Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ôn tập hóa học 11 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.09 KB, 11 trang )

ĐỀ ÔN TẬP MÔN HOÁ(đề 1)
Câu 1: Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là:
A. dimetylxeton, dimetylete, andehit isovaleric B. 3-metylbutanal, but -2-in, etanal
C. propin, but -1-in, butanal D. axetylen, andehitfomic, axeton,
Câu 2: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết π B. Liên kết σ và π C. Liên kết σ D. Hai liên kết σ
Câu 3: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách D. phản ứng phân huỷ.
Câu 4: Chất hữu cơ X (C, H, O) khi đốt cháy hoàn toàn cho CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau. Số mol O
2
cần
dùng gấp 4 lần số mol X đem đốt, biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. X có CTPT là :
A. C
4
H
8
O B. CH
4
O C. C
2
H
6
O D. C
3
H
6
O


Câu 5: Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , dimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự:
A. 1 > 2 >4> 3 B. 3> 2>4>1 C. 4> 3> 2> 1 D. 2> 1>3>4
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3,5 mol O
2
.CTPT của A là:
A. C
4
H
8
(OH)
2
B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
Câu 7: Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in cho qua bình dựng dung dịch AgNO

3
/NH
3
thấy có 14.7 g kết tủa màu vàng . Thành phần % thể tích của mỗi khí trong X là :
A. C
3
H
4
80% và C
4
H
6
20% B. C
3
H
4
25% và C
4
H
6
75%
C. C
3
H
4
50% và C
4
H
6
50% D. C

3
H
4
33% và C
4
H
6
67%.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A,B,C thu được 3,36 lít CO
2
(đkc) và 1,8 g H
2
O. Vậy số mol hỗn
hợp ankin bị đốt cháy là:
A. 0.15 mol B. 0.25mol C. 0.08 mol D. 0.05 mol
Câu 9: Anken nào sau đây có đồng phân hình học
A. pent-1-en B. 2-metylbut-2-en C. pent-2-en D. 3-metylbut-1-en
Câu 10: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su BuNa:
A. Buta-1,4-dien B. Buta-1,3-dien C. Penta-1,3-dien D. isopren
Câu 11: Khi cho propan (CH
3
-CH
2
-CH
3
) tác dụng với khí Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1:1 sẽ tạo ra số sản phẩm thế là
A. 4 sản phẩm B. 2 sản phẩm. C. 1 sản phẩm. D. 3 sản phẩm.
Câu 12: Khi cho anken CH

2
= CH-CH
3
tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là :
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
OH B. CH
3
-CH(Cl)-CH
3
C. CH
3
-CH(OH)CH
3
D. CH
3
- CH
2
-CH
2
Cl
Câu 13: Stiren không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch Brom B.Brom khan có Fe xúc tác C.dung dịch KMnO
4
D.dung dịch AgNO
3

/NH
3
Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân ankin C
5
H
8
tác dụng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư tạo ra kết tủa:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 15: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH, C
2
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH, CH
3
-O-CH

3
C. C
4
H
10
, C
6
H
6
. D. CH
3
-O-CH
3
, CH
3
CHO
Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kỳ thì tạo ra
A. nCO
2
=H
2
O B. n CO
2
> nH
2
O. C. Không xác định được D. nH
2
O > nCO
2
.

Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn m gam ankan A, thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O.Giá trị của m là
A. 2,4 gam. B. 6,6 gam C. 2,5 gam. D. 4,5 gam.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
,C
4
H
10
thu được 17,6 g CO
2
và 10,8 g H
2
O. m
có giá trị là:
A. 2 g B. 4 g C. 6 g D. 8 g
Câu 19: Cho 11,6 g andehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
tạo được 32,4 g Ag.Hiệu
suất phản ứng tráng bạc là:
A. 75% B. 90% C. 80% D. 37,5%

Câu 20: Anken CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
3
có tên là:
A. 2-metylbut-2-en B. 2-metylbut-3-en C. 2-metylbut-1-en D. 3-metylbut-1-en
Câu 21: Chất 3-MCPD( 3- monoclopropandiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây bệnh ung thư.
Chất này có CTCT là:
A. HOCH
2
CHOHCH
2
Cl B.HOCH
2
CHClCH
2
OH C.CH
3
(OH)
2
CH
2
Cl D. CH
3
CHClCH(OH)
2
Câu 22: Tỉ khối hơi của andehit X so với H
2

bằng 29. Biết 2,9 g X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

thu được 10,8 g Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CH-CHO B. CH
3
CH
2
CHO C. CHO-CHO D. CH
2
=CH-CH
2
-CHO
Câu 23: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C
3
H
4
)
n
. X có CTPT nào dưới
đây:
A. C
12
H
16
B. C

