Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Cấu trúc điều khiển trong C#

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 35 trang )

Đại học Hòa Bình 1/34
C#
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
3. Cấu trúc điều khiển trong C#
4. Lớp và đối tượng trong C#
5. Tính kế thừa và đa hình trong C#
6. Các lớp trừu tượng và giao diện trong C#
7. Mảng trong C#
Đại học Hòa Bình 2/34
C#
8. Windows Forms
10. Các điều khiển và hộp hội thoại
11. ADO.Net trong C#
12. Thao tác với các file và luồng dữ liệu
13. Đa tuyến
14. Kiểm thử
9. Thao tác với chuỗi
Đại học Hòa Bình 3/34
2. Kiểu dữ liệu - biến và toán tử trong C#
Kiểu dữ liệu
Có 2 loại kiểu dữ liệu:
giá trị
Tham chiếu
Kiểu tham chiếu: được cấp phát trên Heap (FIFO).
Kiểu giá trị thì được lưu trữ trên Stack (LIFO)
Trong C# các kiểu dữ liệu như int được lưu trữ trên
Stack đây là vùng nhớ để lưu giá trị và vùng nhớ này
được tham chiếu bởi tên của biến.
Khi một đối tượng được cấp phát trên Heap thì địa
chỉ của nó được trả về và địa chỉ này được gán đến


một tham chiếu.
Đại học Hòa Bình 4/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Đại học Hòa Bình 5/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Đại học Hòa Bình 6/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#

Kiểu float, double, và decimal đưa ra nhiều mức
độ khác nhau về kích thước cũng như độ chính
xác.Với thao tác trên các phân số nhỏ thì kiểu
float là thích hợp nhất. Tuy nhiên lưu ý rằng
trình biên dịch luôn luôn hiểu bất cứ một số
thực nào cũng là một số kiểu double trừ khi
chúng ta khai báo rõ ràng. Để gán một số kiểu
float thì số phải có ký tự f theo sau.
Chọn kiểu dữ liệu

Dựa vào độ lớn của giá trị muốn sử dụng.
float sothuc = 32f;
Đại học Hòa Bình 7/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Kiểu dữ liệu ký tự thể hiện các ký tự Unicode, bao
gồm các ký tự đơn giản, ký tự theo mã Unicode và
các ký tự thoát khác được bao trong những dấu
nháy đơn.
Đại học Hòa Bình 8/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Chuyển đổi các kiểu dữ liệu
Chuyển đổi tường minh

Chuyển đổi ngầm định (được thực hiện một
các tự động, trình biên dịch sẽ thực hiện)
Chuyển đổi ngầm định
Đại học Hòa Bình 9/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Chuyển đổi không
tường minh
Chuyển đổi tường minh
(Ép kiểu)
Đại học Hòa Bình 10/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Đại học Hòa Bình 11/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Casting (Ép kiểu)
chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu
có tính chất tương tự nhau
(thường là số)
Parse
là phương thức được sử dụng khá phổ biến khi
chúng ta muốn chuyển đổi một chuỗi sang một
kiểu dữ liệu tương ứng.
Đại học Hòa Bình 12/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
TryParse
là phương thức được tích hợp sẵn trong các
lớp kiểu dữ liệu cơ bản của C#.
- tham số thứ nhất là chuỗi cần chuyển đổi
- tham số thứ hai là biến sẽ chứa giá trị đã được
chuyển đổi, biến thứ hai này phải được đánh
dấu là out

Cú pháp TryParse
TryParse sẽ trả về các giá trị true (chuyển đổi thành
công) hoặc false (chuyển đổi không thành công, biến
mang giá trị mặc định).
Đại học Hòa Bình 13/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Convert
Lớp Convert là một lớp tiện ích trong C# cung cấp cho
chúng ta rất nhiều phương thức tĩnh khác nhau để
chuyển đổi từ một kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu
khác. Tham số mà các phương thức trong Convert nhận
không nhất thiết phải là chuỗi mà có thể ở nhiều kiểu
dữ liệu khác nhau (int, bool, double…).
Đại học Hòa Bình 14/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Biến
Một biến là một vùng lưu trữ với một kiểu dữ liệu
Để tạo một biến chúng ta phải khai báo kiểu của
biến và gán cho biến một tên duy nhất
Cú pháp:
[ modifier ] datatype identifer ;
– modifier: public, private, protected
– datatype: int , long , float
– identifier: Tên biến
int tuoi;
float diem;
double tien;
string ten;
Đại học Hòa Bình 15/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#

Lưu ý: Trước khi sử dụng một biến, thì biến đó phải
được khởi tạo.
Ví dụ:
– int x; //Khai báo biến trước.
– x = 5; // Khởi gán giá trị và sử dụng
– int x = 1 //Khai báo và khởi gán cùng lúc
– int x = 10, y = 20; //Khai báo nhiều biến
Đại học Hòa Bình 16/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Hằng
là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi
const int a = 100;
// giá trị này không thể bị thay đổi
Hằng bắt buộc phải được gán giá trị lúc khai báo.
Mỗi khi đã được gán thì không thể được viết
đè giá trị khác lên.
Giá trị của hằng phải được tính toán vào lúc biên
dịch → vậy không thể gán giá trị của hằng từ
giá trị của biến.
Hằng mặc định là static, tuy nhiên ta không thể
đưa từ khoá static vào khi khai báo hằng.
Đại học Hòa Bình 17/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Hằng làm cho chương trình đọc dễ dàng hơn, bằng
cách thay thế những con số bằng những tên
mang có ý nghĩa.
Hằng làm cho dễ sửa chương trình hơn.
Hằng làm cho việc tránh lỗi dễ dàng hơn, nếu
gán một trị khác cho một hằng trình biên
dịch sẽ thông báo lỗi.

Hằng được phân thành ba loại: giá trị hằng (literal),
biểu tượng hằng (symbolic constants),
kiểu liệu kê (enumerations).
Hằng
Đại học Hòa Bình 18/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Giá trị hằng: x = 100;
Biểu tượng hằng: gán tên cho giá trị của hằng,
để tạo một biểu tượng hằng dùng từ khóa const
và cú pháp sau:
<const> <type> <tên hằng> = <giá trị>;
const int DoSoi = 100;
Đại học Hòa Bình 19/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Đại học Hòa Bình 20/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Kiểu liệt kê
là tập hợp các tên hằng có giá trị
không thay đổi (thường được gọi là
danh sách liệt kê).
[thuộc tính] [bổ sung] enum <tên liệt kê> [:kiểu cơ
sở] {danh sách các thành phần liệt kê}
Đại học Hòa Bình 21/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Đại học Hòa Bình 22/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Mỗi thành phần trong kiểu liệt
kê tương ứng với một giá trị số,
trong trường hợp này là một số
nguyên.

Nếu chúng ta không khởi tạo cho
các thành phần này thì chúng sẽ
nhận các giá trị tiếp theo với
thành phần đầu tiên là 0.
Kiểu liệt kê là một kiểu hình thức
do đó bắt buộc phải thực hiện
phép chuyển đổi tường minh với
các kiêu giá trị nguyên:
int x = (int) ThuTu.Thu_Nhat;
Đại học Hòa Bình 23/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Kiểu chuỗi ký tự
Để khai báo một chuỗi sử dụng từ khoá string
string chuoi;
Một hằng chuỗi được tạo bằng cách đặt các chuỗi
trong dấu nháy đôi: “Xin chao”
Đây là cách chung để khởi tạo một chuỗi ký tự
với giá trị hằng: string chuoi = “Xin chao”
Đại học Hòa Bình 24/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Khoảng trắng (whitespace)
Trong ngôn ngữ C#, những khoảng trắng, khoảng
tab và các dòng được xem như là khoảng trắng
(whitespace) → C# sẽ bỏ qua tất cả các khoảng
trắng đó, vậy có thể viết như sau:
trong C# câu lệnh được kết thúc với dấu chấm
phẩy ‘;’. Do vậy có thể một câu lệnh trên nhiều
dòng, và một dòng có thể nhiều câu lệnh nhưng
nhất thiết là hai câu lệnh phải cách nhau một
dấu chấm phẩy.

Đại học Hòa Bình 25/34
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Toán tử trong C#
toán tử gán, toán tử toán học, toán tử quan hệ, logic
được kí hiệu bằng một biểu
tượng dùng để thực hiện một
hành động

×