Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

de thi HK II mam hoc 09 - 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.17 KB, 16 trang )

Trường THCS Chu Văn An BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC : 2009 - 2010
Họ và tên HS:………………………… Môn : VẬT LÝ LỚP 6
Lớp : 6 A… Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra
PHẦN I :(2điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau :
1. Hiện tượng nào xảy ra sau đây khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Trọng lượng chất lỏng tăng.
C. Thể tích chất lỏng tăng. D. Cả A, B và C đều sai.
2. Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là:
A. 0
o
C. B. 50
o
C. C. 100
o
C. D. thay đổi không xác đònh được.
3. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
A. Vì không khí nóng thì khối lượng riêng lớn hơn.
B. Vì không khí nóng thì khối lượng riêng nhỏ hơn.
C. Vì không khí bò nóng thì khối lượng sẽ tăng.
D. Vì không khí bò nóng thì khối lượng sẽ giảm.
4. Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
A. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc. B. Nóng chảy.
C. Đông đặc. D.Cả A, B và C đều đúng.
5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ sau tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi
tên.
……… (1)………………………… (2)……………………… …………
(3)……………………… (4)………………………
II – TỰ LUẬN: (8điểm) HS làm vào mặt sau của tờ giấy này.
Câu 1: (2 đ)
a) Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng vật lý nào? Nhiệt kế dùng để làm gì?


b) Hãy tính xem: 25
o
C ứng với bao nhiêu
o
F ? 95
o
F ứng với bao nhiêu
o
C ?
Câu 2: (2 đ)
Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác đònh không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Câu 3: ( 1,5đ)
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của
chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
Câu 4: ( 1 đ)
Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 5: (2 đ)
Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối
đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?
BÀI LÀM
Thể
rắn
Thể
khí
Thể
lỏng
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC : 2009 - 2010
Môn : VẬT LÝ LỚP 6
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I- TRẮC NGHIỆM:(2 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 . C ; 2 .A ; 3 .B ; 4 .A .
5. Mỗi chỗ trống điền đúng được : 0,25 điểm.
(1) Sự nóng chảy (2) Sự bay hơi (3) Sự đông đặc (4) Sự ngưng tụ .
II- TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a) Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng (0,5 đ)
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ (0,5 đ)
b) 25
o
C = 32
o
F + 25. 1,8
o
F (0,25đ)
= 32
o
F + 45
o
F = 77
o
F (0,25đ)
95
o
F = (95 – 32) : 1,8
(0,25đ)
= 63 : 1,8 = 35
o
C

(0,25đ)
Câu 2: (2 điểm)
Các chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác đònh .
(0,25đ)
Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. (0,5
đ)
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. (0,75
đ)
Khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khôvì tốc độ bay hơi của nướcnhanh khi tăng nhiệt độ.
(0,5đ)
Câu 3: (1,5 điểm)
Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. (1,0
đ)
Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. (0,5
đ)
Câu 4: ( 1 điểm)
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, (0,5đ)
ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá. (0,5
đ)
Câu 5: ( 1,5 điểm)
Thời tiết có gió và nắng to thì nhanh thu hoạch được muối . (0,5
đ)
Vì nếu trời nắng to và có gió thì nhiệt độ cuả nước tăng nên tốc độ bay hơi của nước
trong nước biển nhanh hơn , còn muối đọng lại, do đó nhanh thu hoạch được muối. (1,0
đ)


Trường THCS Chu Văn An BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC : 2009 - 2010
Họ và tên HS:………………………… Môn : VẬT LÝ LỚP 7
Lớp : 7 A… Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề)

Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra
PHẦN I :(2điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau :
1. Dòng điện là gì? .
A. Dòng chất lỏng dòch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử dòch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dòch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dòch chuyển có hướng.
2. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể
hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy. B. Các vụn đồng. C. Các vụn sắt. D. Các vụn nhôm.
3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.
Chỉ có Đ
1
và Đ
2
sáng trong trường hợp nào dưới đây?
A. K
1
, K
2
đóng và K
3
mở.
B. Cả ba công tắc đều đóng.
C. K
1
, K
3
đóng và K
2
mở .
D. K

1
đóng và K
2
, K
3
mở.
4. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ điện nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước . B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện. D. Máy ti vi.
5. Hai bóng đèn ở sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau?
. 6. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện?