12
H
16
và C
15
H
20
C. C
9
H
12
D. C
15
H
20
Câu 24: Khi đun nóng ancol đơn no X với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu được ete Y .Tỉ khối của Y đối với X là
1.4357.Xác định X
A. C
2
H
5
OH B. C
4
H

9
OH C. CH
3
OH D.
C
3
H
7
OH
Câu 25: Hỗn hợp A gồm glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít
H
2
(đkc). Mặt khác 8,12 g A hoà tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)
2
.CTPT và phần trăm về khối lượng của ancol
đơn chức trong hỗn hợp A là:
A. C
4
H
9
OH 60,00% B. C
3
H
7
OH 33,33% C. C
4
H
9
OH 54,68% D. C
2

H
5
OH 54,46%
Câu 26: Để phân biệt các chất: etanol, etilenglicol, propenol, phenol có thể dùng các cặp chất:
A. NaOH ,Cu(OH)
2
B. KMnO
4
, Cu(OH)
2
C. Nước brom, NaOH D. Nước brom, Cu(OH)
2
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 g H
2
O. Cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37.5 g B. 52.5 g C. 15 g D. 42.5 g
Câu 28: Hợp chất X mạch hở có CTPT C
4
H
8
khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Công thức
cấu tạo của X là :
A. CH
3
CH=CHCH
3
B. CH

2
= C(CH
3
)
2
C. CH
2
=CHCH
2
CH
3
D. CH
3
CH=C(CH
3
)
2
Câu 29: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO
3
đặc, sinh ra 2,24 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C
4
H
9

CHO. B. C
3
H
7
CHO. C. HCHO. D. C
2
H
5
CHO
Câu 30: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết:etanol, phenol ,benzen,glixerol ,stiren
A. Dd AgNO
3
,quỳ tím B. KMnO
4
, nước brom, K
C. NaOH, quỳ tím ,Na D. Nước brom, Cu(OH)
2
, Na
Câu 31: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất
gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. cafein. B. nicotin. C. aspirin. D. moocphin.
Câu 32: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46
0
là (biết
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,0kg B. 6,0kg C. 5,4kg D. 4,5kg
Câu 33: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C
3

H
5
OH và C
4
H
7
OH B.C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH C.C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Câu 34: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A . Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu

được 1,68 lít H
2
(đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t
0
) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu
được tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. CH
3
CH(CH
3
)OH. B.CH
3
CH
2
CH
2
OH. C.C
2
H
5
OH. D. CH
3
CH
2
CH
2

CH
2
OH.
Câu 35: Khi đun nóng CH
3
CH
2
CHOHCH
3
với H
2
SO
4
đặc, ở 180
o
C thì số đồng phân thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 36: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong
một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO
2
(ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi
cho X tác dụng với Cl
2
(theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Đáp án:
1c,2b,3a,4d,5a,6d,7c,8d,9c,10b,11b,12b,13d,14d,15b,16d,17a,18c,19a,20a,21a,22b,23c,24c,25c,26d,27a,28a,2
9b,30d,31b,32d,33b,34a,35c,36c
ĐỀ 2
Câu 1: Cho 4,4 gam etanal tác dụng với lượng dư AgNO

3
trong dung dịch NH
3
. Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng Ag thu được là: (C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108)
A. 21,60 gam B. 1,08 gam C. 5,40 gam D. 10,80 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) và
5,4 gam nước. Công thức của ancol là: (C = 12, H = 1, O = 16)
A. CH
3
OH B. C
4
H
9
OH C. C
3
H
7
OH D. C2H5OH
Câu 3: Axit axetic không tác dụng được với:
A. C
2
H
5
OH B. CaCO
3
C. Na D. Na2SO4
Câu 4: Công thức cấu tạo của glixerol là:

A. HOCH
2
CHOHCH
3
B. HOCH
2
CH
2
OH
C. HOCH2CHOHCH2OH D. HOCH
2
CH
2
CH
2
OH
Câu 5: Cho 1,88 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
(C = 12, H = 1, O = 16)
A. 10 ml B. 20 ml C. 40 ml D. 30 ml
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một axit cacboxylic đơn chức cần dùng V lít O
2
(đktc) thu được 0,04 mol
CO
2
và 0,03 mol H
2
O. Giá trị của V là:
A. 1,008 B. 1,344 C. 0,896 D. 2,24
Câu 7: Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là:
A. CnH2n+1 CHO (n ≥ 0) B. C

n
H
2n-1
CHO (n ≥ 2)
C. C
n
H
2n
(CHO)
2
(n ≥ 0) D. C
n
H
2n-3
CHO (n ≥ 2)
Câu 8: Chất phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng tạo ra Ag là:
A. etanol B. etanal C. glixerol D. axit etanoic
Câu 9: Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon X mạch hở cần 6 thể tích oxi , tạo ra 4 thể tích khí CO
2
,X cộng
HCl tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.Vậy X là:
A. etylen B. but-1-en C. but-2-en D. propen
Câu 10: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br
2
?
A. CH

