Trờng thcs Nam lý Kiểm tra học kỳ II - năm học 2009-2010
Họ và tên: GT1
Lớp: SBD P GT2
Môn: Sinh học 6 Thời gian: 45 phút Số phách
Điểm: Bằng số: GK1 Số phách
Bằng chữ: GK2
(Mã đề 01)
Câu 1(3đ): Lập bảng phân biệt đặc điểm của cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
Mỗi loại cho 2 ví dụ minh họa.
Câu 2(3đ) : Tại sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán?
Câu 3(4đ) : Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam?
BàI LàM
Biểu điểm và đáp án môn Sinh học 6
Năm học : 2009 - 2010
Mã đề 01
Câu 1(3 đ): Yêu cầu nêu đợc:
Cây Hai lá mầm (1.5 đ) Cây Một lá mầm (1.5đ )
- Kiểu rễ : rễ cọc.
- Kiểu gân lá : hình mạng.
- Kiểu thân : đa dạng.
- Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và
chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm.
- Số cánh hoa: 5 hoặc 4 .
- Rễ chùm.
- Gân lá hình cung, song song.
- Thân cột, thân cỏ.
- Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh d-
ỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ.
-Số cánh hoa : 6 hoặc 3
Câu 2 (3 đ) : Yêu cầu nêu đợc:
Thực vật có vai trò chống lũ lụt và hạn hán bởi:
- ở những nơi không có rừng, sau khi ma lớn đất bị xói mòn theo nớc ma rửa trôi
xuống làm lấp lòng sông, suối (1.5đ )
- Nớc không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác, tại nơi đó đất
không giữ đợc nớc gây ra hạn hán. (1.5đ )
Câu 3(4 đ) : Yêu cầu nêu đợc:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trờng sống của thực vật (1.0 đ)
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lợng cá thể của
loài (1.0 đ)
- Xây dựng các vờn thực vật, vờn quốc gia để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực
vật quý hiếm. (1.0 đ)
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt (0.5 đ)
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng (0.5 đ)
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Thị Minh
Tâm
Trờng thcs nam lý Kiểm tra học kỳ II - năm học 2009-2010
Họ và tên: GT1
Lớp: SBD P GT2
Môn: Sinh học 6 Thời gian: 45 phút Số phách
Điểm: Bằng số: GK1 Số phách
Bằng chữ: GK2
(Mã đề 02)
Câu 1(3đ): Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có đặc điểm gì phân biệt?
Câu 2(3đ) : Tại sao nói thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trờng?
Câu 3(4đ) : Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đối với đời sống con ngời?
BàI LàM
Biểu điểm và đáp án môn Sinh học 6
Năm học : 2009 - 2010
Mã đề 02
Câu 1(3 đ): Yêu câu nêu đợc:
Đặc điểm phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín:
- Cây hạt trần: Cha có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở, cơ
quan sinh dỡng: rễ, thân lá ít đa dạng. (1.5 đ)
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hoa và quả, hạt nằm trong quả, cơ quan sinh
dỡng rễ , thân lá đa dạng. (1.5 đ)
Câu 2(3 đ): Yêu câu nêu đợc:
Thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trờng vì:
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch (1.0 đ)
- Một số loài cây nh bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số
vi khuẩn gây bệnh (1.0 đ)
- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trờng trong khu vực khi trời nắng. (1.0 đ)
Câu 3(4 đ): Yêu câu nêu đợc:
- Cung cấp ôxi dùng cho hô hấp của ngời và động vật (1.0 đ)
- Cung cấp thức ăn cho ngời và động vật (0.5 đ)
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật (0.5 đ)
- Cung cấp gỗ cho các ngành công nghiệp và xây dựng (0.5 đ)
- Dùng làm thuốc (0.5 đ)
- Dùng làm cảnh (0.5 đ)
- Một số cây có hại cho sức khỏe con ngời. (0.5 đ)
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Thị Minh
Tâm
Trờng thcs nam lý Kiểm tra học kỳ II - năm học 2009-2010
Họ và tên: GT1
Lớp: SBD P GT2
Môn: Sinh học 7 Thời gian: 45 phút Số phách
Điểm: Bằng số: GK1 Số phách
Bằng chữ: GK2
(Mã đề 01)
Câu 1(4đ): Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nờu u im v hạn chế ca cỏc
bin phỏp u tranh sinh hc?