Hình vẽ 1
K
3
K
2
K
1
Đ
3
Đ
2
Đ
1
_
+
X
X
X
D

C
B
A
X
+
_
_
+
X
_
+
X
_
+
X
X
X
X
X
-
+
A
X
-
+
X
B
X
-
+

C
-
+
X
D
7. Đổi đơn vò cho các giá trò sau :
a) 5000V = k V. b) 1,2 A = mA.
TỰ LUẬN : (8 điểm) HS làm vào mặt sau của tờ giấy này.
Câu 1: (1 đ) Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Câu 2: (2 đ) Cường độ dòng điện là gì? Đơn vò đo cường độ dòng điện,
dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Câu 3: (1,5 đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, biết hiệu điện
thế giữa hai điểm 1 và 2 làU
12
= 2,7V, giữa hai điểm 1 và 3 là U
13
= 6,0V.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm 2 và 3 (U
23
).
Câu 4: (3,5 đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết số chỉ của am pe kế có
số chỉ I = 3 A. Số chỉ của am pe kế lớn gấp hai lần cường độ dòng
điện qua Đ
2
.
a) So sánh hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn Đ
1
và Đ
2
.

b) Hãy tính cường độ dòng điện I
1
và I
2
tương ứng đi qua các đèn Đ
1
và Đ
2
.

Hết
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC : 2009 - 2010
Môn : VẬT LÝ LỚP 7
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I- TRẮC NGHIỆM:(2 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 . D ; 2 .C ; 3 .A ; 4 .B ; 5 .B ; 6.D .
7. Đổi đơn vò cho các giá trò sau : mỗi câu đúng 0,25 điểm.
a) 5000V = 5 kV. b) 1,2 A = 1200 mA.
.
II- TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. (0,5 đ)
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau. (0,5đ)
Câu 2: (2,0 điểm)
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện (1,0đ)
( Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn)
Đơn vò của cường độ dòng điện là Am pe – Kí hiệu : A (0,5đ)
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là am pe kế ( 0,5đ)
Câu 3: (1,5 điểm)

Vì Đ
1
mắc nối tiếp với Đ
2
(0,25đ)
Nên: U
13
= U
12
+ U
23
(0,5đ)
Suy ra: U
23
= U
13
– U
12
(0,25đ)
= 6 - 2,7 = 3,3 (V) (0,5đ)
Câu 4: (3,5 điểm)
a) Vì Đ
1
mắc song song với Đ
2
nên: U = U
1
= U
2
(0,5đ)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu Đ
1
bằng hiệu điện thế giữa hai đầu Đ
2
(0,5đ)
A
1
A
X
X
Đ
2
Đ
1
-
+
A
1
A
Đ
2
Đ
1
-
+
X
X
3
2
1

b)Vì Đ
1
mắc song song với Đ
2
nên: I = I
1
+ I
2
(0,5đ)
Số chỉ của am pe kế lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua Đ
2
(0,25đ)
Do đó :I
1
= 2 I
2
(0,25đ)

2 2
2I I I⇒ + =
(0,25đ)
Hay: 2I
2
+ I
2
= 3 (0,25đ)


3I
2

= 3

I
2
= 1(A) (0,25đ)
Và I
1
= 2 I
2
= 2.1 = 2(A) (0,5đ)
Vậy cường độ dòng điện qua Đ
1
là 2A và cường độ dòng điện qua Đ
2
là 1A (0,25đ)
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều
được điểm tối đa.
- Sai đơn vò trong kết quả mỗi bài toán, trừ không quá 0,5 điểm cho mỗi bài.
Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lý lớp 8A
2
Lớp : 8 A
2
Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra
I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau :
1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h
trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng?
A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc của vật luôn là 30 km/h. B. Quãng đường AB dài120
km.

