Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kiem tra 1 tiet hh 6 ch 2(09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.69 KB, 7 trang )

Tiết 14- KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC 6
BÀI SỐ 2- NĂM HỌC 2009-2010
**********************************
A- Mục tiêu: Kiểm tra về
a) Kiến thức: - Các khái niệm về nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, các laọi góc
- Các khái niệm về tia phân giác của một góc, đường tròn, tam giác.
- Tính chất về đường thẳng nằm trên mặt phẳng, tia nằm giữa, số đo góc bẹt.
b) Kỹ năng: - Nhận biết về góc giữa hai hai tia, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Biết vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc.
- Vận dụng được tính chất về tia nằm giữa, tia phân giác vào tính toán, chứng minh
c) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi khi vẽ hình, suy luận, tính toán
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra; tích cực, sáng tạo trong làm bài
B - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Nửa mặt phẳng,
góc, số đo góc
Số câu 1 1
Số điểm
0,75 0,75
2
Đo góc, vẽ góc biết số
đo, góc vuông, góc nhọn,
Số câu 1 2 1 1 2 3
Số điểm 0,5 1 0,5 1 1 2
3
Khi nào tổng sđ hai góc
xOz và zOy bằng góc
xOy, tia phân giác của
một góc


Số câu
1 1 1 2 2 3
Số điểm 0,5 1,25 0,5 3 1 4,25
4 Đường tròn, tam giác
Số câu
1 1 2
Số điểm 0,5 0,5 3 1
Tổng cộng
Số câu
2 3 3 3 1 3 6 8
Số điểm 1 2,5 1,5 2 0,5 3 7
A- Trắc nghiệm:
Bài 1: Điền Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu sai vào ô trống cuố câu:
TT Nội dung Đúng hay sai
1
·
·
·
mOn nOp mOp+ =
thì tia Op nằm giữa hai tia Om, On
2
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì
·
·
xOt yOt=
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:
Câu 1: Cho
·
0
30mOn =

;
·
0
40nOp =
;
·
0
70mOp =
thì:
A. Tia Om nằm giữa hai tia On, Op B. Tia On nằm giữa hai tia Om, Op
C. Tia Op nằm giữa hai tia Om, On D. Tia On là tia phân giác của góc
·
mOp
Câu 2:
·
xOy

·
mOn
là hai góc phụ nhau.
·
xOy
= 40
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0

B. 130
0
C. 140
0
D. 60
0

Câu 3: Đường thẳng m cắt ba tia Ox, Oy; Oz lần lượt tai ba điểm A, B, C.
Tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz nếu:
A. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C
C. Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Nếu điểm B và C nằm cùng phía đối A
Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz
sao cho:
·
xOy
= 45
0
,
·
xOz
= 80
0
. Thì:
A. Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz B. Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
C. Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy D. xOy và xOz kề bù.
Câu 5:
·
xOy

·

mOn
là hai góc bù nhau.
·
xOy
= 40
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 140
0
D. 60
0

Câu 6: Oz là tia phân giác của góc xOy nếu:
A.
·
·
xOz yOz=
B.
·
· ·
1
2
xOz yOz xOy= =

C.
·
· ·
1
2
xOz xOy yOz= =
D.
· ·
·
1
2
xOy yOz xOz= =

B- Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Xem hình vẽ:
a) Có bao nhiêu góc tạo thành từ bốn tia Ox, Om, On, Op ?
b) Trong ba tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
c) Viết tên hai cặp góc kề bù.
d) Viết tên hai cặp góc phụ nhau.
Bài 2: (2,5 điểm)
a) Cho Tia Om nằm giữa hai tia Ox; Oy. Biết
·
xOy
= 70
0
;
·
xOm
= 40
0

. Tính
·
mOy
b) Cho Ot là tia phân giác góc phân giác góc
·
mOn
.
·
mOt
= 35
0
. Tính
·
mOn
.
Bài 3:(2,5 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng xy vẽ hai tia Om, On sao cho:
·
xOm
= 70
0
;
·
xOn
= 125
0
.
a) Tính số đo góc
·
mOn

.
b) Chứng tỏ On là tia phân giác góc mOy.
Bài làm:

HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
p
n
m
y
x
O
A- Trắc nghiệm:
Bài 1: Điền Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu sai vào ô trống cuố câu:
TT Nội dung Đúng hay sai
1
·
·
·
mOn nOp mOp+ =
thì tia Op nằm giữa hai tia Om, On
2
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì
·
·
xOt yOt=
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:
Câu 1:

·
xOy

·
mOn
là hai góc phụ nhau.
·
xOy
= 40
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 140
0
D. 60
0

Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz
sao cho:
·
xOy
= 45
0
,

·
xOz
= 80
0
. Thì:
A. Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz B. Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
C. Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy D. xOy và xOz kề bù.
Câu 3:
·
xOy

·
mOn
là hai góc bù nhau.
·
xOy
= 40
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 140
0
D. 60
0


Câu 4: Oz là tia phân giác của góc xOy nếu:
A.
·
·
xOz yOz=
B.
·
· ·
1
2
xOz yOz xOy= =
C.
·
· ·
1
2
xOz xOy yOz= =
D.
· ·
·
1
2
xOy yOz xOz= =

B- Tự luận:
Bài 1: (1,5 điểm) Xem hình 1:
b) Trong ba tia Oy, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
c) Viết tên một cặp góc kề bù.
d) Viết tên một cặp góc phụ nhau. Hình 1

Bài 2: (3 điểm)

Hình 2 Hình 3
a) Cho Tia Om nằm giữa hai tia Ox; Oy( Hình 2). Biết
·
xOy
= 70
0
;
·
xOm
= 40
0
. Tính
·
mOy
.
b) Cho Ot là tia phân giác góc phân giác góc
·
mOn
.
·
mOt
= 36
0
(Hình 3)

. Tính
·
mOn

. ( Hình 3)
Bài 3:(2,5 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng xy vẽ hai tia Om, On sao cho:
·
xOm
= 50
0
;
·
xOn
= 115
0
.
a) Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài.
b) Tính số đo góc
·
mOn
.
c) Chứng tỏ On là tia phân giác góc mOy.
Bài làm
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
p
n
m
y
x
O

x
y
m
O
m
n
t
O
A- Trắc nghiệm:
Bài 1: Điền Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu sai vào ô trống cuối câu:
TT Nội dung Đúng hay sai
1
·
·
·
mOn nOp mOp+ =
thì tia Op nằm giữa hai tia Om, On
2
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì
·
·
xOt yOt=
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:
Câu 1:
·
xOy

·
mOn
là hai góc phụ nhau.

·
xOy
= 40
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 140
0
D. 60
0

Câu 2: Cho đường tròn (O,3cm) và hai điểm M, N biết OM = 3cm; ON = 2cm thì:
A. Hai điểm M và N đều nằm trên hình tròn B. Hai điểm M và N cùng nằm trên đường tròn
C. Đường tròn đi qua điểm M và điểm N D. Điểm N nằm trên đường tròn
Câu 3:
·
xOy

·
mOn
là hai góc bù nhau.
·
xOy
= 40

0
.
Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0

C. 140
0
D. 60
0

Câu 4: Trong hình 1: Tổng số tam giác có đỉnh A là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6 Hình 1
B- Tự luận:
Bài 1: (3 điểm) Xem hình 2:
a) Viết tên tất cả các góc tạo bởi ba tia Om, On, Op.
b) Viết tên một cặp góc kề bù.
c) Viết tên một cặp góc phụ nhau.
d) Trong ba tia Ox, Om, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Biết
·
0
30xOm =
;

·
0
130xOp =
. Tính:
·
mOp
Hình 2
Bài 2: (4 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng xy vẽ hai tia Om, On sao cho:
·
xOm
= 50
0
;
·
xOn
= 115
0
.
a) Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài.
b) Tính số đo góc
·
mOn
.
c) Chứng tỏ On là tia phân giác góc mOy.
Bài làm
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010

p
n
m
y
x
O
C
B
E
A
D
A- Trắc nghiệm:
Bài 1: Điền Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu sai vào ô trống cuối câu:
TT Nội dung Đúng hay sai
1
·
·
·
mOn nOp mOp+ =
thì tia On nằm giữa hai tia Om, Op
2
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu
·
·
xOt yOt=
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu đúng:
Câu 1:
·
xOy


