Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tóm tắt bài giảng thủy lực doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.79 KB, 50 trang )

Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Chương:

1

DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Dòng chảy đều – Dòng không đều
Dòng chảy đều có áp – Dòng chảy đều không áp ( kênh hở)
Điều kiện cần để có dòng chảy đều
- Hình dạng mặt cắt ướt không đổi (kênh lăng trụ)
- Độ dốc không đổi (i = const)
- Độ nhám không đổi ( n = const)
Khi dòng chảy đều xảy ra thì:
- Chiều sâu, diện tích ướt và biểu đồ phân bố vận tốc tại các mặt cắt dọc
theo dòng chảy không đổi .
- Đường dòng, mặt thoáng, đường năng và đáy kênh song song với nhau.

1.2 CÔNG THỨC CHÉZY VÀ MANNING
Chézy (1769)

V = C Ri
1
n

C= R

Manning


1
6

V =
Q=

K =

1
AR2 3
n

1 2/3
R
i
n
2
1
AR 3 i
n

Q=K i

K được gọi là modul lưu lượng

Công thức tính toán diên tích ươt và chu vi ướt hình thang
m = cotg β : hệ số mái dốc
A h
b


m
β

A = h(b+mh) : diện tích ướt
P = b + 2h 1 + m 2

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

chu vi ướt

1


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

1.3 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM
Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nhám như sau
Độ nhám bề mặt
Vật cản

Lớp phủ thực vật

Tuyến kênh

Hình dạng mặt cắt kênh

Sự bồi xói

Mực nước và lưu lượng


1.3.1 Trường hợp mặt cắt kênh đơn giản
Phương pháp SCS (soil Conversation Service Method)
Phương pháp dùng bảng
Phương pháp dùng hình ảnh
Phương pháp dùng biểu đồ lưu tốc
( x − 1) h1 6
n=
6,78( x + 0,95)
h: Chiều sâu dòng chảy
U0,2

x=

U0,8

U0,2: Vận tốc tại vị trí 2/10 của chiều sâu hay 0,8 h tính từ đáy,
U0,8: Vận tốc tại vị trí 8/10 của chiều sâu hay 0,2 h tính từ đáy

Phương pháp công thức thực nghiệm
Simons và Sentruk (1976):

n = 0,047d1/6

d: Đường kính hạt của lòng kênh (mm).

1.3.2 Trường hợp mặt cắt kênh phức tạp
Cox(1973)
N

ne =



i =1

ni Ai

n1

A1

A3
A2

3

A

n2

A1:

Diện tích ướt của từng diện tích đơn giản

A:

Diện tích ướt của toàn bộ mặt cắt.

1.4 TÍNH TOÁN DÒNG ĐỀU:
1.4.1. Bài toán kiểm tra
a. Xác định lưu lượng :

Biết : A, i, n

n

Q=

2
1
AR 3 i
n

b. Xác định độ sâu h :
Biết : i, n, Q, hình dạng mặt cắt kênh
2
2
nQ
1
= AR 3
Q = AR 3 i
i
n
Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

h
Thử dần -> h

2


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM


Đối với mặt cắt hình tròn có thể dùng biểu đồ
Modul lưu lượng:

K =

Q
1
AR2 / 3 =
n
i

Modul lưu lượng khi
chảy ngập :

K ng

Tính tỉ số :

K/Kng

Từ :

1
1 ⎛ πD 2
2
= Ang Rng/ 3 = ⎜
n
n⎜ 4



Duøng biểu đồ

K/Kng

⎞⎛ D ⎞
⎟⎜ ⎟
⎟ 4
⎠⎝ ⎠

2/3

=

π D8/ 3

D

n 45 / 3

h/D

h

h

1.4.2 Bài toán thiết kế
a. Mặt cắt có lơi nhất về thủy lưc
Nếu kênh có cùng điều kiện : i, n, mặt cắt có hình dạng lợi nhất về thủy lực là :
- Có cùng diện tích ướt A nhưng cho lưu lượng lớn nhất

hoặc - Cùng chảy với lưu lượng nhưng có diện tích ướt A nhỏ nhất
2
1
AR 3 i
n

Mặt cắt có R lớn hay có Pmin sẽ là mặt
cắt có lợi nhất về thủy lực
Như vậy trong tất cả các loại mặt cắt, mặt cắt hình tròn là mặt cắt có lợi
nhất về thủy lực
Từ

Q=

b. Mặt cắt hình thang có lơi nhất về thủy lưc
Nếu các mặt cắt hình thang cùng một diện tích ướt A, cùng mái dốc m, thì mặt
cắt hình thang nào có chu vi ướt nhỏ nhất sẽ là mặt cắt có lợi nhất về thủy lực.
Tỉ số giữa b/h để có mặt cắt có lợi nhất về thủy lực được xác định nhö
sau:
A = (b + mh)h

b=

P = b + 2h 1 + m 2
A
P = − mh + 2h 1 + m 2
h
dP
A
= − 2 − m + 2 1 + m2

dh
h
dP
A
= 0 ⇒ − 2 − m + 2 1 + m2 = 0
dh
h
h2 =

A

h2 =

2

2 1+ m − m

(

b
= 2 1 + m2 − m
h

)

