Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương khí cụ điện ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.23 KB, 12 trang )

ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN


ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ ĐIỆN
ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ ĐIỆN
Phần I - CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠN CỦA VẬT THỂ ĐỒNG NHẤT
Câu 1 . Chế độ làm việc ngắn hạn của vật thể đồng nhất và tính toán phát nóng ?
+ Chế độ làm việc ngắn hạn của vật thể đồng nhất là chế dộ làm việc của thiết bị với thời
gian phát nóng của nó chưa dạt tới giá trị ổn định , sau đó ngưng làm việc trong thời gian đủ
lớn để nhiệt độ của nó hạ xuống tới nhiệt độ môi trường.
+ Tính toán phát nóng :

Giả sứ khí cụ điện làm việc dài hạn là τ
đường cong (1) công suất lúc này là :
P = S.α.τ τ
Ở chế độ làm việc ngắn hạn : thời gian làm việc
(t) chưa đủ để khí cụ điện đạt đến mức ổn định:
tức là khí cụ điện làm việc còn non tải , chưa lợi τ
dụng hết khả năng chịu nhiệt
→ Ta có thể nâng công suất phụ tải lên để trong
thời gian làm việc độ chênh nhiệt độ đạt đến mức
ổn định , công suất lúc này là:
P = S.α.τ
- độ chênh nhiệt độ lúc này là :
t t
τ = τ( 1-e )
* Gọi K là hệ số quá tải :
+ Hệ số công suất : k = = =
+ Hệ số quá tải dòng điện : k = = = =
Câu 2 . cho khí cụ điện có hằng số thời gian phát nóng T = 60s . Nếu khí cụ điện làm việc dài
hạn thì dòng điện cho phép là I = 100A . Nếu làm việc ngắn hạn trong thời gian t = 5s thì


dòng cho phép tăng lên bao nhiêu?
GIẢI
Áp dụng công thức : k = = =
Mà P = I.R → k = = = =
Trong đó P , I là công suất và dòng điện khí cụ làm việc ngắn hạn

P , I là công suất và dòng điện khí cụ điện làm việc dài hạn
Vậy I = = = 353,4 A
PHẦN II HỒ QUANG ĐIỆN

___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
Câu 1 khái niêm về hồ quang điện , ưu nhược điểm ,quá trình phát sinh hồ quang điện , quá
trình dập tắt hồ quang ?

* Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện rất lớn có
nhiệt độ rất cao và thường kèm theo hiện tượng phát sáng
* Hồ quang điện có ích : trong lĩnh vực hàn điện và luyện thép , yêu cầu HQĐ phải cháy ổn
định.
* Hồ quang điện có hại : khi đóng cắt các thiết bị điện như cầu dao , máy cắt …. HQĐ xuất
hiện giữa các cặp tiếp điểm. Nếu HQĐ cháy lâu sau khi các thiét bị điện dóng cắt sẽ làm hư
hại các tiếp điểm và bản thân các thiết bị điện. yêu cầu : dập tắt hồ quang trong thời gian nhỏ
nhất.
* Qúa trình phát sinh HQĐ
+ HQĐ phát sinh là do môi trường giữa các điện cực bị iôn hoá.
+ Các dạng iôn hoá :
- Sự phát xạ điện tử nhiệt: khi tiếp điểm mở , lực nén giữa các tiếp điểm giảm , điện trở tiếp
xúc tăng mạnh , mật độ dòng điện ở các điện cực lớn , làm nóng các điện cực , khi bị đốt nóng