C. Trong 2 giờ đầu tiên vật đi được 60 km. D. Sau 3 giờ vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB.
A
1
2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
B. Khi có hai lực tác dụng. D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau.
3. Càng lên cao áp suất khí quyển:
A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bò nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải.
5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau đây là đúng:
A.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N. B.p lực do vật tác dụng xuống mặtbàn bằng
2N.
C.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật. D. Cả A, B, C đều sai.
7. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về …………… Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về ………………………………… và ngược lại.
8. Ghép mỗi thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng:
a. Chất lỏng gây ra áp suất theo
b. p lực là
c. p suất chất lỏng sẽ càng
tăng
d.Vật chuyển động đều có
1.độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2. nếu điểm tính áp suất ở càng sâu trong lòng chất lỏng.
3.mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng

nó.
4. độ lớn của áp suất trên một đơn vò diện tích bò ép.
5. lực ép có phương vuông góc với mặt bò ép.
a - …… ; b - …… ; c - …… ; d - ……
II- TỰ LUẬN: (7điểm) Giải các bài tập sau: (HS làm ở mặt sau của đề này)
1. Một vật có khối lượng 525g làm bằng chất có khối lượng riêng 10500 kg/m
3
được nhúng hoàn
toàn trong nước. Tính lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d =
10000 N/m
3
.
2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước.Cách đáy thùng0,5m cómột cái van. Diện tích của cái van
là4cm
2
Tính : a- p suất của nước tác dụng lên van và áp lực tác dụng lên van.
b- Nếu mở van cho nước chảy bớt chỉ còn ¾ thùng thì áp suất tác dụng lên van thay đổi như
thế nào? Tính áp suất tác dụng lên van khi đó. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổibằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ.
Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên HS:………………………………………………… Môn : Vật lý lớp 8
Lớp : 8 A… Thời gian : 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo GV coi kiểm tra
I- TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu sau :
1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h
trong thời gian 4 giờ. Kết quả nào sau đây là đúng?
A.Trong suốt thời gian chuyển động,vận tốc của vật luôn là 30 km/h. B. Quãng đường AB dài120

km.
C. Trong 2 giờ đầu tiên vật đi được 60 km. D. Sau 3 giờ vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB.
2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
B. Khi có hai lực tác dụng. D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau.
3. Càng lên cao áp suất khí quyển:
A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bò nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải.
5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau đây là đúng:
A.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N. B.p lực do vật tác dụng xuống mặtbàn bằng
2N.
C.p lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật. D. Cả A, B, C đều sai.
7. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về …………… Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về ………………………………… và ngược lại.
8. Ghép mỗi thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng:
a. Chất lỏng gây ra áp suất theo
b. p lực là
c. p suất chất lỏng sẽ càng
tăng
d.Vật chuyển động đều có
1.độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2. nếu điểm tính áp suất ở càng sâu trong lòng chất lỏng.
3.mọi phương: lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng
nó.

4. độ lớn của áp suất trên một đơn vò diện tích bò ép.
5. lực ép có phương vuông góc với mặt bò ép.
a - …… ; b - …… ; c - …… ; d - ……
II- TỰ LUẬN: (7điểm) Giải các bài tập sau: (HS làm ở mặt sau của đề này)
1. Một vật có khối lượng 525g làm bằng chất có khối lượng riêng 10500 kg/m
3
được nhúng hoàn
toàn trong nước. Tính lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước d =
10000 N/m
3
.
2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước.Cách đáy thùng 0,5m cómột cái van.Diện tích của cái van
là4cm
2
Tính: a- p suất của nước tác dụng lên van. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
b- Áp lực tác dụng lên van.
3. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổibằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ.
Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (LÝ 8)
I- TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 .B ; 2 .C ; 3 .A ; 4 .D ; 5 .B ; 6.A
Câu 7 : mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 điểm: công ; đường đi.
Câu 8 : mỗi câu ghép đúng 0,25 điểm: a - 3 ; b - 5 ; c - 2 ; d - 1.

II- TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)

Thể tích của vật là : ………………………………………………………………………………………………………………………………… 0,25đ
3
00005,0
10500
525,0
m
D
m
V
V
m
D ===⇒=
………………………………………………………………………………………. 0,75đ
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của phần nước
bò vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật. ……………………………………………………………………………………. 0,5đ
Lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật là: ……………………………………………………………………………………… 0,25đ
F
A
= d.V = 10000. 0,00005 = 0,5 N ……………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Van cách mặt nước một khoảng là: h = 2 – 0,5 = 1,5m …………………………………………………………… 0,25đ
p suất của nước tác dụng lên van là: ……………………………………………………………………………………… 0,25đ
p = d. h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m
2
…………………………………………………………………………………………0,75đ
b) Đổi S = 4cm
2
= 0,0004 m
2
( 4. 10

-4
m
2
) ……………………………………………………………………………………… 0,25đ
p lực tác dụng lên van là: …………………………………………………………………………………………………… 0,25đ