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

A
− mh
h


A h
b

(b + mh) h
2 1 + m2 − m

m
β

3


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

c. Thiết kế kênh
- Xác định lưu lượng Q ( mưa, nhu cầu xả nước … )
- Xác định độ nhám n ( loại vật liệu lòng kênh..)
- Xác định độ dốc i ( phụ thuộc địa hình ..)
- Xác định hình dạng mặt cắt phụ thuộc yêu cầu thiết kế ( hình tròn, hình
thang, hình chữ nhật …. )
- Xác định kích thước kênh :
+ Mặt cắt chữ nhật : xác định b và h , phải cho b để tìm
h hoặc ngược lại, hoặc dùng điều kiện b/h của mặt cắt
có lợi nhất về thủy lực
+ Mặt cắt hình thang : xác định m dựa vào điều kiện ổn
định mái dốc. Xác định b và h như trường hợp mặt cắt
hình chữ nhật
+ Mặt cắt hình tròn : xác định đường kính D dựa vào tỉ
số độ sâu h/D cho phép trong cống

- Kiểm tra vận tốc trong kênh phải thỏa mãn : VKL < V < VKX

h/D
1.0
0.9

A/Ang

0.8

K/Kng

P/Png

0.7

V/Vng

0.6

R/Rng

0.5
0.4
0.3
B/D

0.2
0.1
0.0

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

Đồ thị dùng để tính toán cống troøn

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

0.9

1.0

1.1

1.2


1.3

4


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM:
Câu 1: Câu nào sau đây đúng:
a) Dòng đều chỉ có thể xảy ra trong kênh lăng trụ.
b) Trong kênh lăng trụ chỉ xảy ra dòng đều.
c) Dòng không đều chỉ xảy ra trong sông thiên nhiên.
d) Trong kênh có diện tích mặt cắt ướt không đổi thì luôn luôn có dòng đều

Câu 2: Dòng chảy đều trong kênh hở có:
a) Đường năng, đường mặt nước và đáy kênh song song nhau.
b) Diện tích mặt cắt ướt và biểu đồ phân bố vận tốc dọc theo dòng chảy không đổi.
c) Áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời.
d) Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 3: Trong kênh có mặt cắt hình tròn đường kính D:
a) Vận tốc trung bình đạt giá trị cực đại khi chiều rộng mặt thoáng B = 0,90D.
b) Vận tốc trung bình đạt giá trị cực đại khi chiều rộng mặt thoáng B = 0,78D.
c) Vận tốc trung bình đạt giá trị cực đại khi chiều rộng mặt thoáng B = 0,46D.
d) Vận tốc trung bình đạt giá trị cực đại khi chiều rộng mặt thoáng B = 0,25D.
Về nhà suy luận ???
Câu 4: Trong dòng chảy đều:
a) Lực ma sát cân bằng với lực trọng trường chiếu lên phương chuyển động.
b) Lực ma sát cân bằng với lực quán tính.
c) Lực gây nên sự chuyển động là lực trọng trường chiếu lên phương chuyển động.

d) a và c đều đúng.

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

5


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Câu 5: Trong kênh lăng trụ có lưu lượng không đổi:
a) Độ sâu dòng đều tăng khi độ dốc i giảm.
b) Độ sâu dòng đều không đổi độ dốc i tăng.
c) Độ sâu dòng đều tăng khi độ dốc i tăng.
d) Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 6: Mặt cắt kênh có lợi nhất về mặt thủy lực :
a) Có thể áp dụng đối với kênh có nhiều loại mặt cắt khác nhau.
b) Đạt được lưu lượng cực đại nếu giữ diện tích mặt cắt ướt là hằng số.
c) Đạt được diện tích mặt cắt ướt tối thiểu nếu giữ lưu lượng là hằng số.
d)Cả ba câu trên đều đúng.

Chương:
DÒNG ỔN ĐỊNH KHÔNG ĐỀU BIẾN ĐỔI DẦN TRONG KÊNH HỞ
Ta có thể phân 2 loại chuyển động không đều trong kênh:
- Chuyển động không đều biến đổi dần.
- Chuyển động không đều biến đổi gấp.

2.1 CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Năng lượng riêng của mặt cắt:
Năng lượng toàn phần E

E = a+ h+

E= z+

α V2

2g
với mặt chuẩn nằm ngang đi
qua điểm thấp nhất của mặt
cắt đó.

E0 = h +

2g

= h+

α Q2
2 gA2

γ

+

α V2
2g

= a + h cos θ +

α V2

2g

độ dốc đáy kênh nhỏ cosθ = 1
Mặt thoáng

a

0

h

h

θ

Năng lượng riêng của mặt cắt E0
α V2

p

Mặt chuẩn nằm ngang

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

Đáy kênh
0

6



Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ÑH Baùch Khoa tp HCM

E0 = h +

α V2
2g

= h+

α Q2

h

2 gA2

đường cong E0 = f(h)
h

Khi h → ∞ E0 → ∞ E0 → h
Đường phân giác thứ nhất E0 = h,
là 1 đường tiệm cận
Khi h → 0

Q = const
hcr

o

E0 → ∞


Trục hoành E0 là 1 đường tiệm cận

E0min

E0
Biến thiên của E0 theo h

E0

2.1.3 Độ sâu phân giới ( hcr):
Độ sâu phân giới hcr là độ sâu để cho năng lượng riêng của mặt cắt đó đạt giá trị cực tiểu.
⎛ dE0 ⎞
=0


