Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GA Mĩ thuật lớp 5 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.05 KB, 53 trang )

Tuần 1
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu :
- HS tiếp xúc với tác phẩm thiếu nữ bên hoa hệu và vài nét về tác giả Tô Ngọc
Vân
- HS hiểu đợc hình ảnh va màu sắc cuả tranh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
2. Học sinh:
- SGK, su tầm tranh của hoạ sĩ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô
Ngọc Vân (5p')
- Chia HS theo các nhóm, yêu cầu HS mở SGK đọc và


thảo luận mục 1 và gợi ý HS tìm hiểu vài nét về cuộc đời
và sự nghiệp của học sĩ Tô Ngọc Vân
* Hoạt động 2: Hớng dẫn xem tranh (27p')
- Giới thiệu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, yêu cầu HS
quan sát, chia nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm và
nhận ra tên tranh, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình
ảnh phụ, màu sắc, chất liệu của tranh
- Tên của bức tranh là gì?
- Tranh đợc sáng tác năm nào?
- Tranh vẽ về chủ đề gì?
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
- Hình ảnh phụ trong tranh là hình ảnh nào?
- Trong tranh có những màu sắc nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu màu gì?
- Em có thích bức tranh này nhất? vì sao?
- GV tổng kết ý kiến của các nhóm sau mỗi nội dung cần
tìm hiểu và phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm ở nội
dung tiếp theo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (2p')
- GV cùng HS tổng kết lại bài học
1. Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô
Ngọc Vân
- Thảo luận theo nhóm và tìm
hiểu vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của học sĩ Tô Ngọc Vân
theo sự hớng dẫn của GV
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận
(Tên tranh , nội dung tranh , các

hình ảnh chính, hình ảnh phụ,
màu sắc, chất liệu của tranh)
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình,
các nhóm khác bổ sung thêm ý
kiến
- HS lắng nghe
3. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
1
- GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi
những HS có ý thức tham gia xây dựng bài.

4. Củng cố - dặn dò: (1p')
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên
_______________________________________________________________
Tuần 2
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 2 : Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cơ bản vai trò ý nghĩa của màu sắc trong trang trí .
- HS biết cách sử dụngmàu trong trang trí .
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:

- SGK, SGV một số đồ vật trang trí, một số bài trang trí cơ bản.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số hoạ tiết phóng to, bảng pha màu giấy khổ lớn .
2. Học sinh:
- SGK, giấy vẽ vở thực hành, bút chì, màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV Giới thiệu tranh, ảnh một số đồ vật đợc trang trí để HS nhận biết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- Giới thiệu tranh đồ vật đợc trang trí hoặc các bài trang trí
hình vuông, hình tròn, đờng diềm, yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra tầm quan trọng của màu sắc và
cách sắp xếp màu sắc trong bài trang trí
- Kể tên những màu sắc ở trong bài trang trí?
- Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào?
- Màu nền và hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
- Độ đận nhạt của các màu trong bài trang trí có giống
nhau hay không?
- Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí nh thế nào là đẹp?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật đợc trang trí trong cuộc
sống
- GV tóm tắt và bổ sung : tên màu, màu họa tiết, màu nền,
1. Quan sát, nhận xét

- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp
cách sử dụng, cách sắp xếp, tầm
quan trọng của màu sắc trong
trang trí
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nhe
2
độ đậm nhạt
* Hoạt động2: Hớng dẫn cách vẽ màu (8p')
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ, cách pha màu
- Không dùng nhiều màu trong một bài trang trí.
- Chọn màu và phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết
sao cho hài hòa.
- Những hoạ tiết ( mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và
cùng độ đậm nhạt.
- Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa
tiết.
- Độ dậm nhạt của màu và họa tiết cần khác nhau.
- Làm vẽ mẫu lên bảng yêu cầu HS quan sát nhận ra cách
vẽ
- GV giới bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo.
* Hoạt động3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở (Tự tìm khuôn khổ đờng diềm
tìm hoạ tiết và vẽ )