NpSF
S
F
p 60004.015000 =⋅==⇒=
……………………………………………………………………… 0,75đ
Câu 3: (2 điểm)
Công của ngựa thực hiện được trong nửa giờ: ………………………………………………………………………… 0,25đ
A= F . s = 80 . 4500 = 360 000 J …………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Công suất trung bình của con ngựa: ………………………………………………………………………………………………0,25đ

W
t
A
P 200
1800
360000
===
………………………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều
được điểm tối đa.
- Sai đơn vò trong kết quả mỗi bài toán, trừ không quá 0,5 điểm cho mỗi bài.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (LÝ 8A
2
)

I- TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 .B ; 2 .C ; 3 .A ; 4 .D ; 5 .B ; 6.A
Câu 7 : mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 điểm: công ; đường đi.
Câu 8 : mỗi câu ghép đúng 0,25 điểm: a - 3 ; b - 5 ; c - 2 ; d - 1.

II- TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Thể tích của vật là:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………0,25đ

3
00005,0
10500
525,0
m
D
m
V
V
m
D ===⇒=
……………………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của phần nước
bò vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật.
Lực đẩy c-si-mét tác dụng lên vật là: ……………………………………………………………………………………………………… 0,25đ
F
A
= d.V = 10000. 0,00005 = 0,5 N …………………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Câu 2: (3,0 điểm)
a)Van cách mặt nước một khoảng là: h = 2 – 0,5 = 1,5 m …………………………………………………………………… 0,25đ

p suất của nước tác dụng lên van là:
p = d. h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m
2
…………………………………………………………………………………………………………… 0,5đ
Đổi S = 4cm
2
= 0,0004 m
2
( 4. 10
-4
m
2
) ………………………………………………………………………………………………… 0,25đ
p lực tác dụng lên van là: ………………………………………………………………………………………………………………………… 0,25đ

NpSF
S
F
p 60004.015000 =⋅==⇒=
……………………………………………………………………………………… 0,75đ
b) Độ cao của cột nước còn lại trong thùng:

mhh 5,12
4
3
4
3
' =⋅==
………………………………………………………………………………………………………………………………… 0,25đ
Lúc này van còn cách mặt nước một khoảng là:

h’’ = h – h’ = 1,5 – 0,5 = 1 m …………………………………………………………………………………………………………………. 0,25đ
Vậy khi cho nước chảy bớt chỉ còn ¾ thùng thì áp suất tác dụng lên van giảm. ……………………………0,25đ
p suất tác dụng lên van khi đó là:
p’ = d. h’’ = 10000 . 1 = 10000 N/m
2
……………………………………………………………………………………………………………0,25đ
Câu 3: (2,0 điểm)
Công của ngựa thực hiện được trong nửa giờ: ……………………………………………………………………………………………0,25đ
A= F . s = 80 . 4500 = 360 000 J ……………………………………………………………………………………………………………… 0,75đ
Công suất trung bình của con ngựa: ……………………………………………………………………………………………………………….0,25đ

W
t
A
P 200
1800
360000
===
……………………………………………………………………………………………………………………………0,75đ
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều
được điểm tối đa.
- Sai đơn vò trong kết quả mỗi bài toán, trừ không quá 0,5 điểm cho mỗi bài.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (LÝ 6)
PHẦN I (1,5 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 .C ; 2 .A ; 3 .C ; 4 .C ; 5 .D ; 6.C
PHẦN II (1,5 điểm)
Câu 1: đẩy, kéo 0,25 điểm
vật này 0,25 điểm
Câu 2: khối lượng 0,25 điểm

thể tích 0,25 điểm
Câu 3:
V
P
d =
( d = 10D) 0,5 điểm
PHẦN III (7 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lượng của quả nặng. 1,0 điểm
b) Lực đàn hồi của lò xo lúc này có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. 0,5 điểm
Trọng lượng của quả nặng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống. 0,5 điểm
c) Độ biến dạng của lò xo là:
0
lll −=∆
0,5 điểm
= 35 – 25 = 10 cm 0,5 điểm
Câu 2: (4,0 điểm)
a) Trọng lượng của bao gạo: 0,25 điểm
P = 10 m 0,5 điểm
= 10 . 60 0,5điểm
= 600 N 0,5 điểm
b) Thể tích của bao gạo là: 0,25 điểm
Ta có:
3
05,0
1200
60
m
D
m