⎝ dh ⎠ h= hcr

dA/dh = B

α Q2 ⎞
α Q2 ⎛ 2 dA ⎞
dE0
d ⎛
⎜h +
⎟ =1−
=


2⎟


2 g ⎝ A3 dh ⎠
dh
dh ⎝
2 gA ⎠

α Q2 B
dE0
=1−
dh
gA 3

phương trình tính
độ sâu phân giới:

1−

α Q2B
gA

3

3
Acr α Q2
=
Bcr
g

=0

Trong đó : Acr và là diện tích mặt cắt ướt , Bcr bề rộng mặt thoáng tính với độ sâu phân giới hcr.


2

2

αQ
αq
Kênh hình chữ nhật: vì A = bh và B = b
hcr = 3
=3
g
gb2
nên
q = Q/b: lưu lượng trên 1 đơn vị bề rộng kênh gọi là lưu lượng đơn vị

Kênh tam giác cân: vì A =
Kênh hình thang:

mh2

hcr =

và B = 2mh nên

5

2α Q2
gm2

công thức gần đúng


σ

2 ⎞
hcr = ⎜ 1 − N + 0,105σ N ⎟ hcrCN
3



trong đó

σN

mhcrCN
=
b

hcrCN =

3

α Q2
gb2

Kênh hình tròn: ta có thể áp dụng công thức gần đúng
1,01
hcr = 0,26
d

⎛ α Q2 ⎞



⎜ g ⎟



0,25

với điều kiện

0,02 ≤

hcr
≤ 0,85
d

2.1.4 Số Froude

Fr 2 =

α Q2 B
gA 3

α - Hệ số sửa chữa động năng.


lực quán tính ⎞
⎜ tỉ lệ với tỉ số



trọng lực ⎟


B - Chiều rộng mặt thoáng

gA
vận tốc truyền sóng nhiễu động nhỏ trong nước tónh
B
số Froude thể hiện tỉ số giữa vận tốc trung bình của dòng chảy và vận tốc truyền soùng.

Nếu gọi : C =

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

7


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

2.1.5 Độ dốc phân giới
Độ dốc phân giới icr là độ dốc của một kênh lăng tru,ï ứng với một lưu lượng cho
trước, độ sâu dòng chảy đều trong kênh h0 bằng với độ sâu phân giới hcr.
Xác định icr
Ngoài ra

Q = C0 A0 R0i = Ccr Acr Rcr icr
3
Acr

Bcr


=

suy ra

αQ
g

icr =

2



3
Acr

Bcr

=

(

α AcrCcr Rcricr
g

)

2


-Neáu i< icr thì h0 > hcr.
-Nếu i >icr thì h0 < hcr.
-Nếu i = icr thì h0 = hcr.

gAcr
gPcr
=
2
2
α Ccr Rcr Bcr α Ccr Bcr

2.1.6.Các trạng thái chảy
Trạng
thái chảy

Phân biệt theo
Độ sâu
h

Số
Froude

Vận
tốc

Êm

h > hcr

Fr < 1


V
Phân
giới

h = hcr

Fr = 1

V=C

∂E0
=0
∂h

Xiết

h < hcr

Fr > 1

V>C

∂E0
<0
∂h

Với C vận tốc truyền sóng trong nước tónh:
B : bề rộng mặt thoáng và A diện tích ướt

Ýù nghóa vật lý trạng thái chảy

Fr=0

Fr <1

Nước tónh

Chảy êm

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

C=

∂E0 ∂h
∂E0
>0
∂h

gA
B

Fr =1
Chảy phân giới

Fr > 1
Chảy xiết

8



Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

2.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA DÒNG ỔN ĐỊNH, KHÔNG ĐỀU
BIẾN ĐỔI DẦN TRONG KÊNH HỞ
E= z+
−J =

p

γ

+

αV 2
2g

= a+ h+

αV 2

dhl

2g

dE da dh
d ⎛ αV 2

=
+

+
ds
ds ds ds ⎜ 2 g



dh
d ⎛ αV 2
⎟ = −i +

+

ds ds ⎜ 2 g








Xem qui luaät tổn thất dọc đường của dòng
không đều = dòng đều
=> J được tính theo công thức Chézy:

V

a

ds


0 Mặt chuẩn

0

d ⎛ αV 2

ds ⎜ 2 g


⎛ αV 2 ⎞
αQ 2 dA
d ⎛ αQ 2 ⎞

⎟=

⎟=−
⎜ 2 g ⎟ ds ⎜ 2 gA 2 ⎟
gA 3 ds





A = f{s,h(s)}

dz Đường mặt
nước

h

z

V2
Q2
Q2
J= 2 = 2 2 = 2
C R A C R K

d
ds

Đường naêng


dh ⎞
αQ 2 ⎛ ∂A
⎟=−
+B


3

ds ⎠
gA ⎝ ∂s


dA ∂A ∂A dh ∂A
dh
=
+

+B
=
∂s ∂h ds
ds
∂s
ds
2
2
Q
dh αQ ⎛ ∂A
2

2

A C R

=i−

ds

+

dh ⎞
+B


∂s
ds ⎠
gA ⎝
3


2

2


α C R ∂A ⎞
Q

i − 2 2 ⎜1 −
.