- Quan sát hớng dẫn gợi ý học sinh vẽ bài
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV chọn vài bài vẽ gợi ý HS nhận xét :
- Cách vẽ màu có đậm nhạt, màu sắc tơi sáng
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn đấu
trong giờ học sau.
2. Cách vẽ màu
- Quan sát tranh nhận ra cách
pha màu
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo.
3. Thực hành
- Vẽ bài vào vở (Tự tìm khuôn
khổ đờng diềm tìm hoạ tiết và vẽ
)
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Quan sát về trờng, lớp của em .
__________________________________________________________________
Tuần 3
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 3 : Vẽ tranh

đề tài trờng em
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm , chọn hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Vẽ đợc tranh về đề tài trờng em và vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến có ý thức bảo vệ ngôi trờng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV một số tranh, ảnh về nhà trờng.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2.Học sinh:
- SGK, giấy, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh ảnh giới thiệu về hoạt động nhà trờng, để HS nhận
biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài (5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài trờng học . Yêu cầu HS
quan sát và gợi ý để HS nhận ra khung cảnh chung, hình
dáng cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây của
nhà trờng
- Khung cảnh chung của ngôi trờng nh thế nào?
- Hãy tả hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà,

hàng cây ?
- GV yêu cầu HS kể một số hoạt động ở trờng?
- Em thích hoạt động nào trên sân trờng ?
- GV tóm tắt và bổ sung : Về hoạt động ở trờng phong cảnh
trờng, giờ học trên lớp, lao động, các lễ hội đợc tổ chứ ở tr-
ờng
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh (8p')
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ . Yêu cầu
HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối
- Vẽ chi tiết và chỉnh sửa các hình ảnh để bức tranh thêm
sinh động
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV giới bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV yêu cầu HS chọn nội dung , hình ảnh cho phù hợp và
vẽ tranh đề tài trờng em
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về :
- Cách chọn nội dung, sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn
đấu trong giờ học sau.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp
cách sử dụng, cách sắp xếp, tầm

quan trọng của màu sắc trong
trang trí
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Quan sát suy nghĩ tả hình
dáng của cổng trờng, sân trờng,
các dãy nhà, hàng cây ?
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS nêu ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- Quan sát và tìm ra cách vẽ cho
riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo
3. Thực hành
- HS lựa chọn nội dung hình
ảnh và vẽ bài vào vở bài tập
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo gợi ý của
GV
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Quan sát khối hộp và khối cầu
________________________________________________________________-
4
Tuần 4
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :

5B :
5C :
Bài 4 : Vẽ theo mẫu
vẽ khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu :
- HS hiểu cấu trúc cuả khối hộp và khối càu : biết quan sát và so sánh , nhận
xét hình dáng chung của khối hộp và khối cầu .
- HS vẽ đợc khối cầu và khối hộp theo mẫu .
- HS quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGVchuẩn bị khối hộp và khối cầu .
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh:
- SGK, giấy vẽ đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV Giới thiệu khối hộp khối cầu để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- Giới thiệu tranh, ảnh mẫu vẽ khối hộp và khối cầu, yêu
cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, hình
dáng, đặc điểm riêng biệt, kích thớc độ đậm nhạt của
mẫu
- Các mặt khối hộp giống nhau hay khác nhau ?

