GIÁO ÁN KHOA HỌC 4
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định.
II ĐDDH :
- Chuẩn bị theo nhóm: 2cốc thủy tinh giống nhau. Nước lọc, sữa
Chai , cốc, hộp, lọ thủy tinh có hình dạng khác nhau.
Một tấm kính, khai đựng nước, miếng vải nhỏ.Một ít đường, muối, cát, muỗng.
III HĐDH :
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Phát hiện màu, mùi, vị của
nước.
* Sử dụng các giác quan để nhận
biết tính chất không màu, không mùi,
không vị của nước.
Phân biệt được nước và chất lỏng
khác.
- GV chia nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của
các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc
đựng nước và cốc đựng sữa ra quan
sát và làm theo yêu cầu ghi ở SGK
trang 42.
- GV ghi kiến của HS lên bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày .
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng +Nhìn vào 2cốc: Cốc nước trong
sữa? Làm thế nào để biết diều đó? suốt, không màu; cốc sữa có màu
trắng đục.
Nếm lần lượt từng cốc:Cốc nước
không có vị; cốc sữa có vị ngọt.
Ngửi lần lượt từng cốc: Cốc nước
không có mùi; cốc sữa có mùi sữa.
- Nước có tính chất gì? - Nước trong suốt, không màu, không
mùi, không vị.
HĐ3.Hình dạng của nước
* HS hiểu khái niệm “hình dạng
nhất định”.
Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và
tiến hành thí nhiệm tìm hiểu hình
dạng của nước.
- HS chuẩn bị chai, lọ, cốc đặt trên
bàn.
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc
phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 SGK
- Làm thí nghiệm quan sát, thảo luận
trả lời câu hỏi và giải thích hiện
tượng.
+ Nước có hình gì? + Nước có hình dạng chai, lọ , cốc,
vật đựng nước.
+ Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc
cốc, hình dạng của chúng có thay đổi
không?
GV: chai, cốc, là những vật có hình
dạng nhất định.
+Yêu cầu HS đổ nước vào khoảng
HS nêu kết quả1/3 hoặc 1/2 chai đậy
nút chặt, đặt chai ở các vị trí khác
nhau và quan sát hình dạng của nước
trong chai.
Vậy nước có hình dạng nhất định
không?
+ Hình dạng của chúng không thay
đổi.
+HS tiến hành thí nghiệm.
+ Nước không có hình dạng nhất
định.
- Nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ4.Nước chảy như thế nào?
* Biết làm thí nghiệm để rút ra tính
chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra
khắp mọi phía của nước.
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí
nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm
thí nghiệm rồi thực hiện .
- Tiến hành thí nghiệm và nêu cách
làm , báo cáo kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng.
- Nước chảy như thế nào?
- Nêu những ứng dụng thực tế liên
quan đến tính chất của nước.
- Nước chảy từ trên cao xuống, chảy
tràn ra mọi phía.
- Lợp mái nhà, đặt máng nước,…
HĐ5. Nước thấm qua 1số vật.
* Làm thí nghiệm phát hiện nước
thấm qua và không thấm qua 1số vật.
- Nêu yêu cầu thí nghiệm: Đổ nước
vào túi ni-lông, nhúng các vật vải,
giấy báo vào nước.
- HS thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thí nhiệm và rút ra kết luận.
- Sau khi làm thí nghiệm em có nhận
xét gì?
- Vải, bông, giấy là những vật có thể
thấm nước. Ni lông không thấm
nước.
- Ứng dụng tính chất này trong thực
tế như thế nào?
- làm áo mưa, vải lọc nước
- Nước còn có tính chất gì? - Nước thấm qua 1số vật.
HĐ6.Nước hòa tan 1số chất
- Yêu cầu HS cho 1ít đường, muối,
cát vào 3cốc khác nhau, khuấy đều .
Nhận xét , rút ra kết luận.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày và kết
luận.
- Qua thí nghiệm em có nhận xét gì
về tính chất của nước?
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
HĐ7.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét.