Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

bài giảng về tàu thủy, chương 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.76 KB, 5 trang )

Ch-ơng 1
Các tiêu chuẩn của bản vẽ đóng tàu
1.1. Các yêu cầu cơ bản đối với bản vẽ đóng tàu
Bản vẽ đóng tàu là tài liệu quan trọng nhất trong các tài liệu kỹ
thuật phân x-ởng vỏ. Bản vẽ đóng tàu đ-ợc thiết lập dựa trên các
yêu cầu của Quy phạm phân cấp và đóng tàu do Đăng kiểm Việt
Nam ban hành. Mặt khác , bản vẽ đóng tàu phải đ-ợc thiết lập phù
hợp với các tiêu chuẩn của Hệ thống quản lý bản vẽ.
Bản vẽ phải thể hiện đầy đủ các điều cần thiết phục vụ cho
việc chế tạo, kiểm tra, lắp đặt, khai thác và bảo d-ỡng, sửa chữa
các chi tiết, các bộ phận hay toàn bộ sản phẩm.
Bản vẽ đ-ợc thực hiện trên khổ giấy tiêu chuẩn, có thể vẽ trên
một hoặc nhiều tờ giấy khác nhau. Nếu bản vẽ đ-ợc thực hiện trên
nhiều tờ giấy thì trên tất cả các tờ giấy đó phải sử dụng một ký
hiệu, có đánh số tờ và ghi số l-ợng tờ giấy vẽ.
Trên bản vẽ phân x-ởng vỏ mũi tàu h-ớng về bên phải còn
đuôi tàu h-ớng về bên trái.
Các kết cấu đối xứng của thân tàu th-ờng chỉ biểu diễn một
nửa, trênbản vẽ phải ghi rõ nửa phải hay nửa trái của kết cấu.
Các chi tiết trên bản vẽ chế tạo phải thể hiện rõ hình dạng và
kích th-ớc để việc chế tạo, kiểm tra và lắp rápđ-ợc thuận lợi.
Số l-ợng bản vẽ phải là tối thiểu nh-ng phải đầy đủ phục vụ
cho viếc sản xuất.
Trên các hình cắt và mặt cắt, h-ớng chiếu đ-ợc định theo các
mặt phẳng tọa độ cố định: Thí dụ: (nhìn từ mũi) hoặc (nhìn về mũi)
1.2. Vật liệu và dụng cụ vẽ
Việc lựa chọn vật liệu và dụng cụ vẽ phụ thuộc hoàn toàn vào
ph-ơng pháp thực hiện bản vẽ của từng ng-ời. Nếu thực hiện bằng
ph-ơng pháp thủ công, vật liệu phải đ-ợc lựa chọn tr-ớc khi tiến
hành bản vẽ. Nếu thực hiện bản vẽ bằng MTĐT thì vật liệu vẽ đ-ợc
lựa chọn trong quá trình in ấn.


1.2.1. Vật liệu vẽ
Bản vẽ đóng tàu có thể thực hiện trên các tờ giấy đơn lẻ hoặc
trên giấy cuộn nếu cần kích th-ớc bản vẽ lớn.
Bản vẽ gốc là các bản vẽ đ-ợc thực hiện trên các khổ giấy có
chất l-ợng cao.
Bản vẽ đóng tàu đ-ợc vẽ bằng bút chì cứng H, 2H hoặc 3H để
đ-ờng nét đủ độ mảnh, rõ ràng hoặc vẽ bằng mực tàu .
1.2.2. Dụng cụ vẽ
a. Th-ớc thép dẹt có chiều dài 2,5 đến 3,0 mét dùng vẽ tuyến
hình và vạch các đ-ờng thẳng có độ dài lớn.
b. Th-ớc cong : kích th-ớc tùy thuộc vào từng bản vẽ, có thể
dài tới 0,8 hoặc 1,0 m.
c. Th-ớc uốn làm bằng gỗ có cơ tính cao dùng vẽ các đ-ờng
cong, chiều dài tới 3m.
d. Các vật nặng để chặn th-ớc uốn bằng gang nặng tới 3,0 kg.
e. Các dụng cụ thông th-ờng khác nh- ê ke, hộp compa
1.3. Các khổ giấy vẽ
Các bản vẽ đóng tàu đ-ợc thực hiện trên các khổ giấy tiêu
chuẩn.Phần lớn đ-ợc thực hiện trên khổ giấy chính A2, A1 và Ao
song các bản vẽ chính nh- tuyến hình, kết cấu cơ bản, rải tôn bao
và các bản vẽ có chiều dài lớn th-ờng đ-ợc thực hiện trên các khổ
giấy phụ.
Khi sử dụng khổ giấy phụ, không nên sử dụng các khổ có
chiều dài lớn hơn 594x1682mm. Trên mỗi khổ giấy phải có khung
bản vẽ và khung tên riêng theo tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
Nếu một bản vẽ sử dụng nhiều tờ giâý, phải sử dụng các tờ
giấy cùng một khổ.
1.4. Tỷ lệ bản vẽ
Tùy theo từng bản vẽ cụ thể mà lựa chọn tỷ lệ bản vẽ cho hợp
lý. Bản vẽ đóng tàu th-ờng đ-ợc vẽ theo tỷ lệ thu nhỏ. Các tỷ lệ

đ-ợc sử dụng trên bản vẽ đóng tàu bao gồm:
Tỷ lệ nguyên hình : 1:1
Tỷ lệ thu nhỏ : 1:2, 1:4, 1:5, 1:10, 1:20, 1:25, 1:40, 1:50, 1:75,
1:100
1:125, 1:150, 1:175, 1:200, 1;250, 1:400, 1:500
Tỷ lệ phóng to : 2:1, 5:1, 10:1
1.5. Đ-ờng nét
Mỗi đ-ờng nét trên bản vẽ có một ý nghĩa riêng. Trên bản vẽ
đóng tàu các đ-ờng nét đ-ợc sử dụng bao gồm :
- Nét liền
- Nét liền mảnh
- Nét chấm gạch mảnh
- Nét đứt
Chiều dày của mỗi đ-ờng nét trên bản vẽ phụ thuộc các yếu tố
sau :
- Tỷ lệ bản vẽ
- Kích th-ớc bản vẽ
- Công dụng của bản vẽ
- Mức độ phức tạp của bản vẽ.
Khi thực hiện bản vẽ đóng tàu,các đ-ờng nét nên lựa chọn theo
bảng d-ới đây :
Tỷ lệ bản vẽ
Tên gọi
1 : 10 1 : 25 1 : 50 1 : 100
1 : 200
Mặt cắt thép định
hình
0 , 8 0 , 6 0 , 4 0 , 2 0 , 2
Đ-ờng bao thấy 0 , 4 0 , 3 0 , 2 0 , 1 0 , 1
Các đ-ờng khác 0 , 2 0 , 1 0 , 1 < 0 , 1 < 0 , 1

Khổ chữ 3 , 5 3 , 5 2 , 5 2 , 5 2 , 5
1.6. Ghi kích th-ớc

Kích th-ớc ghi trên bản vẽ phải đầy đủ phục vụ cho việc chế
tạo, lắp rápvà kiểm tra.
Kích th-ớc ghi trên bản vẽ có thể ghi theo hai cách :
- Ghi theo quy -ớc : gồm đ-ờng dóng, đ-ờng kích th-ớc và
con số kích th-ớc.
- Ghi trực tiếp trên hình biểu diễn của từng chi tiết.
- Ghi tại chỗ có con số chỉ vị trí chi tiết trong vòng tròn.
- Ghi trong bảng kê kích th-ớc.
- Ghi trong bản vẽ chuyên dùng.
Đơn vị kích th-ớc dài là milimét và kích th-ớc góc là độ,
phút, giây.
Kích th-ớc lỗ khoét ghi l x b.
Kích th-ớc chi tiết cắt từ tấm vật liệu : l x b x s hoặc chỉ ghi
chiều dày s còn chiều dài và chiều rộng đo trực tiếp trên bản vẽ.
Kích th-ớc các chi tiết cắt ra từ thép định hình : Dấu hiệu
mặt cắt ngang + kích th-ớc mặt cắt ngang . Thí dụ : L65x50x6.
D-ới đây là một vài thí dụ về cách ghi kích th-ớc trên bản
vẽ đóng tàu :
L 65 x 50 x 6
120 x 10
400 x8
T
L 200
T 16
5850 x 1490 x 12 s = 12
H×nh 1.1. ThÝ dô vÒ c¸ch ghi kÝch th-íc

×