gA
∂s ⎟
A C R⎝
dh

=
2
ds
αQ B
1−
gA 3

Q2
dh
A2C 2 R = i − J
=
ds
α Q 2 B 1 − Fr 2

1−
gA 3
i−

laêng trụ, ∂A/∂s = 0

2.3 CÁC DẠNG ĐƯỜNG MẶT NƯỚC TRONG KÊNH LĂNG TRỤ
2.3.1 Trường hợp kênh có độ dốc thuận i > 0
Mun lưu lượng K

K = K(h) = CA R

Ứng với độ sâu dòng đều h0

K 0 = C0 A0 R0

Ứng với độ sâu dòng không đều h

K = CA R

dh
=
ds

Q=K J

2

Q
A C2 R = i − J

α Q 2 B 1 − Fr 2
1−
gA 3

i−

Q = K0 i

2
dh 1 − K 0 K 2
=
i
ds
1 − Fr 2

2

a. Trường hợp kênh lài: 0 < i < icr
Mực nước trên khu aI

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

N

aI

F

bI


K

F
0 < i < icr

B

B
F

W

cI
W

N

h0

hcr

K

9


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

a. Trường hợp kênh lài: 0 < i < icr


dh 1 − K K
i
=
ds
1 − Fr 2
2
0

2

ts
i
=
ms

Mực nước trên khu aI :
Ko < K

K2o / K2 < 1

dh
>0
ds

K ---> ∞
Fr2 ---> 0

K ---> Ko

h ---> ho


Fr2

dh 1 − K 02 K 2
i
=
ds
1 − Fr 2

<1

=

K

F

ts > 0

B

B
F

hcr
W

cI


N

h0

W

0 < i < icr

K2

o

/

K2

ts ---> 1

hcr

K

>1

dh
---> i
ds
đường mặt nước nằm ngang

ms ---> 1


ts ---> 0

dh
--->0
ds
đường mặt nước tiệm cận với đường N-N

ms > 0

N

ts
i
ms

Mực nước trên khu bI :

aI

K

hcrts < 0

F

bI

F

0 < i < icr

B

B
F

W

cI
W

N

h0

hcr

K

ms > 0

Fr2 < 1

dh
<0
ds

h ---> hcr


F

bI

đường nước dâng

h ---> ∞

h ---> ho

aI

ms > 0

Fr2 < 1

K < K0

N

đường nước hạ
K ---> Ko
Fr2 < 1

K < K0
Fr2 --->1

ts ---> 0
ms > 0


ts < 0
ms ---> 0+

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

dh
--->0
ds
đường mặt nước tiệm cận với đường N-N
dh
---> -∞
ds
đường mặt nước thẳng góc với K-K

10


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ÑH Baùch Khoa tp HCM

N

dh 1 − K K
i
=
ds
1 − Fr 2
2
0

2


ts
i
=
ms

Mực nước trên khu cI :
K < K0

aI

K

F

ts < 0

B

B
F

h < hcr < h0

K2o / K2 > 1

F

bI


W

cI
W

0 < i < icr

N

h0

hcr

K

ms < 0

Fr2 > 1

dh
>0
ds

đường nước dângï

K < K0

h ---> hcr

ts < 0


Fr2 --->1

ms ---> 0-

dh
---> +∞
ds
đường mặt nước thẳng góc với K-K

b. Trường hợp kênh dốc: 0 < i cr< i

dh 1 − K 02 K 2
i
=
ds
1 − Fr 2

=

ts
i
ms

Mực nước trên khu aII :
Kcr < K

K2o / K2 < 1

h ---> ∞


h ---> hcr

ts > 0
ms > 0

Fr2 < 1

dh
>0
ds

h0
N
hcr

w
h0

B

B

w

K

aII
bII


K
cII

N

0
đường nước dâng
K ---> ∞

ts ---> 1

Fr2 ---> 0

ms ---> 1

K > Ko

ts ---> 0

Fr2 ---> 1

ms > 0 +

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

dh
---> i
ds

đường mặt nước nằm ngang
dh
---> ∞
ds
đường mặt nước thẳng góc đường K-K

11


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Tương tự với các trường hợp còn lại …
Bảng tóm tắt
N

aI
bI

K

F
W

W

0 < i < icr

aII

w


N

hcr

hcr

K

B

B

w

K

N

h0

cI

F

B

B
F


bII

h0

K

cII

N

icr < i
aIII

K
N

b
0

K
K
N

cIII

w
K
w

w


r

icr=i

i=0

b’