động năng các điện tử tăng mạnh thắng lực liên kết , thoát khỏi bề mặt cực âm trở thành điện
tử tự do→ phụ thuộc vào điện cực và vật liệu làm điện cực
- Sự phát xạ điện tử : khi tiếp điểm mở điện trường ở tiếp điểm lớn , cung cấp năng lượng
cho các điện tử , các điện tử bị kéo khỏi bề mặt katôt→ phụ thuộc vào cường độ điện trường
và vật liệu là điện cực.
- Iôn hoá do va chạm : sau khi tiếp điểm mở dưới tác dụng của nhiệt độ cao, điện trường
lớn , các điện tử tự do sẽ phát sinh chuyển động từ cực dương sang cực âm → tốc độ của các
điện tử rất lớn chúng va chạm với các nguyên tử và phân tử khí → làm bật ra các điện tử và
iôn dương, quá trình lại tiếp tục → mật độ điện tích trong khoảng không gian giữa các điện
cực tăng mạnh.
→ phụ thuộc cường độ điện trường , mật độ các phân tử trong vùng điện cực, lực liên kết giữa
các phân tử …
- Iôn hoá do nhiệt : do quá trình phát xạ nhiệt tử và iôn hoá do va chạm , một năng lượng lớn
được giải phóng , làm nhiệt độ vùng hồ quang tăng cao thường kèm theo hiện tượng phát
sáng.nhiệt độ càng tăng thì tốc độ của các phân tử khí càng tăng, số lần va chạm cũng tăng lên,
một số phân tử khí sẽ phân li thành các nguyên tử.
* Qúa trình dập tắt hồ quang :
+ HQĐ sẽ bị dập tắt khi môi trường giữa các điện cực không còn dẫn điện, tức là quá trình
phản Iôn hoá xảy ra mạnh hơn quá trình iôn hoá.
+ Qúa trình phản iôn hóa gồm 2 hiện tượng.
- Hiện tượng tái hợp : trong quá trình chuyển động các hạt mang điện trái dấu va chạm với
nhau tạo thành các hạt trung hoà.
- Hiện tượng khuếch tán : là hiện tượng các hạt điện tích di chuyển từ vùng có mật độ điện tích
cao sang vùng có mật độ điện tích thấp , để tăng quá trình khuếch tán người ta thường tìm
cách kéo dài ngọn lửa hồ quang


___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :

ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN

Câu 2 Tóm tắt hồ quang điện xoay chiều , biện pháp dập tắt hồ quang điện xoay chiều?
* Khái quát về HQĐ xoay chiều : Ở HQĐ xoay chiều , dòng điện và điện áp biến thiên tuần
hoàn theo tần số lưới điện.
+ vì HQĐ là điện trở phi tuyến nên dòng điện và điện áp trùng pha nhau.
+ Tại thời điểm dòng điện đi qua điểm 0 , HQĐ không được cung cấp năng lượng nên quá
trình phản iôn hoá xảy ra ở điện cực rất mạnh và nếu điện áp đặt ở hai điện cực bé hơn điện áp
cháy thì HQĐ sẽ tắt hẳn.
+ Từ hình vẽ I ta thấy :
- trong ¼ chu kỳ đầu điện áp HQ tăng nhanh
đến trị số U khi HQĐ cháy thì điện áp giảm
dần.
- Dòng điện tăng từ 0 đến điểm cháy dòng
điện tăng mạnh khi T = T/4
- Ở ¼ chu kỳ tiếp theo , dòng điện giảm dần , ở
thời điểm tắt ,điện áp HQ tăng sau đó suy giảm
về 0 và dòng điện cũng giảm về 0.

+ Đường đặc tính Vôn-Ampe như hình vẽ II :
+ Ta nhận thấy trong mạch có điện trở
thuần dễ dập HQ hơn trong mạch có tải
điện cảm vì :
- trong mạch điện trở thuần thì dòng điện
và điện áp trùng pha nhau
- còn trong mạch thuần cảm thì điện áp
chậm pha hơn dòng điện 1góc 90 . vì thế
dòng điện và điện áp không đồng thời bằng
0 cùng một lúc.
* Biện pháp dập tắt HQĐ xoay chiều :

+ HQĐ xoay chiều khi dòng điện qua trị số
0 thì không được cung cấp năng lượng .
môi trường hồ quang mất dần tính dẫn điện
và trở thành cách điện → nếu độ cách điện
này đủ lớn và điện áp nguồn không đủ duy
trì phóng điện lại thì HQ sẽ tắt hẳn.
+ Qúa trình dập tắt HQĐ xoay chiều không những tuỳ thuộc vào tương quan giưa độ lớn điện
áp chọc thủng với độ lớn điện áp HQ mà còn phụ thuộc tương quan giữa tốc đọ tăng của
chúng.
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
PHẦN III
NAM CHÂM ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ VÒNG CHỐNG RUNG
Câu 1 nam châm điện xoay chiều ?
Khi cung cấp dòg điện i = Isinωt thì trong mạch sẽ xuất hiện từ thông :
φ = φsinωt , và cảm ứng từ : B = Bsinωt
Ta có F = 4Bsinωt.S Trong đó : sinωt =
Thay vào ta được : F = - .cos2ωt
Đặt : F = 2BS là thành phần lực hút không đổi theo thời gian. :
F = F - F.cos2ωt
Và : F = - Fcos2ωt là thành phần biến đổi theo thời gian.
Suy ra : F = F + F
từ các pt trên ta rút ra kết luận : Lực hút điện từ biến đổi theo tần số gấp đôi tần số nguồn điện.
+ Ở thời điểm B = 0 thì F = 0
lực lò xo F > F thì nắp bị kéo nhả ra
. khi F < F thì nắp được hút về
phìa lõi.
+ Như vậy trong 1 chu kỳ nắp bị hút