3
COOH B. CH2=CHCOOH C. C
2
H
5
OH D. C
2
H
6
Câu 11: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H
2
(dư) có xúc tác Ni, đun nóng thu được:
A. ancol no đơn chức bậc 1 B. axit cacboxylic no đơn chức
C. ancol no đơn chức bậc 3 D. ancol no đơn chức bậc 2
Câu 12: Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư) thu được V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V
là: (C = 12, H = 1, O = 16)
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12
Câu 13: Số đồng phân anđehit có công thức phân tử C
4
H
8
O là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 14: Cho 2,2 gam một anđehit no đơn chức tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
thu được

10,8 gam Ag. Công thức phân tử của anđehit là: (C = 12, H=1, O= 16, Ag=108)
A. HCHO B. CH3CHO C. C
3
H
7
CHO D. C
2
H
5
CHO
Câu 15: Trung hòa 3,0 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH
0,5M. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là: (C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23)
A. 4,9 gam B. 5 gam C. 4,1 gam D. 4,2 gam
Câu 16: Dãy gồm hai chất đều tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
là:
A. metanal, axeton B. etanal, axetilen C. metanol, axetilen D. etanol, metanal
Câu 17: Đun nóng ancol etylic với axit sufuric đặc ở 140
0
C, thu được sản phẩm chính là:
A. C
2
H
6
B. (CH
3
)
2

O C. (C2H5)2O D. C
2
H
4
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng số mol
H
2
O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 20% và 80% B. 75% và 25% C. 50% và 50% D. 35% và 65%
Câu 19: Oxi hóa etanol bằng CuO, đun nóng thu được 1 chất hữu cơ X. X là:
A. axeton B. propanal C. anđehit fomic. D. anđehit axetic
Câu 20: Etanol và axit axetic đều tác dụng với:
A. Na B. NaOH C. HCl D. Na
2
CO
3
Câu 21: Oxi hóa ancol no đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton
Y (tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH B. CH3-CHOH-CH3
C. CH
3
CH

2
CHOHCH
3
D. CH
3
-CO-CH
3
Câu 22: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa phenol và ancol etylic là:
A. quỳ tím B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br2 D. Na
Câu 23: Để trung hòa 12 gam CH
3
COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
(C = 12, H = 1, O = 16)
A. 100 B. 400 C. 200 D. 300
Câu 24: Số dẫn xuất monoclo thu được khi cho 2,2-dimetylpropan tác dụng với Cl
2
(as) theo tỉ lệ mol 1:1 là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: C
2
H
5
OH → X → CH
3
COOH (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản
ứng). Chất X là:
A. C
2
H
5

CHO B. HCHO C. CH3CHO D. CH
4
Câu 26: Chất không tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
là:
A. CH3COCH3 B. HCHO C. OHC-CHO D. C
2
H
2
Câu 27: Chất không phản ứng với NaOH là:
A. axit clohiđric B. phenol C. axit axetic D. anđehit axetic
Câu 28: Cho dãy các chất: HCHO, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, CH
3
COCH
3
. Số chất trong dãy

tác dụng được với Na sinh ra H
2
là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 29: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức
phân tử của X là: (C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23, K = 39)
A. C
3
H
7
COOH B. CH3COOH C. C
2
H
5
COOH D. HCOOH
Câu 30: Cho ancol etylic, axit axetic lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Na
2
CO
3
, C
2
H
5
OH (xúc tác: H
2
SO
4
đặc)
Số phản ứng xảy ra tối đa là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4f
Đ Ề 3
Câu 1: Hợp chất thơm C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất :Không phản ứng với NaOH ,
không làm mất màu nước Brom ,có phản ứng với Na giải phóng khí H
2
.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Sản phẩm thu được khi cho toluen tác dụng với Cl
2
trong điều kiện ánh sáng là .
A. Benzylclorua B. Hexacloran (666) C. o- clobenzen D. m- clobenzen
Câu 3: Benzen không phản ứng được với dung dịch Brom nhưng phenol làm mất màu dung dịch Brom nhanh
chóng vì .
A. Phenol là dung môi phân cực hơn benzen
B. Do ảnh hưởng nhóm OH đến nhân thơm
C. Tính axit của phenol yếu hơn axit các bonic
D. Phenol có tính axit
Câu 4: Để phân biệt Phenol, Benzen, Stiren người ta sử dụng thuốc thử
A. Dung dịch NaOH B. Quỳ Tím C. Na kim loại D. Dung dịch Brôm
Câu 5: Công thức cấu tạo CH
3
– CH –CH
3
ứng với tên gọi nào sau đây .