- Khối hộp có mấy mặt?
- Khối hộp có đặc điểm gì ?
- Bề mặt khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ?
- So sánh các độ đậm nhạt của khối họp khối hộp khối
cầu?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có hình dáng giống
khối hình hộp và khối hình cầu
- GV tóm tắt : Hình dánh, đặc điểm của khối hộp và khối
cầu.
* Hoạt động2 : Hớng dẫn cách vẽ khối hộp, khối cầu
(8p')
- GV giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh
quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng của từng
vật mẫu
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, đặc điểm đặc
điểm riêng biệt, kích thớc độ
đậm nhạt của mẫu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ khối hộp, khối cầu
- Quan sát GV biểu diễn và tìm
ra cách vẽ cho riêng bản thân
mình

5
- Tìm vị trí, tỉ lệ các mặt của khối hộp. Vẽ phác hình bằng
nét thẳng, với khối cầu cần vẽ các trục ngang, dọc và đờng
chéo lấy các điểm đối xứng qua tâm phác hình bằng các
nét thẳng rồi sửa thành nét cong đều.
- Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ đậm nhạt
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham
khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ bài vào giấy, vở
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá .(3p')
- GV chọn một số bài vẽ hoàn thành và cha cha hoàn
thành yêu cầu HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình trên trang giấy, đặc điểm của mẫu, đậm
nhạt của từng khối .
- GV nhận xét chnung tiết học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào giấy, vở.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo gợi ý của
GV.
- HS lắng nghe


4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Su tầm tranh, ảnh về các con vật chuẩn bị đất nặn.
__________________________________________________________________
Tuần 5
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng ,đặc điểmcủa con vật.
- HS nắm đợc và nặm đợc con vật theo cảm nhận.
- HS có ý thức chăm sóc bảo vệ con vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV su tầm tranh, ảnh về các con vật
- Hình gợi ý cách nặn
- Đất nặn, bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh:
- SGK, đất nặn, đồ dùng cần thiết.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh con vật để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p') 1. Quan sát, nhận xét
6
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc .
Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của con vật
- Các con vật trong tranh, ảnh là con gì ?
- Con vật có những bộ phận gì?
- Hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy thay đổi nh
thế nào ?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa
các con vật?
- Màu sắc của con vật nh thế nào?
- Hãy nêu thêm một số con vật quen thuộc khác mà em
biết ?
- Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em con biết những
con vật nào nữa?
- Em thích con vật nào?
- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật
mà em định nặn?
- Các con vật có ích đối với chúng ta nh thế nào?
- GV tóm tắt bổ sung : vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu
sắc, lợi ích của con vật
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn (8p')
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách nặn. Yêu
cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn
- Chọn màu đất nặn cho con vật .
- Nặn các bộ chính của con vật ( đầu, thân, chân, đuôi )
- Nặn các chi tiết ( mắt, đuôi, sừng ) .
- Gắn các bộ phận tạo dáng để con vật hoàn chỉnh và sinh

động.
- GV nặn và tạo dáng một con vật đơn giản Yêu cầu HS
quan sát, nắm đợc từng bớc nặn.
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trớc để
tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV chia HS thành 4 nhóm yêu cầu HS thực hành theo 4
nhóm .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý các nhóm thực hành.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá.(3p')
- GV yêu cầu HS chọn bài trình bày theo nhóm, nhận xét
về :
- Cách nặn hình dáng, đặc điểm , màu sắc con vật.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi các nhóm có bài
nặn đẹp động viên các nhóm có bài nặn cha tốt để cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, hình dáng, màu
sắc của con vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS miêu tả HS khác bổ xung
ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách nặn
- Quan sá và tìm ra cách nặn cho
riêng bản thân mình

- Quan sát GV nặn mẫu
- HS quan sát để tham khảo .
3. Thực hành
- HS thực hành theo 4 nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS chọn bài trình bày theo
Nhóm nhận theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Tìm và quan sát hoạ tiết trang trí.
_______________________________________________________________
7
Tuần 6
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 6 : Vẽ trang trí
vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục .
- HS vẽ đợc các hoạ tiết trangtrí đối xứng qua trục và vẽ màu theo ý thích.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xúng .
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- SGV, SGK hình phóng to một số hoạ tiểt trang trí .
- Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc.