nhả 2 lần nghĩa là nắp sẽ bị rung với
tần số 100hz nếu tần số nguồn điện
là 50hz.
Câu 2 nguyên lý làm việc của vòng
chống rung?
+ trong 1 chu kỳ nắp bị hút nhả 2 lần nghĩa là nắp sẽ bị rung với tần số 100hz nếu tần số
nguồn điện là 50hz.
(do Lực hút điện từ biến đổi theo tần số gấp đôi tần số nguồn điện.)
+ Để khắc phục hiện tượng này người ta đặt vòng chống rung
- vòng chống rung có nhiệm vụ tạo ra hai từ thông lệch pha nhau trong mạch từ , làm cho lực
điện từ tại mọi thời điểm luôn lớn hơn lực lò xo.

+ Nguyên lý làm việc : khi từ thông φ đi qua cực từ sẽ
chia làm 2 thành phần φ và φ
- φ là thành phần không đi qua cực từ có vòng chống
rung , φ đi qua phần có vòng chống rung .
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
- khi có từ thông φ biến thiên đi qua , vòng chống
rung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng i chạy khép
trong mạch vòng.
- Dòng điện i sẽ sinh ra một từ trường có tác dụng
chống lại sự biến thiên của φ nên làm φ chậm pha
so với φ một góc α
+ Lực điện từ sinh ra có hai thành phần :
- từ thông φ sinh ra lực :
F = F - F cos2ωt
- từ thông φ sinh ra lực :

F = F - Fcos(2ωt-2α)
⇒ F = (F + F) - (F cos2ωt + Fcos(2ωt-2α))
Kết luận : do F và F không đồng thời đi qua 0 nên F được nâng cao, mạch sẽ không rung nữa.
PHẦN IV ÁP TÔ MÁT
Câu 1 cấu tạo nguyên lý làm việc của aptomat
* Định nghĩa , cấu tạo.
+ Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi có sự cố , dùng để bảo vệ mạch điện khi có
sự cố quá tải , ngắn mạch , sụt áp truyến công suất ngược.
+ Cấu tạo : gồm :
- Hệ thống tiếp điểm : gồm các tiếp điểm động và tiếp diểm tĩnh , yêu cầu các tiếp điểm
này ở trạng thái đóng , điện trở tiếp xúc phải nhỏ để giảm tổn hao do tiếp xúc. Và khi ngắt
dòng điện các tiếp điểm phải có độ bền nhiệt , độ bền điện động để không hư hỏng do dòng
điện ngắt gây nên.
- Hệ thống dập hồ quang : có nhiệm vụ nhanh chóng dập hồ quang khi ngắt không cho nó
cháy lặp lại.
- Cơ cấu truyền động , đóng cắt aptomat : gồm cơ cấu đóng cắt và khâu truyền động trung
gian. + cơ cấu đóng cắt gồm 2 dạng : bằng tay và bằng cơ điện. + cơ cấu truyền động là cơ cấu
tự do trượt khớp.
* Cách lựa chọn.
+ Dựa vào : Dòng điện tính toán đi trong mạch, dòng điện quá tải , tính thao tác có chọn lọc.
+ Căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải và aptomat không được phép cắt khi có quá tải
ngắn hạn.
+ Yêu cầu : dòng điện định mức của aptomat không được nhỏ hơn dòng điện tính toán của
mạch.
+ Ta có thể chọn aptomat theo các số liệu kỹ thuật đã cho của nhà chế tạo.
* Phân loại aptomat
+ theo kết cấu : một cực , hai cực , ba cực.
+ Theo thời gian tác động : tác động không tức thời , tức thời.
+ Theo công dụng bảo vệ : dòng cực đại , dòng cực tiểu , áp cực tiểu , aptomat bảo vệ công
suất ngược, vạn năng , định hình .