CH

3
A. 1,1 – di metyl propan B. neo- pentan C. izo butan D. 2- metyl butan
Câu 6: Dung dịch phenol không phản ứng được với chất nào sau đây
A. Na và NaOH B.Dung dịch HNO
3
và H
2
SO
4
đậm đặc C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Brôm
Câu 7: Hỗn hợp X có khối lượng 10,4 gam, gồm Axít axetic và andehit axetic, cho X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong amoniăc thấy có 21,6 gam Ag kết tủa .Để trung hòa X phải dùng dung dịch NaOH 0,2
M với thể tích
A. 500 ml B. 466,6 ml C. 200 ml D. 300 ml
Câu 8: Đốt cháy hết hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) và
6,3 gam nước. CTPT 2 ancol:
A. C
2
H
6
O& C
3
H
8
O B. C
3

H
8
O& C
4
H
10
O C. C
2
H
4
O & C
3
H
6
O D. CH
4
O& C
2
H
6
O
Câu 9: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho ancol duy nhất là
A. CH
2
= CH- CH
3
B. CH
3
-CH= CH- CH
3

C. CH
2
= C(CH
3
)
2
D. CH
2
= CH- CH
2
- CH
3
Câu 10: Cho 20,1 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
2,5M. Số gam phenol trong hỗn hợp là
A. 9,4. B. 6,0. C. 9,0. D. 14,1.
Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. etan C. propen. D. isopren
Câu 12: Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của andehit
A. -COOH B. - CO - C. - CHO D. -CH
2
-OH
Câu 13: Cho lần lượt các chất C
2
H
5
OH; C
2
H
5
Cl; C

6
H
5
OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có mấy chất
phản ứng?
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các hidrocácbon cùng dãy đồng đẳng thu được số mol nước bằng số mol
khí cacbonic. Đồng đẳng của các hidrocacbon là:
A. anken B. ankylbenzen C. ankan D. ankin
Câu 15: Cho 12,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra3,36 lít khí hidro (ở
đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng:
A. 19,3 gam B. 19,0 gam C. 29,3 gam D. 14,7 gam
Câu 16: Dung dịch Axít axetic được dùng làm giấm ăn có nồng độ .
A. Từ 5 - 10 % B. Từ 15 - 20 % C. Từ 2 - 5 % D. Từ 10 - 15 %
Câu 17: Để trung hòa 9,2 gam hỗn hợp 2 axít hữu cơ no, đơn chức cần 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Khối
lượng muối khi cô cạn dung dịch .
A. 9,6 gam B. 6,9 gam C. 11,4 gam D. 5,2 gam
Câu 18: Ảnh hưởng của -C
6
H
5
đến -OH trong phenol thể hiện qua phản ứng với:
A. dd NaOH B. dd NaCl C. dd Br
2
D. dd HNO
3
Câu 19: Cho 3gam 1 ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng Na dư tạo ra 0,56lít khí H
2
(ở đktc). CTPT của
X là:

A. C
2
H
6
O B. C
4
H
10
O C. C
3
H
8
O D. C
5
H
12
O
Câu 20: Cho 3gam andehit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là:
A. 21,6 B. 5,4 C. 43,2 D. 10,8
Câu 21: Đun nóng 3gam axít axetic với lượng dư ancol etylic (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác), hiệu suất phản ứng
75%. Khối lượng este thu được là:
A. 6,6gam B. 3,3gam C. 2,2gam D. 4,4gam

Câu 22: Xêtôn CH
3
-CO-CH=CH
2
khi tác dụng hoàn toàn với H
2
dư tạo ra sản phẩm:
A. but-3-en-2-ol B. butan-1-ol C. but-2-en-3-ol D. butan-2-ol
Câu 23: Cho các chất: C
2
H
2
, CH
3
CHO, CH
3
COOH, HCOOH, CH
3
COC
2
H
5
. Số chất tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3
tạo Ag là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Cho các dẫn xuất halogen sau: CH

3
(CH
2
)
3
Cl, (CH
3
)
3
CCl, (CH
3
)
2
CHBr, CH
3
-CHCl-CH
3
, CH
3
Br số
dẫn xuất bậc3 là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 25: Cho các chất: stiren, o-đi metyl benzen, naphtalen, p-đi metyl benzen. Số chất là đồng đẳng của
benzen và hidrocacbon thơm theo thứ tự là:
A. 2 và 4 B. 2 và 3 C. 4 và 2 D. 3 và 2
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 9g ancol X no. Đơn chức, mạch hở thu được 10,08 lít khí CO
2
(đktc). Công thức
phân tử của X là:
A. C

4
H
10
O B. C
3
H
10
O C. C
3
H
8
O D. C
2
H
6
O
Câu 27: Để trung hòa 10,6g hỗn hợp 2 axit no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần
100,0g dung dịch NaOH 8,0%. CTPT hai axit là:
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C
2
H
3
COOH
C. CH
3
COOH và C

2
H
5
COOH D. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH
Câu 28: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH
A. OH B. OH
CH
2
OH OH
C. OH D. CH – CH
3
CH
3
OH
Câu 29: Axeton không phản ứng được với chất nào?
A. Br
2
/CH
3
COOH B. H
2
C. HCN D. Nước brom

Câu 5: Cho phản ứng:
CH
2
Cl + NaOH
l,dư

→
0
t
Sản phẩm hữu cơ X
Cl
X có công thức cấu tạo nào dưới đây:
A. CH
2
OH B. CH
2
OH C. CH
2
ONa D. CH
2
OH
Cl OH OH ONa
Câu 30: Hóa chất để nhận biết 3 chất lỏng: ancol anlylic; andehit axetic và axeton là:
A. Dung dịch KMnO
4
; dung dịch NaOH B. Dung dịch Br
2
; dung dịch HCl
C. Dung dịch AgNO
3

/NH
3
; dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch Br
2
; dung dịch KMnO
4
Câu 31: Oxi hóa 2,5 mol ancol mêtylic thành fomandehyt bằng CuO rồi cho fomandehyt tan hết vào nước
thu được 160g dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất phản ứng oxi hóa la:
A. 90% B. 80% C. 70% D. 60%
Câu 32: Hidrocacbon X có công thức cấu tạo
Số dẫn xuất monobrom được tạo thành khi cho X tác dụng với brom có mặt bột sắt là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
cauhoi dapan
1 A
2 A
1
9 C
3 B 20 C
4 D 21 B
5 C 22 D
6 C 23 B
7 A 24 D
8 D 25 A
9 B 26 C
10 D 27 A
11 B 28 D
12 C 29 D
13 D

3
0 A
14 A
3
1 C
15 B 32 B
CH
2
CH
3
CH
3
16 C
3
3 A
17 C
18 A
ĐỀ 4
Câu 1: Thực hiện phản ứng trime hoá C
2
H
2
có xúc tác là cacbon hoạt tính ở 600
o
C để điều chế benzen. Nếu
dùng 28 lít C
2
H
2
(đktc) và hiệu suất phản ứng là 60% thì khối lượng benzen thu được là bao nhiêu?

A. 32,5 gam. B. 19,5 gam. C. 54,17 gam. D. 13 gam.
Câu 2: Hiđro hoá (cộng H
2
, xt Ni, t
0
) hoàn toàn 4,4g một anđehit no, đơn chức, mạch hở X thu được chất Y.
Cho toàn bộ lượng Y sinh ra tác dụng với Na (dư) thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH
2
OH. B. HCHO. C. CH
3
OH. D. CH
3
CHO.
Câu 3: Dùng phản ứng hóa học nào để chứng minh nguyên tử hiđro trong nhóm hiđroxyl (-OH) của phenol
linh động hơn nguyên tử hiđro trong nhóm hiđroxyl (-OH) của ancol etylic ?
A. C
6
H
5
OH + NaOH. B. C
6
H
5
OH + Na. C. C
6
H
5

OH + Br
2
. D. A, B đều đúng.
Câu 4: Cho lần lượt các chất C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Số chất tham gia
phản ứng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 5: Hợp chất CH
2
= CH – CH(CH
3
)CH = CH – CH
3
có tên thay thế là:
A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien. B. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.
C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien. D. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.
Câu 6: Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, axeton. Trong
các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO
3

/NH
3
tạo thành kết tủa?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 7: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng
nào?
A. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.
B. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra.
C. Màu dung dịch nhạt dần và không có khí thoát ra.
D. Màu dung dịch không đổi.
Câu 8: Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 16 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
nói trên cần 40,32 lít khí O
2
(đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
3
H
8
và C
4
H
10
. C. C
5

H
12
và C
4
H
10
. D. C
2
H
6
và C
3
H
8
.
Câu 9: Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học?
A. CH
3
– CH = CH – CH
3
. B. CH
3
– CH = C(CH
3
) – CH
3
.
C. CH
2
= CH – CH

2
– CH
3
. D. CH
2
= CH – CH
3
.
Câu 10: Đun 1,66 gam hai ancol với H
2
SO
4
đặc thu được hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt hỗn hợp
hai anken cần 1,956 lít O
2
(25
0
C và 1,5 atm). Công thức cấu tạo thu gọn của hai ancol là:
A. C
2
H
5
OH và C
3
H
5
OH .B. CH
3
OH và C
2