Nhận xét

w
K

Đường nước hạ chỉ có ở khu b

w

K

c’

hcr

c0

hc

w


Đường nước dâng ở các khu còn lại (a, c)
i <0

2.4 TÍNH TOÁN VÀ VẼ ĐƯỜNG MẶT NƯỚC TRONG KÊNH
Phương pháp sai phân hữu hạn.
E =a+h+

αV 2
2g

1

= a + Eo
V1

dE da dEo
=
+
ds ds ds
− j = −i +

h1

ΔEo
Δs =
i−J

V2

h2


i
0

0
ΔS

dEo
ds

dEo
=i−J
ds

2

Sai phaân

Δs =

E02 − E01
i−J

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

ΔEo
=i−J
Δs

V2 ⎞ ⎛

V2 ⎞
⎜ h2 + 2 ⎟ − ⎜ h1 + 1 ⎟

2g ⎟ ⎜
2g ⎟
⎠ ⎝

Δs = ⎝
i−J

12


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Cách tính toán


V1 ⎞ ⎛
V1 ⎞
⎜ h2 + 2 ⎟ − ⎜ h1 + 1 ⎟

2g ⎟ ⎜
2g ⎟
⎠ ⎝

Δs = ⎝
i−J

Biết: Lưu lượng (Q), hình dạng mặt cắt, độ dốc (i), độ nhám (n), độ sâu h1 tại

mặt cắt đầu ( hoặc cuối)
h1
Biết

V1
Giả sử

h1

h2

Gia sử h2

Q

h2
i, n

V2
h2 +Δh

Xác định

h +h
h= 1 1
2

J =Q /K
2


ΔS

2

ΔS

s

Sau khi xác định được Δ S , tương tự gỉa sử h3 và
xác định Δ S giữa h2 và h3 . Lập lại trình tự tính toán
sẽ xác định được vị trí các độ sâu h4, h5 … từ đó vẽ
được đường mặt nước

TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một kênh có độ dốc i > icr, số Froude Fr > 1. Dòng chảy trong kênh ở trạng thái:
a) Chảy xiết
b)
Chảy êm.
c) Chảy xiết nếu h < h0 d) Chảy xiết nếu h > hcr
Câu 2. Độ sâu phân giới trong kênh:
a) Nhỏ hơn độ sâu dòng đều khi độ dốc kênh i > icr.
b) Bằng độ sâu dòng đều khi độ dốc kênh i = icr.
c) Lớn hơn độ sâu dòng đều khi độ dốc kênh i < icr.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 3. Một kênh có độ dốc i>icr, độ sâu nước trong kênh h > h0. Dòng chảy trong
kênh ở trạng thái:
a) Luôn chảy xiết
b) Chảy xiết nếu h < hcr.
c) Luôn chảy êm
d) Chảy êm nếu h > hcr

Câu 4. Một kênh có độ dốc i > icr, độ sâu nước trong kênh h < h0.
a) Độ sâu nước giảm dọc theo chiều dài kênh.
b) Năng lượng riêng của mặt cắt tăng dọc theo chiều dài kênh.
c) Năng lượng riêng của mặt cắt giảm dọc theo chiều dài kênh.
d) Cả 2 câu a) và c) đều đúng.

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

13


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Chương:

NƯỚC NHẢY
3.1 KHÁI NIỆM
Nước nhảy là một hiện tượng xãy ra khi dòng chảy đi từ chảy xiết sang chảy êm.
Hiện tượng nước nhảy tạo ra một cuộn xóay làm biến đổi đột ngột từ độ sâu chảy
xiết (h’< hcr) sang độ sâu chảy êm (h” > hcr).

Chảy xiết

Nước nhảy

Chảy êm

2
C


K

a

1
h’ A

V1

K

h”
B

ln

1

hcr

V2

hh

lsn

2

Sơ đồ nước nhảy


Tại sao nước nhảy xuất hiện ?:

h

E0(h)

h”
K

h”

V1

h’

i= 0

Khảo sát cho trường hợp i = 0
Mặt chuẩn là đáy kênh
Từ biểu đồ E(h) cho thấy năng
lượng sẽ tăng từ Emin đến E” khi
độ sâu tăng từ hcr đến h”.

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

hcr

C

h’


E0min E0”

E0’

E0= E

Năng lượng riêng =
Năng lượng tòan phần
Không thể xãy ra vì năng
lượng theo dòng chảy chỉ có
thể giảm không thể tăng

E = E0 =

αV 2
2g

Nước
nhảy

+h

14


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Ứng dụïng nước nhảy :
Nước nhảy tạo ra một cuộn xóay mãnh liệt nên dòng chảy qua nước

nhảy sẽ bị tiêu hao năng lượng khá lớn.
Trong xây dựng dùng nước nhảy để tiêu hao năng lượng sau công
trình để tránh xói lở.

3.2 PHƯƠNG TRÌNH NƯỚC NHẢY
Giả thiết:
−i = 0
- Mặt cắt trước và sau nước nhảy
đường dòng thẳng song song - - >
phân bố áp suất theo qui luật thủy
tónh
- Bỏ qua ma sát đáy kênh

C
yC2

K
yC1

C2
h”

A
h’ C

P1

T

S


P2

G

1

B

D

Sơ đồ tính nước nhảy

Áp dụng nguyên lý động lượng cho thể tích ABCD, chiếu trên phương s:
ρQ(α 02 V2 − α 01 V1 ) = T0 + G s + R s + P1s + P2s

V1 , V2 vaän tốc trung bình của dòng chảy tại mặt cắt AB, CD
To : lực ma sát trên lòng kênh => 0
Gs : trọng lượng khối nước trên phương S => 0
Rs : phản lực đáy trên phương S => 0
P1S và P2S : áp lực nước tại h’ và h”
p suất phân bố theo qui luật thủy tónh
Với

α 01 = α 02 = α 0

α 0 ρQ(V2 − V1 ) = γ y C1 A 1 − γ y C 2 A 2

Phương trình nước nhảy
Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com


P1s = γ y C1 A 1
P2s = γ y C2 A 2

α0 Q2
gA2

+ y C 2 A2 =

α0 Q2
gA1

+ y C1 A1

15


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

3.3 HÀM NƯỚC NHẢY
Θ(h ) =

α Q2
0

gA

B

+ yC A


x

dh

trong đó:

)

(

dA
=B
dh

d
và dh y C A

)

h”

yC


Q 2 dA d
=− 2
+
y A =0
dh

gA dh dh C

(

E0(h)

Θ(h)

C

h

dA

hcr

C1

C

h’

với

E0min

Θmin

Biến thiên của E0 và Θ theo h


(ycA) là moment tónh của diện tích A
so với trục x được xác định:

Khi h biến thiên một đại lượng dh thì A biến thiên một đại lượng dA
-> moment tónh của mặt cắt mới (A+dA) đ/v mặt thóang
d ( yc A)
= lim
dh
Δh →0



α 0Q 2
gA 2

Δh
ΔA − ( yc A)
2
Δh

( y c + Δh ) A +

= lim

Θ = Θ min

(y c + dh) A +

dh
dA

2

Δh
ΔA
ΔA
2
= lim ( A +
)= A
Δh
2
Δh → 0

ΔhA +

Δh → 0

A 3 α 0Q 2
=
B
g

B+A =0

Θ, E0

ΔEn

αo=α thì cực tiểu của hàm nước
nhảy trùng với cực tiểu của hàm
năng lượng riêng.


h=hcr

3.4 TÍNH TOÁN NƯỚC NHẢY
3.4.1. Chiều sâu nước nhảy:

α0 Q2

Từ phương trình nước nhảy

gA2

+ y C 2 A2 =

α0 Q2
gA1

+ y C1 A1

Suy ra khi nước nhảy xuất hiện thì hàm nước nhảy Θ(h) =
tại mặt cắt trước và sau nước nhảy sẽ bằng nhau:
Do đó : Nếu biết

h’

A1

yc1

h”


A2

yc2

Θ2

0

gA

+ yC A

Θ (h1 ) = Θ (h2 )

Θ1

Giả thiết

α Q2

yes

Θ1= Θ2

stop

no
Trường hợp đặc biệt: Kênh hình chữ nhật:
Θ(h ) =


α0 Q
gA

2

2

⎛ α0 q
h2 ⎞

+ ycA = b ⎜
+
⎜ gh
2 ⎟



⎛ h3
⎛ h3
′′ 2 ⎞
h′2 ⎞
⎟ = b⎜ cr + h ⎟
b⎜ cr +
⎜ h′
⎜ h ′′
2 ⎟
2 ⎟






yc = h 2 ;

q = Q b ; hcr = 3

αq 2
2g

⎛h
h ⎞
= b⎜
⎜ h + 2⎟




h ′′ =

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

A = bh ;
3
cr

2

3



h′ ⎢
⎛h ⎞
1 + 8 ⎜ cr ⎟ − 1⎥

2 ⎢
⎝ h′ ⎠



h′ =

3

h
h′′ ⎡
⎢ 1 + 8 ⎛ cr ⎞ − 1⎥
⎜ ⎟
2 ⎢

⎝ h′′ ⎠



16


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Công thức gần đúng mặt cho cắt bất kỳ:

Khi h”< 5 hcr một cách gần đúng chiều sâu nối tiếp có thể xác định theo
công thức cuûa A. N. Rakhmanov
h ′′ =

1,2 h 2
cr
h ′ + 0,2 h cr

h′ = 1,2

h2
cr
− 0,2 h cr
h′′

3.4.2 Tổn thất năng lượng nước nhảy:
ΔE n = E 1 − E 2

α V2 ⎞
α V 2 ⎞, ⎛
= ⎜ h ′ + 1 1 ⎟ − ⎜ h ′′ + 2 2 ⎟

2g ⎟
2g ⎟ ⎜


⎠ ⎝

α Q2 ⎞
α Q2 ⎞ ⎛

= ⎜ h ′ + 1 2 ⎟ − ⎜ h ′′ + 2 2 ⎟

2gA 1 ⎟ ⎜
2gA 2 ⎟


⎠ ⎝

Đối với kênh chữ nhật:
ΔE n =

(h ′′ − h ′)3
4 h ′h ′′

=

a3
4 h ′h ′′

với

a = h ′′ − h ′

3.4.3 Chiều dài nước nhảy ( ln):
Đối với kênh chữ nhật:
Safranez (1934):

ln = 4,5h′′

Bakhmetiev và Matzke (1936):


l n = 5(h ′′ − h ′)

Silvester (1965):

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

ln = 9,75h′ (Fr1 − 1)

1, 01

17


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

3.5 CÁC DẠNG NƯỚC NHẢY KHÁC
3.5.1 Nước nhảy ngập
Khi mặt cắt trước nước nhảy hoàn chỉnh bị ngập thì ta có nước nhảy ngập.
B

A

K

hh

hng
a


h”C

K

hc
B’

A’