___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
Câu 2 Cấu tạo , nguyên lý làm việc của các loại aptomat ?
* Aptomat dòng điện cực đại :
Khi tải làm việc bình thường lực điện
từ chưa đủ lớn để hút thanh 4, khi xuất
hiện sự cố → dòng điện tăng →
f > f làm cho móc A bị kéo khỏi vị trí ,
lò xo kéo tiếp điểm 5 khỏi mạch điện
→ mạch được ngắt.
* Aptomat dòng cực tiểu
+ Khi tải làm việc bình thường lực
điện từ sẽ thắng lực lò xo (tiếp điểm
đóng) vì một lý do nào đó làm dòng
điện giảm và do dàng điện giảm nên
lực điện từ không thể thắng lực lò xo ,
tiếp điểm động 2 mở → mạch được
ngắt
* Aptomat điện áp thấp
+ Khi tải làm việc bình thường lực điện
từ thắng được lực đàn hồi lò xo , các
tiếp điểm ở trạng thái đóng , khi có
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
ngắn mạch → sụt áp dẫn đến lực lò xo
thắng lực điện từ → móc tiếp xúc mở

→ các tiếp điểm mở → mạch được
ngắt
* Aptomat công suất ngược
+ Gồm hai cuộn dây , một cuộn được
mắc nối tiếp với nguồn điện , một cuộn
được mắc song song với nguồn
+ Bình thường lực điện từ chưa đủ lớn
để thắng lực lò xo , các tiếp điểm ở
trạng thái đóng , mạch kín.
+ Khi có hiện tượng truyền công suất
ngược dòng điện tăng mạnh , lực điện
từ thắng lực lò xo , chốt 2 bật khỏi vị trí
giữ , các tiếp điểm mở , mạch hở
* Aptomat vạn năng
Là tổ hơp các loại aptomat bảo vệ quá
dòng quá áp , kém dòng , kém áp……
có thể điều khiển đóng cắt từ xa.
+ ít được sử dụng trong thực tế.
PHẦN V MÁY CẮT
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
Câu 1 Khái niệm ,công dụng của máy cắt , các thông số của máy cắt ?
+ Máy cắt là một loại khí cụ điện cao áp , (từ 1000v trở lên) dùng để đóng cắt mạch điện tại
chỗ hoặc từ xa ở mọi chế độ vận hành : chế độ tải định mức , chế độ sự cố , chế độ mạch điện
ngắn mạch.
+ Được sử dụng để đóng mở đường dây trên không , các nhánh cap , máy biến áp , cuộn
kháng và tụ điện.
+ Các thông số của máy cắt :

- Điện áp định mức : là điện áp dây đặt lên thiết bị với thời gian làm việc dài hạn mà máy cắt
không bị hỏng hóc.
- Dòng điện định mức : là trị số hiệu dụng của dòng điện chạy qua máy cắt trong thời gian dài
hạn mà máy cắt không bị hỏng hóc.
- Dòng điện ổn định nhiệt với thời gian tương ứng : là trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn
mạch chạy trong thiết bị với thời gian cho trước mà nhiệt độ của vòng mạch dẫn điện không
vượt quá nhiệt độ cho phép ở chế đọ làm việc ngắn hạn.
- Dòng điện ổn định điện động : (dòng xung kích) là trị số lớn nhất của dòng điện mà lực điện
động do nó sinh ra không làm hỏng hiết bị.
- công suất cắt định mức : (dung lượng cắt) S = .U.I
- Thời gian đóng : là khoảng thời gian từ khi có tín hiệu đóng đến khi đóng hoàn toàn
- Thời gian cắt : là khoảng thời gian từ khi có tín hiệu cắt đến khi hồ quang điện dược dập tắt
hoàn toàn.
Câu 2 cấu tạo , nguyên lý làm việc của các loại máy cắt?
* Máy cắt nhiều dầu
+ Có nhiệm vụ vừa cách điện vừa dập hồ quang.
+ Nếu máy cắt đang ở vị trí đóng tiếp
điểm đông 1 đóng chặt vào tiếp xúc
tĩnh 2 lò xo 3 ở trạng thái nén, dòng
điện từ nguồn cực 4 qua cực 5 về tải ,
+ khi có tín hiệu cắt bộ truyền động
được giải phóng khỏi vị trí đóng , lò
xo đẩy thanh truyền 6 sập xuống , tiếp
xúc động rời khỏi tiếp xúc tĩnh 2 ,
mạch điện được ngắt. và hồ quang
điện bị dập tắt trong dầu.
+ Ưu điểm : cấu tạo đơn giản , giá thành thấp
+ Nhược điểm : Dầu sẽ bị già hoá theo thời gian, thời gian đóng cắt chậm , dễ gây ra
cháy nổ.
* máy cắt ít dầu.

___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
+ Chức năng chính là dập hồ quang và nó chỉ đóng vai trò cách điện tăng cường cho các
loại cách điện rắn khác.
+ nguyên lý làm việc : ở chế độ làm
việc bình thường , tiếp điểm động 1
đón chặt vào tiếp xúc tĩnh 3 , dòng
điện chạy từ nguồn sang tải, khi có tín
hiệu cắt , chốt truyền động được mở ,
kéo tiếp xúc động rời khỏi tiếp xúc
tĩnh , khi hồ quang xuất hiện , dầu
được đốt nóng trong các khe hẹp chứa
dầu , vì áp suất lớn nên , nhiệt độ cao ,
dầu chuyển sang trạng thái hơi, khi
thanh truyền động thoát khỏi khe hẹp
dầu phụt lên tạo thành luồng khí , thổi
tắt hồ quang.
+ Ưu điểm : Gọn nhẹ , ít dầu , ít nguy
cơ cháy nổ.thời gian cắt nhanh. Công
suất lớn , phạm vi sử dụng rộng rãi.
+ Nhược điểm : tạo nhiều xung va đập , gây tiéng ồn khi cắt , giá thành cao.
* Máy cắt không khí
+ Dùng buồng khí nén để thổi tắt hồ quang.
+ Khi đóng máy cắt van k2 mở van 1 đóng , tiếp
xúc động 2 đóng vào tiếp xúc tĩnh k1 , khi có tín
hiệu cắt van k1 mở nén áp suất cao vào ngăn trên
của xilanh, đẩy pittông 4 chuyển động xuống
dưới , kéo tiếp điểm động 2 rời khỉ tiép xúc tĩnh 1,

hồ quang sinh ra cũng được luồng khí thổ tắt và
truyền ra ngoài qua lỗ dẫn khí 3.
+ Ưu điểm : thời gian cắt nhanh , công suất cắt lớn
+ Nhược điểm : cấu tạo cồng kềnh vì có thêm hệ
thống sấy, lọc , nén khí. Khi đón cắt gây tiếng ồn
lớn. giá thành cao.
+ sử dụng ở nhửng trạm điện có nhiều máy cắt
không khí dúng chung một hệ thống sấy , lọc , nén
khí.
* Máy cắt khí SF6
* Đặc điểm khí SF6 :
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
+ độ bền điện của khí lớn, ở áp suất
bình thường gấp 2,5 lần không khí , ở áp suất 2 at
độ bền điện tương đương với dầu máy biến áp.
+ Hệ số dẫn nhiệt cao gấp 4 lần không khí
+ khả năng dập hồ quang của buồng dập kiểu thổi dọc lớn gấp 5 lần không
khí, do đó giảm thời gian cháy của HQ , tăng khả năng cắt , tăng tuổi thọ tiếp điểm.
+ Là loại khí trơ , không phản ứng với oxi và hiđro , ít bị phân tích thành các
chất khí thành phần.
* Máy cắt Khí SF6 làm việc theo nguyên lý tự thổi hồ quang , khí SF6 vừa có chức năng
dập hồ quang vừa làm nhiệm vụ cách điện, khí SF6 đựoc chứa trong thùng làm bằng sứ. khi
cắt mạch điện HQĐ xuất hiện sẽ bị thổi tắt bở khí FS6 ở tốc độ luồng khí lớn do áp suất và
nhiệt độ cao., luồng thổi hồ quang dạng xoáy vì trên các tiếp điểm cố định và di động có
gắn các nam châm điện chiều ngược nhau,làm tăng khả năng thổi hồ quang.
+ Ưu điểm : chắc chắn , trọng lượng nhỏ , độ tin cậy cao , bảo dưỡng dễ dàng , tuổi thọ cao,
an toàn với điện áp tiếp xúc.

+ Nhược điểm : đi kèm với máy cắt là thiết bị làm sạch khí SF6 , nên giá thành cao.
* Máy cắt tự sinh khí
+ Trong buồng dập hồ quang , Hồ quang được dập tắt bằng hỗn hợp khí do vật liệu dạng rắn
nằm trong buồng dập HQ dưới tác dụng của nhiệt độ cao sinh ra.
+ Khi đóng cắt mạch điện , hồ quang xuất hiện , sinh ra một lượng nhiệt độ lớn , làm làm
vật liệu từ dạng rắn giải phong một phần dưới dạng khí , áp suất lớn , chất khí thoát qua khe
hở ra ngoài và tạo thành một luồng khí thổi tắt hồ quang.
+ Ưu điểm : cấu tạo đơ giản , giá thành thấp
+ Nhược điểm : vật liệu tụ sinh khí sẽ bị hao mòn theo thời gian.thời gian cắt lâu.
PHẦN VI THIẾT BỊ CHỐNG SÉT
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
Câu 1 Công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc , ưu nhược điểm của chống sét ống ?
+ Chống sét ống là loại chống sét có khe hở dập hồ quang , được sử dụng rộng rãi trong hệ
thống điện , dùng để bảo vệ đường dây điện khi có quá điện áp do sét đánh.
* Cấu tạo : gồm hai khe hở phong điện S, S ,
trong đó khe hở S được đặt trong ống làm bằng vật
liệu sinh khí.(hình vẽ) ống 1 làm bằng chất sinh
khí , hai đầu hai nắp 2 và 3 bằng kim loại ,nắp 2
nối với đất , và nối với thanh 4, nắp 5 .
* Nguyên lý làm việc :
+ Bình thường đường dây vẫn cách diện với đất
nhờ hai khe hở , khi sét đánh vào đường dây điện
thế đối với đát tăng lên đột ngột làm điện trường
giữa hai khe hở tăng mạnh đến giá trị chọc thủng
gây ra sự phóng điện gữa hai khe hở và truyền
xuống đất
+ HQĐ sinh ra tại khe hở S làm nhiệt độ tăng cao chất sinh khí được giải phóng ,dưới áp

suất lớn nắp 5 bị bật ra giải phóng chất khí, luồng khí thoát ra ngoài và thổi tắt hồ quang.
+ Ưu điểm : cấu tạo đơn giản . gọn nhẹ dễ lắp đặt và dễ kiểm tra quán lý.

+ Nhược điểm : do có hai khe hở nên cần phải có điện trường lớn, tức là điện áp dư trên
đường dây vẫn lớn. + trong quá trình làm việc khe hở S có thể bị thay đổi nên làm khoảng
cách tăng nên không đảm báo điên trường đủ lớn. (máy cắt có thể làm việc khi điện áp dư
lớn)

Câu 2 Công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc , ưu nhược điểm của chống sét van ?
+ Công dụng : là thiết bị điện cao áp được sử dụng
để bảo vệ chống sét xâm nhập từ đường dây vào
trạm biến áp hoặc nhà máy . được lắp đặt song
song với máy phát hoặc máy biến áp.
+ Cấu tạo : cấu tạo chính của chống sét van là điện
trở vilit và khe hở dập hồ quang (hình vẽ)
1 : Đầu nối nguồn
2 : Khe hở dập hồ quang
3 : Điện trở vilit
4 : Đầu nối đất
+ Nguyên lý làm việc : bình thường điện trở vilit
có trị số rất lớn, khi có sét đánh thì điện trở vilit
giảm mạnh (gần như bằng 0) khi đó dòng điện sét
chạy qua khe hở , qua điện trở vilit bảo vệ mạng
điện.
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :
ĐHSPKT VINH ĐỀ CƯƠNG KHÍ CỤ DIỆN
+ Khi dòng điện sét giảm xuống điên trở vilit dần dần tăng giá trị làm dòng điện qua khe
hở cũng giảm nên HQĐ cũng được dập tắt ,mà do khe hở cũng được chia thành nhiều phần

nên HQĐ cũng bị phân chia nên dễ dập tắt hơn.
+ Ưu điểm : dẫn dòng tốt , đảm bảo an toàn
+ Nhược điểm : điện trở vilit dễ bị ẩm do không khí ẩm của khí hậu nước ta , cấu tạo phức
tạp hơn chống sét ống ,giá thành cao.
Câu 3 Chống sét van từ ?
Cấu tạo cũng giống chống set van nhưng khe hở đuợc đặt một cuộn thổi từ , tạo ra từ trường
xoáy giữa hai tiếp điểm. Làm hồ quang kéo dài và thổi tắt
___________________________________________________________________________
_
VANNGOC_DIENC_K3 Trang :

×