H
5
OH. C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 11: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O và C
4
H
10
O lần lượt bằng:
A. 2, 3. B. 2, 4. C. 3, 4. D. 2, 5.
Câu 12: Để nhận biết propanal và axeton người ta dùng thuốc thử

A. dung dịch Na
2
CO
3
. B. quỳ tím. C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
. D. H
2
, xt Ni, t
0
.
Câu 13: 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp làm mất màu vừa đủ một dung dịch chứa 48,0
gam brôm. Vậy công thức phân tử của 2 anken đó là:
A. C
5
H
10
và C
6
H
12
. B. C
2
H
4
và C
3
H

8
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: C
6
H
6
→ X → C
6
H
5
OH → Y → C
6
H
5

OH. X, Y lần lượt là
A. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
Br. B. C
6
H
5
OK, C
6
H
5
Cl. C. C
6
H
5
Cl, C
6
H
5
OK. D. C
6
H

5
NO
2
, C
6
H
5
ONa.
Câu 15: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau:
HO – CH
2
– CH
2
– OH (X); HO– CH
2
– CH
2
– CH
2
–OH (Y); HO– CH
2
–CH(OH)– CH
2
–OH (Z);
CH
3
– CH
2
–O– CH
2

– CH
3
(R); CH
3
– CH(OH) – CH
2
OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:
A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon (A) thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O. Vậy hidrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankađien và ankin. B. Anken và xicloankan. C. Ankan. D. Anken.
Câu 17: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,0M.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol là:
A. 32,86%. B. 76,14%. C. 57,14%. D. 67,14%.
Câu 18: Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là
A. dd AgNO
3
/NH
3
, dd Cl
2
. B. dd AgNO
3

/NH
3
, dd Br
2
. C. dd KMnO
4
, HBr. D. dd Br
2
, dd Cl
2
.
Câu 19: Cho 3 chất: (X) là C
6
H
5
OH; (Y) là CH
3
– C
6
H
4
– OH; (Z) là C
6
H
5
– CH
2
OH. Những hợp chất nào
trong số các chất trên là đồng đẳng của nhau?
A. Y, Z. B. X, Y, Z. C. X, Y. D. X, Z.

Câu 20: Cho các chất: phenol, metanol, etanol, đimetyl ete. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. etanol. B. metanol. C. phenol. D. đimetyl ete.
Câu 21: Hợp chất CH
3
CH
2
CH(CH
3
)CH
2
CH
3
có tên thay thế là
A. 2 – etylbut – 1 – en. B. 3- etylbut – 3 – en. C. 1,1 – đietyleten. D. 3 – metylpentan.
Câu 22: Khi cho glixerol tác dụng với Cu(OH)
2
. Hiện tượng xảy ra là:
A. Cu(OH)
2
không tan và có kết tủa đỏ gạch.
B. Cu(OH)
2
tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
C. Cu(OH)
2
tan ra tạo thành dung dịch có màu lam thẩm.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankin A, B thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và 1,8 gam nước. Vậy số mol

hỗn hợp ankin bị đốt cháy là:
A. 0,15 mol. B. 0,05 mol. C. 0,08 mol. D. 0,25 mol.
Câu 24: Đốt cháy một hiđrôcacbon A thu được 17,6 gam CO
2
và 9,0 gam H
2
O. Xác định dãy đồng đẳng của
A?
A. Ankin. B. Ankađien. C. Anken. D. Ankan.
Câu 25: Cho các chất: metan, xiclopropan, propen, propin, benzen, toluen, stiren. Số chất làm mất màu dung
dịch brom là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 26: Cho 5,4 g một anđehit no, đơn chức, mạch hở thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 16,2
g Ag kết tủa. Công thức của anđehit đó là
A. C
3
H
7
CHO. B. C
2
H
5
CHO. C. CH
3
CHO. D. HCHO.
Câu 27: Sản phẩm của phản ứng hợp nước vào axetylen là
A. CH
3
CHO. B. CH
2

=CH-OH. C. CH
3
-CH(OH)
2
. D. CH
3
CH
2
OH.
Câu 28: Đốt 0,2 mol ankan thu được 0,8 mol CO
2
. Tìm số đồng phân của ankan đem đốt?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 29: Andehit no, đơn chức, mạch hở có công thức cấu tạo thu gọn đúng là
A. C
n
H
2n + 1
CHO (n

0). B. C
n
H
2n
O (n

0). C. C
n
H
2n + 2 – 2k

CHO (n

0). D. C
n
H
2n + 1
O (n

1).
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no, đơn chức, mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2g CO
2
và 8,1g
H
2
O. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol đó là:
A. C
3
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
OH. D. C
4
H
9
OH

Câu 31: Cho 9,2 gam hỗn hợp B gồm ancol propylic và một ancol (A) thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic
tác dụng với K dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn đúng của ancol A là
A. CH
3
OH. B. C
4
H
9
OH. C. C
3
H
7
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 32: Khi lên men 0,1 lít ancol etylic 92
0
với hiệu suất phản ứng 80%. Biết khối lượng riêng ancol etylic
bằng 0,8 g/ml. Khối lượng axit axetic thu được là bao nhiêu?
A. 76,8 g. B. 30,9 g. C. 96,8 g. D. 7,68 g.
Câu 33: Chọn đáp án gồm những phương trình hoá học đúng.
1. Br – C
6
H
4
– CH
2
Br + NaOH

loãng

0
t
→
Br – C
6
H
4
– CH
2
OH + NaBr.
2. Cl – C
6
H
4
– CH
2
Cl + NaOH
đặc

0
t
→
HO – C
6
H
4
– CH
2

Cl + NaCl.
3. 2CH
3
CH
2
Br + 2Mg
ete
→
2CH
3
– CH
2
MgBr
2
.
4. C
6
H
5
ONa + HCl
→
C
6
H
5
OH + NaCl.
5. ancol isopropylic + CuO
0
t
→

axeton + Cu + H
2
O.
6. Br–C
6
H
4
–CH
2
–Br + KOH đặc
0
t
→
KO–C
6
H
4
–CH
2
OH + KBr + HBr.
A. 2, 3, 5. B. 1, 4, 6. C. 2, 3, 6. D. 1, 3, 4.
Câu 34: Một ancol no (X) có công thức là (C
2
H
5
O)
n
. Hỏi công thức phân tử của X là gì?
A. C
2

H
5
O. B. C
8
H
20
O
4
. C. C
4
H
10
O
2
. D. C
6
H
15
O
3
.
Câu 35: Cho sơ đồ:
2
0 0
3 6 2 3 6 2
1:1
( )
Br
KOH CuO
t t

X C H Br C H OH
+
+
→ → →
hôi
anñehit 2 chöùc
. X là
A. Propan – 1,3 – điol. B. Propan. C. Propen. D. xiclopropan.
Câu 36: Một hợp chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O. Biết (X) làm mất màu nước brôm, tác dụng với natri và
khi ôxi hoá (X) bởi CuO thì sản phẩm không có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo sau đây của X là
đúng?
A. But-2-en-1-ol. B. 2-metyl propenol. C. But-3-en-2-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.
Câu 37: Hợp chất A có công thức phân tử C
7
H
8
O là dẫn xuất của hiđrôcacbon thơm. Số đồng phân của A có
khả năng phản ứng với kim loại natri là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 38: Đốt cháy hết a mol ancol no (Y) cần vừa đủ 2,5 a mol oxi. Công thức phân tử của Y là:
A. C
3
H
5
(OH)
3

. B. C
4
H
6
(OH)
2
. C. C
2
H
4
(OH)
2
. D. C
3
H
6
(OH)
2
.
Câu 39: Một anđehit (Z) trong đó oxi chiếm 37,21% theo khối lượng và Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cứ 1
mol (Z) phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun nóng tạo ra 4 mol Ag. Vậy công thức cấu tạo đúng của Z là
A. CHO – C
2
H
4
– CHO B. CH

3
CHO. C. CHO – CH
2
– CHO. D. HCHO.
Câu 40: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbut-3-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
đápán:1b,2d,3a,4c,5d,6d,7a,8b,9a,10d,11b,12c,13d,14c,15a,16b,17d,18b,19c,20c,21d,22b,23b,24d,25d,26a,27a,
28c,29a,30b,31a,32a,33b,34c,35d,36c,37a,38c,39a,40b

ĐỀ 5
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO
2
và 14,4 g H
2
O. Công thức
phân tử của X là (
C 12=
;
H 1=
;
O 16=
)
A. C
4
H
10
B. C
2
H
6

C. C
3
H
8
D. C
5
H
12
Câu 2: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?
A. CH
4
, C
3
H
6
, C
4
H
10
, C
6
H
14
B. C
2
H
4
, C
3
H

8
, C
4
H
10
, C
6
H
12
C. CH
4
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
12
D. CH
4
, C
3
H
8
, C

4
H
10
, C
6
H
14
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
8

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(A)
1500
o
C
lµm l¹nh nhanh
(B)
600
o
C
C
(C)
(D)
Br
bét Fe, t
o
Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là:

A. eten, axetilen, benzen, brom. B. etan, axetilen, benzen, brom.
C. metan, axetilen, benzen, brom. D. metan, etilen, benzen, brom.
Câu 5: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là
A. C
n
H
2n+2
B. C
n
H
2n-6
C. C
n
H
2n
D. C
n
H
2n-2
Câu 6: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch
AgNO
3
trong môi trường NH
3
thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là
A. CH
3
-C(CH
3
)OH-CH

2
-CH
3
B. CH
3
-CHOH-CH
3
C. CH
3
-CH
2
-CHOH-CH
3
D. CH
3
-CH
2
-CH
2
OH
Câu 7: Trong các anken sau, chất có đồng phân hình học là
A. CH
2
=CH-CH
3
B. CH
3
-CH
2
-CH=CH

2
C. CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
3
D. CH
3
-CH=CH-CH
3
Câu 8: Sản phẩm chính thu được khi cho but-1-en tác dụng với HCl là
A. 2,2-điclobutan B. 2-clobut-1-en C. 2-clobutan D. 1-clobutan
Câu 9: Số đồng phân của pentan là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 12,32 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp, thu được 83,6(g)
CO
2
và m(g) H
2
O. Công thức phân tử 2 ankan và giá trị m là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. C
3
H
8
và C
4
H
10
; 43,2g. B. C

3
H
8
và C
4
H
10
; 44,1g.
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
; 43,2g. D. C
2
H
6
và C
3
H
8
; 44,1g.
Câu 11: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C
6
H
6
, C

6
H
5
CH
3
, C
6
H
5
CH=CH
2
chỉ cần dùng một thuốc
thử là
A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. quỳ tím D. dung dịch KMnO
4
Câu 12: Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau:
C
6
H
6
 C
6
H
5
Br  C
6

H
5
ONa  C
6
H
5
OH
Để thu được 150,40 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất toàn bộ quá
trình điều chế là 60%. ( C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80)
A. 208,00 tấn B. 82,68 tấn C. 74,88 tấn D. 124,80 tấn
Câu 13: Để nhận biết các chất: CH
3
CH
2
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH ta dùng dãy thuốc thử:
A. kim loại Na, dd Br
2
B. kim loại Na, dd AgNO
3
/NH
3
C. quỳ tím, kim loại Na D. dd Br
2
, dd AgNO
3
/NH

3
Câu 14: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H
2

đktc. Phần trăm về khối lượng của phenol và etanol lần lượt là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. 65,1% và 34,9% B. 67,1% và 32,9% C. 37,1% và 62,9% D. 57,1% và 42,9%
Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là
A. Na, dd NaOH, dd Br
2
, dd HBr, dd HNO
3
đặc
B. Na, dd NaOH, dd Br
2
, dd HBr
C. Na, dd NaOH, dd Br
2
, dd HNO
3
đặc
D. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO
3
đặc
Câu 16: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H
2
ở đktc. Giá trị của V là
A. 6,72 lít B. 2,24 lit C. 13,44 lit D. 26,88 lít
Câu 17: Công thức của hợp chất ứng với tên gọi iso hexan là
A. CH
3

-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-CH
3
. B. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
.
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
. D. CH

3
-C(CH
3
)
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
.
Câu 18: Nhận biết các chất khí bị mất nhãn: propan, propen và propin bằng dãy thuốc thử nào sau
đây?
A. dd KMnO
4
, dd AgNO
3
B. dd AgNO
3
/NH
3
, dd Br
2
C. dd HBr, dd AgNO
3
/NH
3
D. dd Br
2

, dd AgNO
3
Câu 19: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO
3
đặc, dư có xúc tác H
2
SO
4
đặc là
A. p-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. 2,4,6-trinitrotoluen D. o-nitrotoluen
Câu 20: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư
thu được 16,8 lít khí H
2
(đktc). Công thức phân tử 2 ancol là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. CH
4
O và C
2
H
6
O. B. C
4
H
10
O và C
5
H
12
O. C. C
3

H
8
O và C
4
H
10
O. D. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O.
Câu 21: Danh pháp thay thế của CH
3
-CH(CH
3
)-CHO là
A. 1,2-đimetylpropanal B. 3-metylpropanal
C. 2-metylpropanal D. 2-metylbutanal
Câu 22: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. C
n
H
2n
OH B. C
n
H

2n+1
OH C. C
n
H
2n+1
O D. C
n
H
2n-1
OH
Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế từ hóa chất nào sau đây?
A. CH
3
COONa B. C
4
H
10
C. C
3
H
8
D. CaC
2
Câu 24: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br
2
ở điều kiện thường là
A. stiren B. benzen C. etilen D. propin
Câu 25: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO
3
trong môi trường NH

3
lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C
2
Ag
2
) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị
V là (C = 12; Ag = 108)
A. 13,44 lít B. 17,92 lít C. 11,20 lít D. 14,56 lít

×