từ “to”, “until”, “from” và những từ tương tự được dùng để nói về bất kỳ ngày
hoặc giai đoạn nào trong Tín dụng thư đề cập đến việc gửi hàng phải được hiểu kể cả ngày đó
b) Từ “after” phải được hiểu là không kể ngày đó

×