Câu 2(3đ) : Nêu nhng c im cu to trong ca Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với
các lớp động vật có xơng sống đã học.
Câu 3(3đ) : Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con ngời
BàI LàM
Biểu điểm và đáp án môn Sinh học 7
Năm học : 2009 - 2010
Mã đề 01
Câu 1(4 đ): Yêu câu nêu đợc:
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm
ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. (1.0 đ)
- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trờng. (0.5 đ)
+ Tránh hiện tợng kháng thuốc (0.5 đ)
- Nhợc điểm:
+ Nhiều loài thiên địch đợc di nhập, vì không quen với khí hậu địa phơng nên
phát triển kém. (0.5 đ)
+ Thiên địch không diệt đợc triệt để sinh vật có hại. (0.5 đ)
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác
phát triển (0.5 đ)
+ Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại (0.5 đ)
Câu 2(3 đ): Yêu câu nêu đợc:
Những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện là:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú
và phức tạp của thỏ (1.0 đ)
- Cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện
tích trao đổi khí (1.0 đ)
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi (0.5 đ)
- Thận sau: Cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất. (0.5 đ)
Câu 3(3đ): Yêu câu nêu đợc:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt,sáo (0.5 đ)
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng (0.5 đ)
+ Cho lông làm chăn đệm : Vịt, ngan (0.25 đ)
+ Cho lông làm đồ trang trí: Lông đà điểu (0.25 đ)
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ng, gà gô (0.5 đ)
+ Thụ phấn phát tán cây rừng (0.25 đ)
- Tác hại:
+ Ăn quả, hạt, cá: Bói cá (0.25 đ)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh : Gà, vịt (0.5 đ)
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Thị
Minh Tâm
Trờng thcs nam lý Kiểm tra học kỳ II - năm học 2009-2010
Họ và tên: GT1
Lớp: SBD P GT2
Môn: Sinh học 7 Thời gian: 45 phút Số phách
Điểm: Bằng số: GK1 Số phách
Bằng chữ: GK2
(Mã đề 02)
Câu 1(3đ): Thế nào là động vật quý hiếm? Cho ví dụ? Nêu biện pháp bảo vệ động vật
quý hiếm?
Câu 2(3đ) : Trỡnh by nhng c im cu to ngoi ca ch ng thớch nghi vi i
sng va di nc, va trờn cn?
Câu 3(4đ) : Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú. Cần phải làm
gì để bảo vệ các loài thú?
BàI LàM
Biểu điểm và đáp án môn Sinh học 7
Năm học : 2009 - 2010
Mã đề 02
Câu 1(3đ): Yêu câu nêu đợc:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : Thực phẩm, dợc liệu, mĩ nghệ,
nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu và là những động vật sống
trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lợng giảm sút (1.5 đ)
- Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Đẩy mạnh môi trờng sống của động vật quý hiếm (0.5 đ)
+ Cấm săn bắt, buôn bán trái phép ĐV quý hiếm (0.5 đ)
+ Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. (0.5 đ)
Câu 2 (3 đ) : Yêu cầu nêu đợc
*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dới nớc:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thống nhất (0.5 đ)
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm nớc (0.5 đ)
- Các chi sau có màng căng giữa các ngón ( 0.5 đ)
*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (0.5 đ)
- Mắt có mĩ giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (0.5 đ)
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt (0.5 đ)
Câu 3 (4 đ) : Yêu cầu nêu đợc
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn (0.5 đ)
+ Cung cấp sức kéo: Trâu, voi (0.5 đ)
+ Cung cấp dợc liệu : Khỉ, hổ, gấu (0.5 đ)
+ Cung cấp nguyên liệu cho mĩ nghệ:Ngà voi, sừng tê giác (0.5 đ)
+ Cung cấp vật liệu thí nghiệm: Chuột, khỉ, thỏ (0.5 đ)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại: Mèo (0.5 đ)
- Biện pháp:
+ Giáo dục ý thức bảo vệ các loài thú đặc biệt là các loài thú quý hiếm ,bảo vệ môi
trờng sống của các loài thú (0.75 đ)
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế (0.25 đ)
Gi¸o viªn bé m«n
NguyÔn ThÞ Minh
T©m
viÕt
kh«ng vµo
®©y
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………