Nước nhảy ngập

h ng
hh

Vh2
Fr =
ghh
2
h

h ⎞
2⎛
= 1 + 2Frh ⎜ 1 − h ⎟

hC ⎟



là số Froude ứng với độ sâu hạ lưu hh và Vh là vận tốc ở hạ lưu


Theo Smetana, chiều dài nước nhảy ngập được tính:
l nn = 6(h h − h C )

Chương:

DÒNG CHẢY QUA CÔNG TRÌNH
PHẦN I

DÒNG CHẢY QUA ĐẬP TRÀN

Đập tràn là một công trình ngăn dòng chảy và cho dòng chảy qua đỉnh đập.
Đập tràn được dùng để kiểm soát mực nước và lưu lượng.
Đập tràn thành mỏng
Có 3 loại đập tràn thông dụng

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

Đập tràn mặt cắt thực dụng
Đập tràn đỉnh rộng

18


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

4.1 ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG

δ < 0,67H

4.1.1 Công thức tính lưu lượng

Áp dụng phương trình năng lượng hoặc dùng
phương pháp phân tích thứ nguyên:

H

3
Q = mb 2 g H o / 2

Vo

m : hệ số lưu lượng
b : bề rộng đập tràn
H0 = H +

0,67H

δ < 0,67H
Đập tràn thành mỏng

αV02
2g

Vo: Vận tốc tiến gần
Nếu thay

⎛ αVo2
m o = m⎜1 +

2 gH



3/ 2




⎠o

Q = mob 2 g H 3 / 2

mo có thể được tính theo công thức
Bazin
Với phạm vi :

⎛ H ⎞
0,003 ⎞ ⎡

mo = ⎜ 0,405 +
⎟ ⎢1 + 0,55⎜
⎜H+P ⎟

H ⎠⎢


1⎠


2







0,2 m 0,24 m < P1< 1,13
0,05 < H < 1,24

4.2 ĐẬP TRÀN MẶT CẮT THỰC DỤNG
δ

0,67h < δ < 2 ÷ 3H

H

P1

Cải tiến của đập tràn mặt cắt thực dụng
Đập tràn Creager -Ophixêrốp

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

P

Đập tràn mặt cắt thực dụng

Qũi đạo tia nước rơi

19



Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

(i) chảy tự do

4.2.1 Các trạng thái chảy

(ii) chảy ngập

Z
H

H

P1

hh

P

P
hh

Chảy tự do

Chảy ngập

Điều kiện chảy ngập:

Z


hh > P

H

⎛Z⎞ ⎛Z⎞
⎜ ⎟<⎜ ⎟
⎝ P ⎠ ⎝ P ⎠ pg

hh

P1

⎛ z⎞
Trị số ⎜ ⎟ phụ thuộc vào
⎝ P ⎠ pg

H
P

P

(phụ lục 4).

4.2.2 Công thức tính lưu lượng
3
Q = mb 2 g H o / 2

Trong thực tế do chiều rộng đập lớn


Bề rộng đập b được chia thành nhiều nhịp
mố trụ giữa và mố bên

3
Q = mε ∑ b 2 g H o / 2

dòng chảy sẽ bị co hẹp ngang

ε : Hệ số co hẹp bên do ảnh hưởng của trụ giữa và mố bên

ε = 1 − 0,2

ξ mb + (n − 1)ξ mt H o

ξmb:

Hệ số co hẹp do mố bên

n:

Số nhịp đập

b:

Bề rộng mỗi nhịp

b

Hệ số co hẹp do mố bên


ξmb:

n

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

ξmb = 1

ξmb = 0,7

ξmt = 0,8

ξmt = 0,45

Heä số co hẹp do mố trụ và mố bên

ξmt = 0,25

20


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ÑH Baùch Khoa tp HCM

3
Q = mε ∑ b 2 g H o / 2

m : hệ số lưu lượng
m = mtc.σhd.σH
mtc: Hệ số lưu lượng tiêu chuẩn
Đập tràn loại Creager mtc = 0,48 ÷ 0,5

Đập tràn hình đa giác mtc = 0,3 ÷ 0,45

phụ lục .4.3

σH: Hệ số điều chỉnh do cột nước tràn H khác với cột

nước thiết kế (Htk).
H > Htk : Đập có chân không σH > 1
H = Htk : σH = 1
H < Htk : Đập không có chân không σH < 1

phụ lục 4.4

σhd: Hệ số điều chỉnh do thay đổi hình dạng đập so với hình

phụ lục 4.5

dạng tiêu chuẩn

4.3 ĐẬP TRÀN ĐỈNH RỘNG
δ

3H < δ < 8H

H0

1

H


h

P1

4.3.1 Các trạng thái chảy
(i) chảy tự do
(ii) chảy ngập

1

Z1
H0

H
P1

1
h

H0

1
Chảy tự do

H
P1

K

Z2

h

Chảy ngập

Các trạng thái chảy qua đập tràn đỉnh rộng

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

K
P

hn

hh

21


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Z1

Điều kiện chảy ngập
hh > P

H0

H

hn ⎛ hn ⎞

⎟ = 0,75 ÷ 0,85
>⎜
H o ⎜ H o ⎟ pg



K

Z2
h

K

hn
hh

P

P1

4.3.2 Công thức tính lưu lượng

Chảy ngập

Trường hợp chảy không ngập
Viết phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt 0-0 và 1-1
Ho =
V=

αVo2

2g

+H =

1

αV 2
2g

+ h + hf

h f = Σξ

V2
2g

δ

2 g (H o − h )

α + ∑ξ

H0

V = ϕ 2 g (H o − h )

H
P1

1

h
1

Q = ϕA 2 g ( H o − h)

Khi cửa đập hình chữ nhật:

Q = ϕbh 2 g ( H o − h)

TS. Huỳnh cơng Hồi –BM Cơ lưu Chất - ĐHBK tp HCM – Tóm tắt bài giảng

Q = ϕbh 2 g ( H o − h)

Ta có thể biến đổi đưa về dạng như sau:
Q = ϕb

Đặt
Đặt

k=

h
Ho

m = ϕk 1 − k

h
Ho

2 g (1 −


h
3
) .H o / 2
Ho

3
Q = ϕbk 1 − k . 2 g H o / 2

3
Q = mb 2 g H o / 2

m: hệ số lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng

ϕ: hệ số lưu tốc
Từ

m = ϕk 1 − k

phụ lục 4.6

phụ lục 4.7
Nếu biết m và ϕ có thể suy ra k (k1 và k2)

Cóø k suy ra h (độ sâu trên đỉnh đập)
Chú ý: k1 cho h ứng với dòng chảy xiết trên đỉnh đập
k2 cho h ứng với dòng chảy êm trên đỉnh đập

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com


phuï luïc 4.7

22


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

Trường hợp chảy ngập:
Chứng minh tương tự

Q = ϕ n A 2 g ( H o − h)

Trường hợp cửa đập hình chữ nhật:
Q = ϕ n bh 2 g ( H o − h)

PHẦN 2:

DÒNG CHẢY QUA CỐNG

Cống là tên chung để chỉ các công trình điều khiển mực nước hay lưu lượng.
(i) cống lộ thiên

(ii) cống ngầm

4.4 CỐNG LỘ THIÊN
Cống lộ thiên là loại cống không có trần hoặc vòm
Tự do
Chế độ chảy:
Chảy ngập
0

Nước chảy ngập

a
0

C

hc

hh

C
Chảy tự do

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

H0 H
a hc

hng

Chảy ngập

hh

23


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM


Xác định trạng thái chảy
Giả sử nước nhảy tại mặt cắt co hẹp

h”

h’ = hc

h” > hh

Nước nhảyphóng xa -> Chảy tự do

h” < hh

Nếu

Nước nhảy ngập -> Chảy ngập

4.4.1 Công thức tính lưu lượng chảy qua cống lộ thiên:
Chảy tự do
Viết phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt 0-0 và c-c:
H o = hc +
Vc =

1

α + ∑ξ

αVc2
2g


+ Σξ c

Vc2
2g

0

2 g ( H o − hc ) = ϕ 2 g ( H o − hc )

Q = Vc × A = ϕ.A

2 g ( H o − hc )

Trường hợp mặt cắt cống chữ nhật:
Q = ϕ.b hc
ε : hệ số co hẹp

a
0

C
hc

hh

C
Chảy tự do

2 g ( H o − hc )


hc = εa

Q = ϕ b εa

2 g ( H o − ε .a)

phụ lục.4.8

Chảûy ngập
Giả thiết rằng áp suất trên mặt cắt co hẹp phân bố theo quy luật tónh
Viết phương trình năng lượng cho hai mặt
cắt 0-0 và c-c
Vc = ϕ × 2 g ( H o − hng )
Q = Vc × A = ϕ.b ε a

2 g ( H o − hng )

Nước chảy ngập

H0 H
a hc

hng

hh

Chảy ngập

hng : xác định theo công thức nước nhảy ngập trong chương 3
Khi độ mở cống a khá nhỏ hơn so với độ sâu hh, thì xuất hiện nước ngập lặng hng = hh

Gần đúng có thể lấy hng = hh

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

24


Tóm tắt bài giảng Thủy Lực- TS Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa tp HCM

4.5 CỐNG NGẦM
Được xây dựng qua đê, đập hoặc dưới đường có mặt cắt khép kín
Cống ngầm thường có mặt cắt hình tròn hoặc hình chữ nhật
4.5.1 Trạng thái chảy trong cống ngầm
- Chảy không áp
Mực nước thượng hạ lưu
thấp hơn đỉnh cống

K

K

N

N

- Chảy bán áp
Mực nước thượng lưụ cao
hơn đỉnh cống
Mực nước hạ lưu thấp hơn
đỉnh cống


K

K

- Chảy có áp
Mực nước thượng hạlưu
cao hơn đỉnh cống

4.5.2 Công thức tính toán
a. Chảy không áp:
Chiều dài cống L < 8H
Tính tóan như chảy qua
đập tràn đỉnh rộng

b. Chảy bán áp:
Tính tóan như chảy qua
đập cống lộ thiên (hở)
Khỏang cách từ cửa cống đến mặt cắt co
hẹp có thể được xác định theo công thức
thực nghiệm sau
Lvào = 1,4 a

Printed with FinePrint - purchase at www.fineprint.com

a

hc
Lvaøo


25