·
mOn
là hai góc phụ nhau.
·
xOy
= 50
0
. Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 40
0
D. 60
0

Câu 2: Cho đường tròn (O,3cm) và hai điểm M, N biết OM = 2cm; ON = 3cm thì:
A. Hai điểm M và N đều nằm trên đường tròn B. Hai điểm M và N cùng nằm trên hình tròn
C. Đường tròn đi qua điểm M và điểm N D. Điểm M nằm trên đường tròn
Câu 3:
·
xOy

·
mOn
là hai góc bù nhau.

·
xOy
= 70
0
.
Số đo góc
·
mOn
bằng:
A. 50
0
B. 130
0

C. 140
0
D. 110
0

Câu 4: Trong hình 1: Tổng số tam giác có đỉnh A là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5 Hình 1
B- Tự luận:
Bài 1: (3 điểm) Xem hình 2:
a) Viết tên tất cả các góc tạo bởi ba tia Om, On, Op.
b) Viết tên một cặp góc kề bù.
c) Viết tên một cặp góc phụ nhau.
d) Trong ba tia Oy, Om, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Biết
·

0
60yOp =
;
·
0
155yOm =
. Tính:
·
pOm
Hình 2
Bài 2: (4 điểm) Trên đường thẳng mn lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng mn vẽ hai tia Ox, Oy sao cho:
·
mOx
= 40
0
;
·
xOn
= 110
0
.
a) Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài.
b) Tính số đo góc
·
xOy
.
c) Chứng tỏ Oy là tia phân giác góc xOn.
Bài làm
HỌ VÀ TÊN:

LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6(2)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
p
n
m
y
x
O
E
B
C
A
D
ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC 6
BÀI SỐ 2- NĂM HỌC 2009-2010
**********************************
A- Trắc nghiệm:3 điểm
Bài 1: 1 điểm: 1- S ; 2- Đ
Bài 2: 2 điểm:
Câu 1 2 3 4
Đáp án A A C B
B- Tự luận: 7 điểm
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
Bài 1: 3 điểm
Câu a:
0,75 đ
Viết tên đúng một góc cho 0,25 điểm:
Các góc tạo bởi ba tia Om, On, Op là:
·

·
·
, ,mOn mOp nOp
0,75 đ
Câu b:
0,5 đ
Viết đúng tên một cặp góc kề bù: ví dụ:
·
xOm

·
yOm
0,5 đ
Câu c:
0,5 đ
Viết đúng một cặp góc phụ nhau: ví dụ:
·
xOm

·
mOn
0,5 đ
Câo d:
1,25 đ
Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Op
Nên:
·
·
·
xOm mOp xOp+ =

Suy ra:
·
·
·
mOp xOp xOm= −

·
0 0
230 30mOp = −

·
0
100mOp =
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 2: 4 điểm
Hình vẽ
1 điểm
Câu a:
1,5 điểm
50
0
< 115
0
hay
·
·

xOm yOm<
Nên tia Om nằm giữa hai tia Ox, On
Suy ra:
·
·
·
xOm mOn xOn+ =



·
·
·
mOn xOn xOm= −



·
0 0
110 50mOn = −



·
0
65mOn =
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
Câu b:
1,5 điểm
·
xOn

·
nOy
kề bù nên
·
·
0
180xOn nOy+ =



·
·
0
180nOy xOn= −



·
0 0
180 115nOy = −



·

0
65nOy =
Vậy
·
·
0
( 65 )mOn nOy= =
(1)
Hai góc hai góc xOm và mOy kề bù. Tính được
·
0
130mOy =
65
0
<130
0
hay
·
·
nOy mOy<
nên tia On nằm giữa hai tia Om, Oy (2)
Từ (1) và (2) suy ra: On là tia phân giác góc mOy
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
n
m

y
x
O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×