2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ , màu , bút chì .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một vài bài trang trí có họa tiết đối xứng qua trục để
HS nhận ra

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- Giới thiệu tranh, ảnh một số hoạ tiết đối xứng qua trục,
yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra hoạ tiết đối
xứng qua trục, hình dáng, cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ
màu của hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Hoạ tiết vẽ hình gì?
- Họa thờng đợc vẽ nh thế nào?
- Hoạ tiết nằm trong khung hình gì?
- So sánh các phần của họa tiết đợc chia làm mấy trục?
- Ngoài các họa tiết trong tranh, ảnh em con biết những
họa tiết nào nữa?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật đợc trang trí hoạ tiết đối
xứng qua trục trong cuộc sống
- GV tóm tắt và bổ sung : các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng,
họa tiết đối xứng có các phần đợc chia qua các trục đố
xứng bằng nhau và giống nhau.
- Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc

gần với dạng đối xứng
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (8p')
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
- Vẽ phác hình dáng chung và kẻ trục chính của hoạ tiết
( Hình tròn, vuông, chữ nhật )
- Vẽ phác các nét chính của họa tiết
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra hoạ tiết
đối xứng qua trục, hình dáng,
cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ
màu của hoạ tiết trang trí đối
xứng qua trục
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- HS quan sát nhận ra cách vẽ
8
- Vẽ chi tiết và sửa hình cho cân đối hoạ tiết .
- Vẽ màu theo ý thích.Các phần đối xứng nhau của họa
tiết cần đợc vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
- GV vẽ phác nhanh lên bảng cách vẽ họa tiết.Yêu cầu HS
quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm cũ để
tham khảo
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')

- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV chọn một số bài vẽ hoàn thành và cha cha hoàn
thành yêu cầu HS nhận xét về :
- Cách vẽ hoạ tiết cân đối, màu vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát để tham khảo.
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS tự nhận xét theo cảm nhận.
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò: (1p')
- Su tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.
_______________________________________________________________
Tuần 7
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 7 : Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu :
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội
d dung đề tài .

- Vẽ đợc tranh đềtài an toàn giao thông và vẽ màu theo ý thich xcủa mình .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV tranh, ảnh về an toàn giao thông .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm cũ .
2. Học sinh:
- SGK, giấy vẽ , bút chì , màu vẽ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh về an toàn giao thông để HS nhận biết
9
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài (5p')
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông .
Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra các hoạt động
chấp hành và vi phạm luật giao thông khi tham gia giao
thông
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Ngoài ra tranh còn vẽ thêm hình ảnh nào khác ?
- Những hình ảnh nào chấp đúng luật an toàn giao thông?
- Những hình ảnh nào vi phạm luật an toàn giao thông?
- Màu sắc của tranh thế nào ?
- GV yêu cầu HS kể một số hình ảnh nội dung đề tài về an

toàn giao thông mà mình định vẽ
- GV tóm tắt : Đề tài An toàn giao thông có nhiều hoạt
động khác nhau .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh(8p')
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. đặt câu
hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ
- Tìm chọn các hình ảnh cụ thể về an toàn giao thông ( trên
đờng bộ, đờng thủy, )
- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau
- Điều chỉnh hình và vẽ chi tiết cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm cũ để tham
khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV yêu cầu HS chọn nội dung , hình ảnh cho phù hợp và
vẽ tranh đề tài an toàn giao thông.
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá (3p')
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS các nhóm trao
đổi nhận xét về :
- Cách chọn nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu
- GVnhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn
đấu trong giờ học sau.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra nhận ra
các hoạt động chấp hành và vi
phạm luật giao thông khi tham

gia giao thông
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- Quan sát GV biểu diễn và tìm
ra cách vẽ cho riêng bản thân
mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sất để tham khảo .
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở giấy A4
4. Nhận xét, đánh giá
- Các nhóm trao đổi nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò : (1p')
- Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
____________________________________________________________
Tuần 8
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 8 : Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu :

10
- HS nhận biết đợc hình dáng , đặc điểm của mẫu.
- HS vẽ đợc theo mẫu và vẽ đậm nhạt đẹp.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV mẫu vẽ dạng hình trụ và hình cầu .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở, bút chì , màu vẽ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu thiệu những đồ vật dạng hình trụ hình cầu để HS nhận
biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (5p')
- Giới thiệu tranh,ảnh mẫu vẽ hình trụ và hình cầu cầu,
yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm gợi ý HS nhận ra vẻ
đẹp, vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm riêng biệt, kích thớc,
độ đậm nhạt của mẫu
- Vị trí của mẫu, vật mẫu có dạng hình gì ?
- Chiều cao của quả cam bằng mấy phần chiều cao của lọ
hoa?
- Chiều ngang của quả cam bằng mấy phần chiều ngang

của lọ hoa?
- So sánh độ đậm nhạt của vật mẫu vật nào đậm hơn vật
nào nhạt hơn?
- GV gợi ý HS cách bầy mẫu sao cho bố cục đẹp
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ và
hình cầu và phân biệt chúng với các hình khối khác khác
- GV tóm tắt về : Hình dáng đặc điểm của mẫu, đậm nhạt
mẫu vật .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (8p')
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh quan
sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ phác khung hình chung phù hợp với khổ giấy?
- Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu và tìm tỉ lệ
các bộ phận và vẽ phác hình bằng các nét thẳng
- Nhìn mẫu, vẽ nét chính và vẽ nét tiết cho đúng.
- Hoàn chỉnh hình và vẽ các mảng đậm, đậm vừa, nhạt
- Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS nẳm trớc để
tham khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành (18p')
- GV cho HS vẽ theo nhóm yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu tr-
ớc khi vẽ .
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá .(3p')
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, đặc điểm đặc
điểm riêng biệt, kích thớc độ

đậm nhạt của mẫu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS bầy mẫu theo gợi ý của GV
- HS kể tên một số đồ vật có
dạng hình trụ và hình cầu
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS lắng nghe
3. Thực hành
- HS vẽ theo nhóm vẽ vào giấy
A4
4. Nhận xét, đánh giá .
11
- GV chọn một số bài đẹp cha đẹp để HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm của mẫu, đậm nhạt
mẫu .
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
- HS nhận xét theo hớng dẫn của
GV .
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò : (1p')

- Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ của Việt Nam.
____________________________________________________________
Tuần 9
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 9 : Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ việt nam
I. Mục tiêu :
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩn điêu khắc cổ Việt Nam.
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- SGK, SGV su tầm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Hìnhg điêu khắc trong SGK.
2. Học sinh :
- SGK, Su tầm tợng phù điêu( nếu có ).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu ảnh về điêu khắc cổ để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu vài nét về điêu khắc

cổ Việt Nam
1. Tìm hiểu vài nét về điêu khắc
cổ Việt Nam
12
- GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu điêu cổ
yêu cầu HS quan sát chia nhóm và gợi ý thảo luận theo
nhóm và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, xuất sứ, chủ đề, chất
liệu một số tợng và phù điêu cổ Việt Nam.
- Các tác phẩn điêu khắc cổ đợc xuất sứ từ đâu? do ai tạo
ra?
- Điêu khắc cổ thờng thể hiện những chủ đề gì?
- Các tác phẩn điêu khắc cổ thờng đợc làm bằng chất
liệu gì?
- GV tóm tắt và bổ sung : xuất sứ, chủ đề, chất liệu
một số tợng và phù điêu cổ Việt Nam.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu một số pho tợng và
phù điêu nổi tiếng
- Giới thiệu hình ảnh Tợng phật A- di- đà, Phật bà
quan âm nghìn mắt nghìn tay, Tợng vũ nữ chăm yêu cầu
HS quan sát, chia nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm
và nhận ra.
- Tợng đợc tạc bằng gì?
- Miêu tả hình dáng đặc điểm của tợng?
- Tợng làm bắng chất liệu gì?
- Tợng thờng đặt ở những đâu?
- Ngoài các pho tợng ở trong ảnh em con biết những pho
tợng nào nữa?
- GV tóm tắt và bổ xung về hình dáng, đặc điểm, chất
liệu, giá trị nghệ thuật của tợng.
* - Giới thiệu ảnh bức Phù điêu Chèo thuyền, Đá cầu

- Phù điêu đợc đợc chạm bằng gì?
- Phù điêu diễn tả cảnh gì ?
- Đợc làm bằng chất liệu gì?
- Phù điêu thờng đặt ở những đâu?
- Ngoài các bức phù điêu ở trong ảnh em con biết những
bức phù điêu nào nữa?
- GV bổ sung và kết luận :
- Các tác phẩn điêu khắc cổ thờng có ở đình chùa, lăng
tẩm
- Điêu khắc cổ đợc đánh giá cao về nội dung và nghệ
thuật, góp cho kho tràng mĩ thuật Việt Nam thêm phong
phú và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giữ gìn và bảo vệ các tác phẩn điêu khắc là nhiệm vụ
của mọi ngời dân Việt Nam.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung giờ học và khen ngợi HS có nhiều ý
kiến tham gia xây dựng bài.
- Quan sát hình ảnh một số tợng
và phù điêu điêu cổ nhận ra vẻ
đẹp, xuất sứ, chủ đề, chất liệu
một số tợng và phù điêu cổ Việt
Nam.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
- HS lắng nghe
2. Tìm hiểu một số pho tợng và
phù điêu nổi tiếng
- Quan sát hình ảnh một số tợng
và phù điêu điêu cổ nhận ra vẻ

đẹp, xuất sứ, chủ đề, chất liệu
một số tợng và phù điêu cổ Việt
Nam.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
- HS lắng nghe
3. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Su tầm một số bài trang trí của HS lớp trớc ( nếu có ).
_________________________________________________________________
13
Tuần 10
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 10 :Vẽ trangtrí
Trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu :
- HS nắn đợc cách trang trí đối xứng qua trục .
- Vẽ đợc bài trang trí đối xứng cơ bản .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng qua trục .
II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên :
- SGK, SGV một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ trang trí đối xứng của HS năm trớc .
2.Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu về những bài trang trí đối xứng qua trục
để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số hoạ tiết đối xứng qua trục yêu cầu
HS quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, sự cân đối, màu
sắc, các trục đối xứng của họa tiết trang trí.
- Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục đợc vẽ nh thế nào?
- Các phần của hoạ tiết đợc vẽ giống nhau, bằng nhau thì
đợc vẽ màu nh thế nào?
- Hoạ tiết thờng đợc vẽ qua mấy trục?
- GV tóm tắt về : vẻ đẹp, sự cân đối, màu sắc, các trục
đối xứng của họa tiết trang trí.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ trang trí đối xứng.
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu HS nêu các
bớc trang trí đối xứng, sau đó bổ sung tóm tắt để các em
nắm vững kiến thức trớc khi thực hành.

- Vẽ hình dáng chung của hoạ tiết ( Hình vuông , tròn,
chữ nhật )
- Kẻ các trục đối xứng, vẽ các mảng chính, phụ.
- Vẽ họa tiết phù hợp với các hình mảng, vẽ chi tiết cho
hoàn chỉnh.
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng cách trang trí đối xứng
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp,
sự cân đối, màu sắc, các trục đối
xứng của họa tiết trang trí.
hoạ tiết đối xứng qua trục
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ trang trí đối xứng
- Quan sát, nêu các bớc trang trí
đối xứng và nắm vững đợc kiến
thức trớc khi thực hành.
14
.Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để
tham khảo.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát hớng dãn gợi HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm, màu sắc của bài vẽ .

- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS quan sát cách vẽ
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
________________________________________________________________
Tuần 11
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 11: Vẽ tranh
đề tài ngày nhà giáo Việt nam 20 - 11
I. Mục tiêu :
- Nắm đợc cách chọn nội dung và vẽ tranh.
- Vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :

- SGK, SGV một số tranh ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2.Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu tranh ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15
*Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt
Nam . Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra quang
cảnh, các hoạt động, màu sắc, các dáng ngời, các nội
nung, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.
- Quang cả trong ngày nhà giáo Việt Nam diễn ra nh thế
nào?
- Các hoạt động trong ngày nhà giáo Việt Nam có phong
phú không?
- Các hoạt động trong ngày nhà giáo Việt Nam có màu
sắc nh thế nào?
- Các dáng ngời ngời trong ngày nhà giáo Việt Nam có
khác nhau không?
- GV yêu cầu HS kể một số nội dung đề tài về ngày nhà
giáo Việt Nam mà mình định vẽ.

- Ngày nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa nh thế nào?
- GV tóm tắt và bổ sung : quang cảnh, các hoạt động,
màu sắc, các dáng ngời, các nội nung, ý nghĩa của ngày
nhà giáo Việt Nam.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. đặt câu
hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ.
- Tìm chọn nội dung, hình ảnh cụ thể về Ngày nhà giáo
Việt Nam.
- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau
- Điều chỉnh hình và vẽ chi tiết cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục
và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trớc gợi
ý HS nhận ra các hình ảnh chính, phụ và nhận xét cách
vẽ tranh, vẽ màu của bạn.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, hình ảnh cho phù hợp
và vẽ tranh đề tài nhà giáo Việt Nam. .
- GV quan sát hớng dẫn gợi HS làm bài.
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách chọn nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ
màu
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau
1. Tìm, chọn nội dung đề tài

- Quan sát tranh nhận ra nhận ra
các hoạt động chủ yếu đợc diễn ra
trong ngày nhà giáo Việt Nam
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
kiến
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- Quan sát GV biểu diễn và tìm ra
cách vẽ cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát nhận ra các hình
ảnh chính, phụ và nhận xét cách
vẽ tranh, vẽ màu của bạn.
3. Thực hành
- HS lựa chọn nội dung hình ảnh
và vẽ bài vào vở bài tập vở, giấy
A4.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu ( bình nớc, cái chai và quả )
______________________________________________________________

16
Tuần 12
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 12 : Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
- Vẽ đợc hình giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Quan tâm đến, yêu quý đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV mẫu vẽ hai vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
2.Học sinh :
- SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu mẫu vẽ hai vật mẫu để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét

- GV gợi ý và cùng HS bày mẫu yêu cầu HS quan sát và
gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, hình dáng chung, đặc điểm, tỉ lệ
chung, vị trí, hình dáng chung, độ đậm nhạt của từng vật
mẫu.
- Lọ hoa nằm trong khung hình gì?
- Quả cam nằm trong khung hình gì?
- Vị trí của vật mẫu vật nào đứng trớc vật nào đứng sau?
- Nhận xét đặc điểm chính của lọ hoa? ( màu sắc, chất
liệu, hình dáng )
- Nhận xét đặc điểm chính của quả cam? ( màu sắc, vỏ sù
sì hay nhẵn )
- So sánh tỉ lệ của quả cam và lọ hoa vật nào cao hơn, vật
nào thấp hơn?
- Thấp hơn khoảng mấy phần?
- Chiều cao của quả cam bằng mấy phần của lọ hoa?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu và độ đậm nhạt của từng
vật mẫu?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có hình dáng gần giống
với mẫu và phân biệt chúng với các hình khối khác.
- GV tóm tắt và bổ sung : đặc điểm, tỉ lệ chung, vị trí,
hình dáng chung, độ đậm nhạt của mẫu và từng vật mẫu.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. đặt câu
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng chung, đặc điểm
đặc điểm riêng biệt, kích thớc độ
đậm nhạt của mẫu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS so sánh tìm ra tỉ của quả
cam và lọ hoa
- HS tự tìm ra độ đậm nhạt của
mẫu, từng vật mẫu
- HS suy nghĩ và tự kể
2. Cách vẽ
- Quan sát GV biểu diễn và tìm ra
17
hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ hình và vẽ màu.
- Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng, tìm
điểm bộ phận của từng vật mẫu vẽ hình bằng các nét
thẳng
- Dựa vào các nét phác chính để vẽ nét chi tiết, sửa chỉnh
hình cho giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để
tham khảo.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ bài vào giấy, vở
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài
- GV quan sát hớng dãn gợi HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, nét vẽ, đậm nhạt
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có

bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
cách vẽ cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS quan sát mẫu và vẽ bài vào
giấy, vở
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát su tầm tranh ảnh về tợng ngời.
__________________________________________________________________
Tuần 13
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 13 :Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng ngời
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động .
- HS nặn đợc dáng ngời đơn giản .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện dáng ngời .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :

- SGK, SGV Su tầm tranh , ảnh về các hoạt động dáng ngời .
- Hình gợi ý cách nặn
- Bài nặm của HS năm cũ .
- Đất nặm đồ dùng cần thiết .
2.Học sinh :
- SGK, đất nặm , đồ dùng cần thiết .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu tranh ảnh một số dáng ngời để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số dáng ngời. Yêu cầu
HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm,
hình dáng, màu sắc của con ngời
- Kể tên các bộ phận của cơ thể con ngời?
- Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hình gì?
- Kể một số dáng con ngời mà em biết?
- Con ngời thờng mặc những bộ quần áo màu gì?
- Yêu cầu HS tả lại hình dáng, đặc điểm của một số dáng
ngời trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- GV tóm tắt và bổ sung : Hình dáng các bộ phận, đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của dáng ngời .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn
- GV giới thiệu hình gợi ý cách nặn. Yêu cầu HS quan

sát đặt câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách nặn.
- Chọn dáng các dáng tiêu biểu cho mỗi hoạt động : đi,
đứng, cúi, chạy nhảy,
- Nặn các bộ phận chính trớc ( đầu, thân, chân, tay ) sau
đó nặn các chi tiết sau ( tóc, quần, áo )
- Gắn dính các bộ phận và tạo dáng cho hình nặn thêm
sinh động
- GV minh họa từng bớc cách nặn dáng ngời, Yêu cầu HS
quan sát để nhận ra cách nặn.
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để
tham khảo.
* Hoat động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV chia HS thành nhóm 4 yêu cầu HS chọn một số
dáng ngời có t thế đẹp, phù hợp với mình để nặn.
- Quan sát hớng dẫn các nhóm thực hành.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét
về :Tỉ lệ, hình dáng hoạt động.
- Gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài nặn đẹp động viên HS có bài nặn cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học sau.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của con ngời
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý

kiến
- HS lắng nghe
2. Cách nặn
- Quan sát hình minh họa hớng
dẫn cách nặn và tìm ra cách vẽ cho
riêng bản thân mình.
- Quan sát GV nặn mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành theo 4 nhóm
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát su tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đờng diềm ở đồ vật.
________________________________________________________________
Tuần 14
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 14 :Vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu :
- HS nắn đợc một số dạng trang trí , cách vẽ trang trí đờng diềm trên đồ vật.
- Trang trí đợc đờng diền trên đồ vật .

19
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của đờng diềm trong cuộc sống .
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- SGK, SGV một số đồ vật có trang trí đờng diềm
- Bài trang trí đờng điểm khác nhau .
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đờng diềm
- Bài vẽ của HS năm trớc .
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
Giới thiệu những đồ vật có trang trí đờng diền để HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh đồ vật đợc trang trí bằng đờng
diềm, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ
đẹp, đặc điểm và ứng dụng của trang trí đờng diềm trong
cuộc sống.( Cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc, )
- