Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GA Mĩ thuật lớp 4 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.39 KB, 47 trang )

Tuần 1
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu:
- HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục, tím.
- HS nhận biết đợc cặp màu bổ túc và vẽ đợc màu nóng, màu lạnh.pha đợc
các màu nh hớng dẫn.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV hộp màu bảng màu sắc.
- Hình hớng dẫn cách pha màu
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở thực hành .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV Giới thiệu ba màu cơ bản để HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (6p')


- GV giới thiệu tranh bảng mầu, yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra 3 màu cơ bản, ( Đỏ, vàng,
lam ) màu nhị hợp ( Xanh cây, tím , cam ) và màu bổ
túc
- Em hãy kể tên ba màu cơ bản ?
- Màu da cam đợc pha bởi hai màu nào ?
- Màu tím đợc pha bởi hai màu ?
- Màu xanh lục đợc pha bởi hai màu nào ?
- GV giới thiệu cặp màu bổ túc để HS nhận biết :
Các màu vừa pha ra đặt cạnh màu gốc gọi là cặp màu
bổ túc .
- Cặp màu bổ túc khi đặt cạnh nhau sẽ tạo ra độ tơng
phản , làm cho nhau đẹp hơn , tôn nhau rực rỡ hơn
- GV giới thiệu gam màu nóng màu lạnh :
- Em hiểu thế nào là màu nóng, màu lạnh?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật, cây, hoa, quả có màu
đỏ, vàng, lam .
- GV tóm tắt và bổ sung : pha lần lợt hai màu cơ bản
với nhau, sẽ đợc các màu da cam, xanh, lục, tím
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ màu (7p')
- GV giới thiệu hình hớng dẫn cách pha màu yêu cầu
học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách pha màu
- Màu vàng pha với màu đỏ tạo thành màu da cam
- Màu vàng pha với màu xanh lam tạo ra màu xanh lục
- Màu đỏ pha với màu xanh lam sẽ tạo ra màu tím
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra 3 màu cơ
bản, ( Đỏ, vàng, lam )màu nhị hợp
( Xanh cây, tím, cam )và màu bổ túc
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS quan sát nhận biết.
- HS quan sát nhận biết.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
-
HS lắng nghe
2. Cách vẽ màu
- Quan sát tranh nhận ra cách pha
màu
1
- GV làm mẫu cách pha màu bột trên khổ giấy lớn treo
trên bảng để HS nhận biết cách pha màu.
- GV cho HS xem một số bài của HS năm trớc để
tham khảo
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành .( vẽ gam màu
nóng hoặc gam màu lạnh, vẽ ba màu nóng hoặc lạnh
em thích )
- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét
về :
- Cách vẽ màu nóng hoặc màu lạnh, vẽ màu rõ ràng
đúng, đẹp.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS quan sát cách vẽ màu của GV

- HS xem bài vẽ của HS năm trớc để
tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở tập vẽ .
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận .
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò (1p')
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu
__________________________________________________________
Tuần 2
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 2 : Vẽ theo mẫu
Vẽ hoa, lá
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá.
- Vẽ đợc hoa, lá theo mẫu và vẽ màu theo ý thích của mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh, ảnh hoa, lá khác nhau .
- Một số bông hoa, lá
- Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá
- Bài vẽ của HS năm trớc
2. Học sinh :

- SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV yêu cầu HS kể tên một số loại hoa, lá khác nhau.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số loại hoa, lá đã chuẩn
bị, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng biệt của các loại hoa, lá
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp,
hình dáng, đặc điểm riêng biệt của
các loại hoa, lá
2
- Trong tranh có những bông hoa, chiếc lá gì?
- Hình dáng của mỗi loại hoa, lá nh thế nào?
- Đặc điểm của mỗi loại hoa, lá đó nh thế nào?
- Màu sắc của mỗi loại hoa, lá đó nh thế nào?
- Sự khác nhau của về hình dáng của mỗi loại hoa lá
đó?
- Yêu cầu HS kể tên, hình dáng, màu sắc của một số
loại hoa, lá khác mà mình biết?
- GV tóm tắt và bổ sung : vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm
riêng biệt của các loại hoa, lá
* Hoạt động2 : Hớng dẫn cách vẽ hoa, lá (7p')

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh
quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ khung hình chung của hoa, lá .
- Ước lợng tỉ lệ vẽ phác các nét chính của hoa, lá
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá
- Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích của mình .
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (19p')
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài.
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánhgiá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS tự kể tên một số hoa lá mà
mình biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ hoa, lá
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ

hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát bài vẽ của HS năm tr-
ớc để tham khảo .
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánhgiá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình .
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò:(1p')
- Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật
__________________________________________________________
Tuần 3
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 3 : Vẽ tranh
Đề tài con vật quen thuộc
I. Mục tiêu :
- HS biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của con vật.
- Vẽ đợc tranh con vật theo ý thích và vẽ màu đẹp.
- Biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV,SGK tranh, ảnh một số con vật.

- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ con vật của HS năm trớc.
2. Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, màu bút chì .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh các con vật để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dug đề tài
(5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số con vật quen
thuộc, yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra
vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, lợi ích của con
vật.
- Trong tranh có những con vật gì?
- Con vật có đặc điểm gì nổi bật?
- Kể tên các bộ phận chính của con vật ?
- Con vật có màu sắc nh thế nào?
- Yêu cầu HS kể tên một số con vật quen thuộc mà
mình có thể vẽ và tả lại hình dáng, đặc điểm của chúng
khi phân biệt chúng với con vật khác
- Con vật có lợi ích đối với chúng ta nh thế nào?
- GV kết luận: hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ con vật (8p')

- GV giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học
sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính là con vật cân đối với phần giấy
- Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động
- Chỉnh sửa hoàn chỉnh hình vẽ
- Vẽ màu theo ý thích của mình .
- GV lu ý HS Khi vẽ phải nhớ hình dáng đặc điểm con
vật mình yêu thích, vẽ hình ảnh con vật trớc, vẽ thêm
hình ảnh khác để tranh thêm sinh động hơn
- Vẽ mẫu lên bảng yêu cầu HS quan sát nhận ra cách
vẽ
- GV cho HS xem bài của HS năm trớc để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá. (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách vẽ hình dáng, đặc điển, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Tìm, chọn nội dug đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của con
vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS tự kể

- HS lắng nghe
2. Cách vẽ con vật
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
- HS lắng nghe
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS tự nhận xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Quan sát, su tầm những hoạ tiết dân tộc.
____________________________________________________________
Tuần 4
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4
4C :
Bài 4 : Vẽ trang trí
Chép họa tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu :
- HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc
- HS biết cách chép và chép đợc một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :

- SGK,SGV một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, màu bút chì .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu thiệu một số họa tiết trang trí dân tộc để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (6p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số mẫu hoạ tiết trang trí
dân tộc, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra
các đặc điểm, đờng nét, cách sắp xếp, hình dáng và vẻ
đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- Các họa tiết trang trí là những hình gì?
- Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết đợc vẽ nh thế nào?
- Đờng nét của các họa tiết trang trí đợc vẽ nh thế nào?
- Cách họa tiết trang trí đợc sắp xếp nh thế nào?
- Họa tiết đợc dùng để trang trí ở đâu?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật đợc trang trí bằng họa
tiết trang trí dân tộc trong cuộc sống
- GV tóm tắt và bổ sung : Họa tiết trang trí dân tộc là
di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta
cân học tạp, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách chép họa tiết trang trí

dân tộc (8p')
- GV giới thiệu hình hớng dẫn cách chép yêu cầu học
sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách chép
- Tìm và phác hình dáng chung của họa tiết
- Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm các phần của họa tiết
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các
nét thẳng
- Quan sát, so sánh hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo
ý thích
- Vẽ mẫu lên bảng yêu cầu HS quan sát nhận ra cách
chép
- GV cho HS xem bài của HS năm trớc để tham khảo
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (17p')
- GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí
dân tộc ở trong SGK
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra đặc điểm
cách sắp xếp hình dáng và vẻ đẹp
của hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách chép họa tiết trang trí dân
tộc
- HS quan sát nhận ra cách chép
- HS quan sát nhận ra cách chép

- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
5
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách vẽ hình, vẽ nét, vẽ màu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn: (1p')
- Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh
________________________________________________________________
Tuần 5
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 5 : Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu :
- HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận và hiểu đợc nội dung của tranh phong cảnh ( Các hình ảnh,
bố cục, màu sắc của tranh)

- Cảm nhận có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- SGV, SGK, su tầm tranh ảnh phong cảnh và đề tài khác.
- Bài vẽ tranh phong cảnh của HS.
2. Học sinh:
- SGK, su tầm tranh, ảnh phong cảnh.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Họat động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu tranh phong
(5p') cảnh
- GV chia HS theo các nhóm, giới thiệu tranh phong
cảnh và tranh về đề tài khác, yêu cầu HS quan sát, gợi
ý HS thảo luận nhóm nhận ra đặc điểm của tranh
phong cảnh
* Họat động 2 : Hớng dẫn xem tranh (27p')
- Giới thiệu tranh Phong cảnh Sài Sơn, Phố cổ, Cầu Thê
Húc. Yêu cầu HS quan sát, chia nhóm và gợi ý HS thảo
luận theo nhóm và nhận ra. Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng
tác, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu
sắc, chất liệu của tranh
- Tranh vẽ theo đề tài gì?
1. Tìm hiểu tranh phong cảnh

- HS thảo luận nhóm nhận ra đặc
điểm của tranh phong cảnh theo sự
hớng dẫn của GV
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận (Tên
tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung
tranh , các hình ảnh chính, hình ảnh
phụ, màu sắc, chất liệu của tranh)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
6
- Tên tác giả của bức tranh?
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
- Ngoài ra tranh còn vẽ hình ảnh nào khác ?
- Trong tranh có những màu gì?
- Màu sắc trong bức tranh nh thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh
nào nhất? Vì sao?
* GV tóm tắt và bổ sung : Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng
tác, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu
sắc, chất liệu của tranh
* Hoạt động 3: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (2p')
- GV nhận xét chung giờ học, động viên khen ngợi
những HS có ý thức tham gia xây dựng bài
thảo luận của nhóm mình, các nhóm
khác bổ sung thêm ý kiến
HS nêu cảm nhận của mình thích
bức tranh nào nhất
- HS lắng nghe

3. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Quan sát các loại quả dạng hình cầu
___________________________________________________________
Tuần 6
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 6 : Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc hình dáng đặc điểm, màu sắc của quả.
- HS vẽ đợc qủa theo ý thíchvà vẽ màu đẹp.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK tranh, ảnh một số quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số quả khác nhau.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :

- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .(5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số quả có dạng hình cầu
đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS
nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng biệt và lợi
ích của các loại quả
- Kể tên những loại quả ở trong tranh?
- Quả nằm trong khung hình gì ?
- Quả có màu sắc nh thế nào?
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp,
hình dáng, đặc điểm riêng biệt của
các loại quả có dạng hình cầu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
7
- Quả có những màu gì ?
- Quả có lợi ích đối với chúng ta nh thế nào?
- Hãy so sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả ?
- Yêu cầu HS kể tên một số quả hình cầu mà mình biết
miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng đặc
điểm của chúng
- GV tóm tắt và bổ sung : vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm
riêng biệt và lợi ích của các loại quả
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ quả (8p')
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh

quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ phác khung hình chung và phác đờng trục
- Vẽ các nét chính của quả bằng nét thẳng mờ
- Vẽ chi tiết cho sát với mẫu, sửa lại hình và vẽ màu
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động3: Hớng dẫn thực hành( 18p')
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS thực hành.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách vẽ hình, đặc điểm , màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS tự kể tên một số quả mà mình
biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ quả
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở. Vẽ quả có dạng
hình cầu và tô màu theo ý thích

4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :(1p')
- Quan sát tranh, ảnh về phong cảnh quê hơng.
________________________________________________________________
Tuần 7
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 7 : Vẽ tranh
Đề tài tranh phong cảnh
I. Mục tiêu :
- HS tìm chọn đợc nội dung đề tài.
- HS vẽ đợc tranh , vẽ màu theo ý thích của mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh , ảnh về phong cảnh khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:

- Kiển tra đồ dùng
8
3. Bài mới :
- GV giới thiệu thiệu tranh, ảnh phong cảnh khác nhau yêu cầu HS
nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
(5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về phong cảnh quê hơng.
Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, những hình ảnh, màu sắc của tranh phong
cảnh
- Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không?
- Em đã đợc đi tham quan, nghỉ hè ở đâu cha? phong
cảnh ở đó nh thế nào?
- Yêu cầu HS tả lại một cảnh đẹp mà mình thích và
định vẽ
- GV tóm tắt và bổ sung : vẻ đẹp, đặc điểm, những hình
ảnh, màu sắc của tranh phong cảnh
* Hoạt động2: Hớng dẫn cách vẽ tranh phong (8p')
cảnh
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. Yêu
cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Chọn nội dung đề tài mà mình định vẽ
- Vẽ các hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau
- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố
cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách

vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV yêu cầu HS thực hành trên vở, giấy A4
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài. (3p')
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách chọn nội dung, vẽ hình, vẽ màu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc
điểm, những hình ảnh, màu sắc
của tranh phong cảnh
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh phong cảnh
- HS quan sát nhận ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận
- HS tự xếp loại bài vẽ

- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò: (1p')
- Quan sát các con vật quen thuộc chuẩn bị đất nặn cho bài sau.
________________________________________________________________
Tuần 8
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
9
Bài 8 : Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật .
- Biết cách nặn và nặn đợc con vật quen thuộc .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, tranh, ảnh những con vật khác nhau .
- Hình nặn của HS năm trớc .
- Hình gợi ý cách nặn
- Đất nặn hoặc giấy xé dán .
2. Học sinh :
- Đất nặn , giấy xé dán , đồ dùng cần thiết .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :

- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một số bài nặn để HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc
. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, hình dáng, màu sắc, lợi ích của con vật.
- Trong tranh có những con vật gì?
- Hãy kể tên những bộ phận chính của con vật?
- Hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của con vật?
- Màu sắc của con vật nh thế nào?
- Con vật có lợi ích đối với chúng ta nh thế nào?
- Hình dáng của con vật khi hoạt động( đi, đứng, chạy )
thay đổi nh thế nào ?
- Yêu cầu HS kể tên một số con vật quen thuộc mà mình
biết, miêu tả lại hình dáng, đặc điểm của chúng khi
phân biệt chúng với con vật khác
- GV tóm tắt và bổ sung : Hình dáng đặc điểm, màu sắc,
lợi ích của con vật.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách nặn (8p')
- GV giới thiệu hình gợi ý cách nặn. Yêu cầu HS quan
sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn.
- Nặn con vật nh thế nào cho đẹp?
- Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại
- Nặn các bộ phận khác( chân, tay, đuôi, đầu ) ghép
dính các bộ phận lại với nhau.
- Tạo dáng và sửa hoàn chỉnh con vật
- GV dùng đất nặn, thao tác từng bớc để hớng dẫn HS

cách nặn:
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trớc để
tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV chia nhóm yêu cầu HS thực hành theo nhóm .
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của con vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
2. Cách nặn
- HS quan sát nhận ra cách nặn.
- HS lắng nghe
- HS quan sát GV nặn.
- HS quan sát để tham khảo
3. Thực hành
10
- GV quan sát gợi ý HS thực hành .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài nặn đẹp gợi ý HS nhận
xét và chọn một số sản phẩn đẹp .
- Gợi ý HS xếp loại một số bài đẹp động viên HS có bài
nặn cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS thực hành theo nhóm .
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận .

- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò (1p')
- Quan sát hoa lá, hoạ tiết xung quanh mình .
________________________________________________________________
Tuần 9
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 9 : Vẽ trang trí
Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu :
- HS nắm đợc hình dáng, đặc điểm của một số hoa, lá vẽ đơn giản.
- Vẽ đợc họa tiết đơn giản hoa, lá và vễ màu theo ý thích của mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá đơn giản.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, hình hoa lá vẽ đơn giản khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ , vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một số hoa, lá đơn giản để HS nhận biết.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh cành lá có hình dáng đơn giản và
màu sắc đẹp, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận
ra đặc điểm, màu sắc, hình dáng và vẻ đẹp, lợi ích của
hoa lá trong trang trí .
- Kể tên các loại hoa, lá ở trong tranh?
- Lá trầu, lá bàng có hình dáng nh thế nào?
- Hoa hồng, hoa cúc thờng có những màu gì?
- So sánh hình dáng và màu sắc của hoa hồng và hoa cúc
có điểm gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu HS kể tên hình dáng, đặc điểm một số cành lá
mà mình biết
- GV tóm tắt và bổ sung : Để vẽ đợc hoa, lá cân đối và
đẹp, khi vẽ cần lợc bớt những chi tiết rờm rà
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ đơn giản hoa, lá
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra đặc
điểm, màu sắc, hình dáng và vẻ
đẹp của cành lá trong trang trí
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên hình dáng, đặc điểm
một số cành lá mà mình biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ đơn giản hoa, lá
11
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh

quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ hình dáng chung hoạ tiết .
- Vẽ phác các nét chính
- Vẽ chi tiết hình hoa lá .
- Vẽ màu theo ý thích của mình
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc để
tham khảo .
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ, đặc điểm, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học
- HS quan sát cách vẽ .
- HS quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát để tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ.

Tuần 10
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 10 : Vẽ theo mẫu
vẽ đồ vật dạng khối trụ
I.Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc hình dáng đặc điểm của hình trụ .
-Vẽ đợc hình trụ và vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình trụ .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, tranh , ảnh đồ vật dạng hình khối trụ.
- Đồ vật dạng khối trụ ( Lọ hoa, cốc, bình đựng nớc )
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- SGK, Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV một số đồ vật có dạng hình trụ để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh, ảnh một số đồ vật có dạng hình trụ đã
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
12
chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra
vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ các bộ phận, màu sắc và
độ đậm nhạt của các loại đồ vật có dạng hình trụ
- Kể tên những đồ vật?
- Kể tên những bộ phận của cái lọ?
- So sánh hình dáng chung của cái chén và cái chai?
- Màu sắc của những cái lọ?
- Lọ thờng làm bằng những chất liệu gì?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ và đặc
điểm của chúng để phân biệt với các loại đồ vật có hình
dáng khác
- GV tóm tắt và bổ sung : hình dáng chung, đặc điểm ,
các bộ phận và tỉ lệ các bộ phân, màu sắc và độ đậm nhạt.
*Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ
- GVgiới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng
- Tìm tỉ lệ các bộ phận phác nét thẳng, phác các nét thẳng
dài
- Vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu, sửa lại hình, vẽ đậm nhạt
và vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành

- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
*Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, hình dáng, tỉ lệ, vẽ đậm nhạt, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học.
đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng
biệt của các loại đồ vật có dạng
hình trụ
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS tự kể tên một số đồ vật có
dạng hình trụ mà mình biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát bài vẽ của HS năm
trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở, giấy và vẽ
màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình

- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát, su tầm tranh phiên bản của họa sĩ.
_______________________________________________________________
Tuần 11
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 11: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh của hoạ sĩ
I. Mục tiêu :
- HS bớc đầu hiểu đợc đề tài, nội dung của bức tranh.
- HS nắn đợc các hình vẽ trên tranh , màu sắc của tranh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, su tầm tranh phiên bản ltrong SGK.
- Su tầm tranh vẽ của hoạ sĩ .
13
- Tranh vẽ của HS năm trớc vẽ cùng đề tài.
2. Học sinh :
- Su tầm tranh vẽ của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :

- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, ảnh cùng đề tài để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tranh của họa sĩ
- GV chia HS theo các nhóm, giới thiệu tranh phong cảnh
và tranh về đề tài khác của hoạ sĩ và của thiếu nhi, yêu
cầu HS quan sát, gợi ý HS thảo luận nhóm nhận và phân
biệt ra đặc điểm riêng biệt tranh của hoạ sĩ và tranh của
thiếu nhi
* Hoạt động 2: Hớng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh Về nông thôn sản xuất, tranh Lụa
của hoạ sĩ Ngô Minh Châu. Gội đầu, tranh khắc gỗ
của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn . Yêu cầu HS quan sát, chia
nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm và nhận ra. Tên
tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung tranh, hình ảnh chính,
hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu của tranh
- Kể tên của bức tranh?
- Tác giả của bức tranh là ai?
- Tranh vẽ về đề tài nào?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
- Ngoài hình ảnh chính trong tranh còn có những hình
ảnh nào?
- Trong tranh có những màu gì ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu màu gì?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- GV tóm tăt và bổ sung : Đề tài, hình ảnh chính, hình
ảnh phụ, màu sắc chất liệu của tranh.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung về giờ học, khen ngợi HS có nhiều
ý kiến phát biểu .
1. Tìm hiểu tranh của họa sĩ
- HS thảo luận nhóm nhận và
phân biệt ra đặc điểm riêng biệt
tranh của hoạ sĩ và tranh của
thiếu nhi theo sự hớng dẫn của
GV
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận
(Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng tác,
nội dung tranh , các hình ảnh
chính, hình ảnh phụ, màu sắc,
chất liệu của tranh)
- Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi
- Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi
- Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát, su tầm tranh phiên bản của họa sĩ.
________________________________________________________________
Tuần 12
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4

4A :
4B :
4C :
Bài 12 : Vẽ tranh
Đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu :
- Biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hằng ngày của các em
14
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đềv tài sinh hoạt
- Có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV một số tranh của họa sĩ về đề tài sinh hoạt .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- SGK, giấy, vở, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới:
- GV tranh về đề tài sinh hoạt để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về các hoạt động sinh hoạt nh :
học tập, lao động Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS
nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, những hình ảnh, màu sắc, các

hoạt động của tranh về đề tài sinh hoạt
- Các bức tranh vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
- Trong tranh có những hình ảnh gì?
- Em thấy những hình ảnh nh thế này ở đâu?
- Trong tranh có những màu gì?
- Yêu cầu HS tả lại một số hoạt động sinh hoạt hàng ngày ở
nhà, ở trờng mà mình thích và định vẽ
- GV tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng
ngày của các em
*Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. Yêu cầu
HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Chọn nội dung đề tài mà mình định vẽ
- Vẽ các hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau
- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
*Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
*Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách sắp xếp hình ảnh, hình vẽ, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, những hình ảnh, màu

sắc các hoạt động hàng ngày thể
hiện trong tranh của tranh đề tài
sinh hoạt
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát bài vẽ của HS năm
trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở, giấy và vẽ
màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
15
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn
đấu trong giờ học.
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát, su tầm bài trang trí đờng diềm của các bạn lớp trớc.
Ngày tháng năm 2009
Tuần 13

Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 13 : Vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm
I. Mục tiêu :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí và nhận biết cách trang trí đờng diềm .
- Trang trí đợc đờng diềm theo ý thích cuả mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tảng trí đờng diềm .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGV, SGK, một số đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số họa tiết để sắp xếp vào đờng diềm.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, màu, bút chì, vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
16
*Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh ảnh đồ vật đợc trang trí bằng đờng diềm,
yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, đặc
điểm và ứng dụng của trang trí đờng diềm trong cuộc
sống.( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc )
- Đờng diềm vẽ những hoạ tiết gì ?
- Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào ?
- Các hoạ tiết chính đợc vẽ ở vị trí nào ?
- Hoạ tết phụ đợc vẽ phần nào ?
- Đờng diềm đợc vẽ màu ra sao ?
- Đờng diềm thờng đợc trang trí trên các đồ vật nào?
-GV tóm tắt và bổ sung : Về các hoạ tiết, cách sắp xếp, vẽ
màu .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Tìm chiều dài, rộng của đờng diềm kẻ 2 đờng thẳng cách
đều, chia khoảng cách đều nhau rồi kẻ các trục
- Vẽ các mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài
hòa
- Tìm và vẽ họa tiết theo cách nhắc lại hoặc xen kẽ nhau
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt sử dụng từ 3 đến 4
màu
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu của bài tập và cho HS vẽ bài theo các nhân.
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
*Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :

- Cách vẽ họa tiết, sắp xếp hình, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
đẹp, đặc điểm và ứng dụng của
trang trí đờng diềm trong cuộc
sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số đồ vật đợc
tranh trí đờng diềm
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát bài vẽ của HS năm
trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- Vẽ bài vào vở. Vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu vào đờng diềm
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò

- Quan sát các đồ vật nh lọ hoa, quả.
_________________________________________________________________
Tuần 14
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 14 :Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
I . Mục tiêu :
- HS nắm đợc đặc điểm hình dáng , tỉ lệ của mẫu vật .
- Vẽ đợc mẫu gần giống vẽ đậm nhạt theo cảm nhận .
- Yêu mến những đồ vật trong nhà .
II. Chuẩn bị :
17
1. Giáo viên :
- SGK, SGV một vài mẫu có hai đồ vật
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Yêu cầu HS kể tên những đồ vật ở trong nhà.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh mẫu vẽ đã chuẩn bị ( cái chai và
quả), yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, vị trí, màu sắc, độ đậm nhạt, đặc điểm
riêng biệt của mẫu có hai đồ vật ( Mẫu kép)
- Trong tranh có những đồ vật gì?
- Mẫu có mấy đồ vật?
- Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật nh
thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí của hai vật mẫu ở vị trí
quan sát của mình
- Vật nào đứng trớc, vật nào đứng ở sau?
- Các vật mẫu có che khuất nhau không?
- Khoảng cách giữa hai vật mẫu nh thế nào?
- GV kết luận : ở các hớng khác nhau ta có thể nhận thấy
vị trí của vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ phác khung hình chung, sau đó phác khung hình
riêng
- Vẽ trục của từng vật mẫu tìm tỉ lệ các bộ phận phác nét
thẳng.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho sát với mẫu
- Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt và vẽ màu
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.

* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
- GV bày mẫu yêu cầu HS quan sát mẫu để vẽ.
- Quan sát Hớng dẫn gợi ý HS thực hành
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, hình vẽ, độ đậm nhạt của mẫu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng
biệt của mẫu có hai đồ vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu vị trí của hai
vật mẫu ở vị trí quan sát của mình
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS năm trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- Thực hành trên vở, giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét theo cảm nhận .

- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
18
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát chân dung của các bạn cùng lớp và những ngời thân trong gia đình.
______________________________________________________________
Tuần 15
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 15 : Vẽ tranh
vẽ chân dung
I. Mục tiêu :
- HS biết hình dáng đặc điểm của tranh chân dung .
- Vẽ đợc tranh chân dung và vẽ màu theo ý thích .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh chân dung .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, một số ảnh chân dung
- Một số tranh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài
khác
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trớc
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát

2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu tranh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài
khác để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh về tranh chân dung, yêu cầu HS
quan sát và gợi ý HS nhận biết đợc đặc điểm cách vẽ, cách
sắp xếp bố cục, màu sắc của tranh chân dung
- So sánh sự khác nhau giữa ảnh chụp và tranh vẽ ?
- Tranh chân dung vẽ cái gì là chủ yếu?
- Hình dáng khuôn mặt có những hình dạng gì ?
- Khuôn mặt có những bộ phận gì ?
- Các bộ phận trên các khuôn mặt khác nhau nh thế nào ?
- Khuôn mặt thờng có những tâm trạng gì ?
- Yêu cầu HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh chân dung
mà mình thích
- GV tóm tắt : mỗi ngời điều có hình dạng khác nhau mắt,
mũi, miệng và vị trí của mắt, mũi, miệng trên khuôn mặt
của mỗi ngời một khác.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ . Yêu cầu
HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ phác khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa phần giấy.
- Vẽ phác các chi tiết phụ : mắt, mũi, tai, miệng
- Vẽ chi tiết và vẽ màu cho giống mẫu
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận biết đợc

đặc điểm cách vẽ, cách sắp xếp
bố cục, màu sắc của tranh chân
dung
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sá và tìm ra cách vẽ cho
riêng bản thân mình
19
- Vẽ màu tóc, da, áo và màu nền theo cảm nhận riêng.
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
*Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ theo nhóm ( quan sát và vẽ bạn trong
nhóm ).
- Quan sát hớng dẫn gợi ý các nhóm thực hành .
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, chi tiết, màu sắc .
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn
đấu trong giờ học.

- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát bài vẽ của HS năm
trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ theo nhóm vào vở, giấy
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét theo cảm nhận .
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Su tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài học sau.
_____________________________________________________________
Tuần 16
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 16: Tập nặn tạo dáng
Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật ôtô tạo dáng bằng vỏ hộp.
- Tạo dáng đợc con vật bằng ôttô bằng vỏ hộp.
- Cảm nhận và biết tận dụng những vỏ hộp để làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, hình dáng vỏ hộp đã hoàn thiện.
- Các vỏ hộp hình dáng khác nhau.
- Bài của HS năm trớc.
2. Học sinh :

- Vỏ hộp khác nhau, kéo, keo dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu những vỏ hộp khác nhau để HS nhận biết.
20
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số sản phẩn tạo dáng bằng vỏ hộp, gợi ý
HS nhận biết đợc tên, hình dáng, các bộ phận, màu sắc,
nguyên liệu của các sản phẩn.
- Trong tranh có những sản phẩm gì?
- Hình dáng của các đó sản phẩn nh thế nào?
- Kể tên các bộ phận của chúng ?
- Nguyên liệu để làm ra sản phẩn là nguyên liệu gì?
- Yêu cầu HS lựa chọn và phát biểu sản phẩn tạo dáng
mà mình thích
- GV tóm tắt : Hình dáng, bộ phận, màu sắc, cách tạo
dáng, đặc điểm của sản phẩm .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách tạo dáng .
- Yêu cầu chọn vỏ hộp gợi ý cách tạo dáng
- Tìm những hộp có hình dáng, màu sắc phù hợp với các
bộ phận của con vật hoặc ô tô định tạo dáng.
- Cắt sửa các khối hình cho vừa với từng bộ phận của các
con vật hoặc ô tô
- Ghép, dính các bộ phận để thành con vật hoặc ô tô

- Tạo thêm một số chi tiết cho hình sinh động.
- GV làm mẫu.Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách tạo
dáng
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS thực hành .
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số sản phẩn và gợi ý HS nhận
xét về :
- Cách tạo hình dáng các bộ phận, màu sắc
- Gợi ý HS xếp loại sản phẩn theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
sản phẩn đẹp động viên HS có sản phẩn cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát nhận biết đợc tên, hình
dáng, các bộ phận, màu sắc,
nguyên liệu của các sản phẩn.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách tạo dáng
- Quan sát nhận ra cách tạo dáng
- HS quan sát để nhận ra cách tạo
dáng

- HS quan sát tham khảo.
3. Thực hành
- Thực hành trên nhóm .
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét theo cảm nhận của
mình .
- Xếp loại theo cảm nhận.
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trong tranh trí.
________________________________________________________________
Tuần 17
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 17 : vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I. Mục tiêu :
- Hiểu biết về cách trang trí hình vuông , cách sắp xếp hoạ tiết , ứng dụng
vào cuộc sống .
- Vẽ đơc trang trí hình vuông , vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vuông .
II. Chuẩn bị :
21
1. Giáo viên :
- SGK, SGV đồ vật trang trí hình vuông .
- Hình hớng dẫn các bớc trang trí hình vuông
- Bài vẽ của HS năm trớc.

2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì , màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu hình đồ vật trang trí dạng hình vuông yêu cầu HS quan
sát nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh đồ vật đợc trang trí hình vuông,
yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm và ứng dụng của trang trí hình vuông trong
cuộc sống.( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc đậm nhạt )
- Hình vuông vẽ những hoạ tiết gì ?
- Có mấy cách trang trí hình vuông?
- Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào ?
- Hoạ tiết chính đợc vẽ nh thế nào và vẽ ở vị trí nào ?
- Hoạ tết phụ đợc vẽ nh thế nào và đợc vẽ ở đâu?
- Hình vuông đợc vẽ màu ra sao ?
- Những họa tiết giống nhau đợc vẽ màu nh thế nào?
- Màu nền và màu họa tiết đợc vẽ màu nh thế nào?
- GV yêu cầu HS kể tên một số đồ vật đợc tranh trí hình
vuông
- GV tóm tắt : Cách sắp xếp vị trí của các hoạ tiết hình
vẽ, màu sắc của hình vuông .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách tráng trí hình vuông

- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Kể trục chia hình vuông thành các phần bằng nhau
- Vẽ các hình mảng chính cho rõ trọng tâm và các hình
mẳng phụ cho cân đối
- Chọn họa tiết rồi vẽ vào hình mảng
- Vẽ màu của họa tiết và nền
- GV vẽ mẫu lên bảng.Yêu cầu HS quan sát để nhận ra
cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ theo nhóm trên khổ giấy A4
- Quan sát hớng dẫn gợi ý các nhóm thực hành .
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình hoạ tiết, sắp xếp, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm và ứng dụng của trang trí
hình vuông trong cuộc sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS kể tên một số đồ vật đợc
tranh trí hình vuông
- HS lắng nghe
2. Cách tráng trí hình vuông
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS năm trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- Các nhóm thực hành trên giấy
A4.
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét theo cảm nhận của
mình .
- Xếp loại theo cảm nhận .
- HS lắng nghe
22
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
______________________________________________________________
Tuần 18
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 18 : Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật quả
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đợc hình dáng đặc điểm của tĩnh vạt hoa quả khác nhau .

- Vẽ đợc tĩnh vật theo mẫu và vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tĩnh vật .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV một mẫu lọ và quả khác nhau .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một số mẫu dạng quả để HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh mẫu vẽ đã chuẩn bị ( lọ và quả),
yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp,
hình dáng, vị trí, màu sắc, độ đậm nhạt, đặc điểm riêng
biệt của mẫu lọ và quả
- So sánh chiều rộng, chiều cao của quả gấp mấy lần chiều
rộng, chiều cao của lọ?
- Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của lọ và quả nh thế
nào?
- Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí của lọ và quả ở vị trí
quan sát của mình
- Vật nào đứng trớc, vật nào đứng ở sau?

- Các vật mẫu có che khuất nhau không?
- Khoảng cách giữa mẫu nh thế nào?
- GV tóm tắt : Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm, màu sắc của
mẫu .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu HS nêu các b-
ớc vẽ một bài vẽ theo mẫu gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình
và vẽ màu
- Vẽ phác khung hình chung trớc, vẽ khung hình riêng
của từng vật mẫu sau
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu rồi vẽ bằng các
nét thẳng, mờ
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh, ảnh và nhận ra
vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng
biệt của mẫu có hai đồ vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu vị trí của lọ
và quả ở vị trí quan sát của mình
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
23
- Nhìn mẫu để vẽ các nét chi tiết và hoàn chỉnh hình
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham

khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
-Yêu cầu HS thực hành trên vở, giấy A4.
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, tỉ lệ, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt và màu sắc
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học.
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS năm trớc để tham khảo.
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4.
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét theo cảm nhận của
mình .
- Xếp loại theo cảm nhận .
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát, su tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
_________________________________________________________________
Tuần 19
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 19 : Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh dân gian việt Nam
I. Mục tiêu :
- HS biết sơ lợc về tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa vai trò nội dung tranh
trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét đợc những hình ảnh có trên tranh dân gian Việt Nam.
- HS yêu quý và có ý thức bảo vệ , giữ gìn văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV một số tranh dân gian ( Đông Hồ, Hàng Trống )
- Tranh trong SGK .
2. Học sinh :
- Su tầm tranh dân gian Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giáo viên giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống để HS
nhận biết.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tranh của họa sĩ
- GV chia HS theo các nhóm, giới thiệu tranh dân gian
Đông Hồ, Hàng Trống yêu cầu HS quan sát, gợi ý HS
thảo luận nhóm nhận và phân biệt ra đặc điểm, xuất
sứ, cách làm, chất liệu, nội dung và vẻ đẹp của tranh
1. Tìm hiểu tranh của họa sĩ
- HS thảo luận nhóm nhận và phân

biệt ra đặc điểm, xuất sứ, cách làm,
chất liệu, nội dung và vẻ đẹp của
24
dân gian Đông Hồ, Hàng Trống
* Hoạt động 2: Hớng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh lí ng vọng nguyệt tranh Hàng Trống
tranh cá chép tranh Đông Hồ.Yêu cầu HS quan sát,
chia nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm và nhận
ra. Tên tranh, dòng tranh, tên họa sĩ sáng tác, nội dung
tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, sự giống và khác
nhau màu sắc, chất liệu, giá trị Nghệ Thuật của tranh
- Kể tên của bức tranh?
- Tranh thuộc loại dòng tranh dân gian nào?
- Tác giả của bức tranh là ai?
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh?
- Hình ảnh phụ của bức tranh đợc vẽ ở đâu?
- So sánh hai bức tranh giống nhau và khác nhau ở chỗ
nào?
- Trong tranh có những màu gì?
- Màu sắc của bức tranh thì nh thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu màu gì?
- Yêu cầu kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ,
Hàng Trống mà em biết?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
* GV Kết luân : Tranh lí ng vọng nguyệt và cá chép
là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian
Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung về giờ học, khen ngợi HS có

nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài.
tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận (Tên
tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung
tranh , các hình ảnh chính, hình ảnh
phụ, màu sắc, chất liệu của tranh)
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi
- HS kể tên một vài bức tranh dân
gian Đông Hồ, Hàng Trống mà mình
biết biết
- HS lắng nghe
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát, su tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam.
________________________________________________________________
Tuần 20
Ngày soạn :
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
Bài 20 : Vẽ tranh

đề tài ngày hội quê em
I. Mục tiêu :
- HS biết tìm , chọn nội dung thể hiện đợc tranh theo đề tài .
- Vẽ đợc tranh ngày tết lễ hội và vẽ màu đẹp .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp lễ hội quê hơng mình
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì , màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
25

×