V
V
m
D ===⇒=
1,0 điểm
c) Trọng lượng riêng của bao gạo: 02,5 điểm

3
12000
05,0
600
m
N
V
P
d ===
0,75 điểm
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều
được điểm tối đa.
- Sai đơn vò trong kết quả mỗi bài toán, trừ không quá 0,25 điểm cho mỗi bài.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (LÝ 6A
1
)
PHẦN I (1,5 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 .C ; 2 .A ; 3 .C ; 4 .C ; 5 .D ; 6.C
PHẦN II (1,5 điểm)
Câu 1: đẩy, kéo 0,25 điểm
vật này 0,25 điểm

Câu 2: khối lượng 0,25 điểm
thể tích 0,25 điểm
Câu 3:
V
P
d =
( d = 10D) 0,5 điểm
PHẦN III (7 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lượng của quả nặng. 1,0 điểm
b) Lực đàn hồi của lò xo lúc này có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. 0,5 điểm
Trọng lượng của quả nặng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống. 0,5 điểm
c) Độ biến dạng của lò xo là:
0
lll −=∆
0,5 điểm
= 35 – 25 = 10 cm 0,5 điểm
Câu 2: (4,0 điểm)
a) Trọng lượng của bao gạo: 0,25 điểm
P = 10 m 0,25 điểm
= 10 . 60 0,25điểm
= 600 N 0,25 điểm
b) Thể tích của bao gạo là: 0,25 điểm
Ta có :
3
05,0
1200
60
m
D

m
V
V
m
D ===⇒=
1,0 điểm
c) Trọng lượng riêng của bao gạo: 02,5 điểm
Cách 1:
3
12000
05,0
600
m
N
V
P
d ===
0,75 điểm
Cách 2: d = 10 D = 10. 1200 = 12000
3
m
N
0,75 điểm
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều
được điểm tối đa.
- Sai đơn vò trong kết quả mỗi bài toán, trừ không quá 0,25 điểm cho mỗi bài.
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC: 2009 –
2010
Giáo viên ra đề:Phạm Văn Hòa MÔN VẬT LÝ LỚP 9
THỜI GIAN: 45 phút ( Không kể thời gian phát

đề)
Họ và tên: ………………………………………………………………; Lớp:…………………
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo.
Phần I (2 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu
sau:
1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Vôn kế V chỉ 36V , ampe kế A chỉ 3A,
R
1
= 4

. Điện trở R
2
có giá trò là :
A. 2

B. 4

C. 6

D. 8


2. Một dây dẫn bằng đồng dài l
1
= 10m, có điện trở R
1
và một dây dẫn bằng nhôm dài l
2
= 5m, có

điện trở
R
2
. Câu nào dưới đây là đúng khi so sánh R
1
và R
2
.
A. R
1
= 2 R
2
. B. R
1
< 2 R
2
.
C. R
1
> 2 R
2
. D. Không đủ điều kiện để so sánh R
1
và R
2
.
3. Khi nói về biến trở, câu phát biểu nào sau đây là đúng:
Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi:
A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện.

C. Biến trở được mắc song song với mạch điện.
D. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
4. Việc làm nào dưới dây là an toàn khi sử dụng điện:
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
5. Trường hợp nào sau đây có “ từ trường”?
A. Xung quanh dây dẫn. B. Xung quanh nam châm vónh cửu.
C. Xung quanh thanh thép. D. Cả A và B đều đúng.
6. Hãy chọn câu phát biểu không đúng.
A. Khi đưa thanh nhôm lại gần hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua, thanh nhôm bò hút.
B. Ta có thể xác đònh chiều đường sức từ của dòng điện chạy qua ống dây bằng nam châm thử.
V
R
2
A
R
1
A
B
C. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai cực như một thanh nam châm.
D. Đầu của ống dây mà đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc còn đầu kia gọi là cực Nam.
7. Dòng điện chạy trong dây dẫn AB đặt trong
từ trường của nam châm chòu tác dụng của lực
điện từ F , có phương vuông góc với mặt phẳng
của tờ giấy, có chiều đi vào trong (kí hiệu dấu +)
(Hình vẽ). Cực N của nam châm ở vò trí nào trong hình vẽ?
A. Vò trí 1. B. Vò trí 2.
C. Vò trí 3. D. Vò trí 4.

8. Trong động cơ điện một chiều đơn giản, tại sao khung dây dẫn vẫn quay liên tục khi lực điện từ
tác dụng lên khung dây dẫn bằng không?
A. Do lực đẩy của nam châm lên khung. B. Do lực hút của nam châm lên khung.
C. Do chuyển động quán tính của khung. D. Cả A, B , C đều đúng.

Phần 2 (8 điểm) (Học sinh làm vào giấy kiểm tra riêng)
Bài 1 (1,5 điểm)
Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song, cường độ dòng điện
chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghòch với điện trở đó:
1 2
2 1
I R
I R
=
.
Bài 2: (1,5 điểm)
Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để xác đònh công suất tiêu thụ của một bóng đèn bằng vôn kế và
ampe kế.
Bài 3: (4 điểm)
Cho hai điện trở R
1
= 15

và R
2
= 5


mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi ,
có hiệu điện thế U = 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện trên.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ của điện trở R
1
và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R
2
trong 5 phút.
d) Để cường độ dòng điện trong mạch tăng lên hai lần thì phải mắc thêm một điện trở R
3
vào mạch
điện trên. Vẽ sơ đồ mạch điện sau khi mắc thêm điện trở R
3
và tính giá trò R
3
.
Bài 4: (1 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V – 1000W, bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, mỗi ngày sử dụng
bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 1 tháng 30 (ngày). Biết giá mỗi
kW.h là 700 đồng.
4
3
2
1
N
N
N
N

B
A
+
Hết
Người ra đề
Phạm Văn Hòa
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC: 2009 – 2010
Phần I (2 điểm). Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1.D 2.D 3.B 4.D 5.B 6.A 7.D 8.C

Phần II (8 điểm). Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm)
Theo đònh luật Ôm, ta có:
1
1
1
R
U
I =
(1) và
2
2
2
R
U
I =
. (2)
Vì R

1
// R
2
nên U
1
= U
2
= U.
Chia (1) cho (2) ta được:
1
22
12
2
1
1
2
1
:
R
R
U
R
R
U
R
U
R
U
I
I

=⋅==
.
Vậy:
1
2
2
1
R
R
I
I
=
.
1,5 điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
Bài 2 ( 1,5 điểm). Vẽ hình đúng (hoặc có thêm biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn)

- Nếu vẽ sai cách mắc vôn kế, ampe kế hoặc thiếu vôn kế, ampe kế cho 0 điểm.
- Sai chốt (+) ; (-) ở mỗi dụng cụ trừ 0,25 điểm.
- Thiếu dấu +, - ở nguồn điện trừ 0,25 điểm.
- Thiếu khóa K, không trừ điểm
1,5 điểm
Bài 3 (4 điểm)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì R

1
nối tiếp với R
2
nên R

= R
1
+ R
2
= 15 + 5 = 20 (

)
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

1 2
td
U 12
I I I 0,6(A)
R 20
= = = = =
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U
1
= I
1
. R
1
= 0,6 . 15 = 9 (V)
U
2

= I
2
. R
2
= 0,6 . 5 = 3 (V)
c) Công suất tiêu thụ của điện trở R
1
:
P
1
= U
1
. I
1
= 9 . 0,6 = 5,4 ( W)
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R
2
trong 5 phút = 300 s là:
2 2
2 2 2
(0,6) 5 300 540( )Q I R t J= = × × =
.
d) Để cường độ dòng điện trong mạch tăng lên hai lần thì điện trở của mạch phải
giảm hai lần nên phải mắc thêm điện trở R
3
song song với mạch điện trên.
Sơ đồ mạch điện sau khi mắc thêm điện trở R
3
( hình vẽ)
Cường độ dòng điện trong mạch tăng hai lần nên điện trở tương đương của mạch

khi đó giảm hai lần
Điện trở tương đương của mạch khi đó là:
'
20
10( )
2 2
R
R = = = Ω



4 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
K
-
+
V
A
(+)
(+)

(-)
(-)
X
-
+
R
3
R
2
R
1
Lưu ý: - Mọi cách giải khác của các bài toán, nếu đúng và phù hợp với chương trình đều được điểm
tối đa.
- Sai hoặc thiếu đơn vò ở kết qua ûcủa các bài toán thì trừ 0,25 điểm, mỗi bài toán trừ không
quá
0,5 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×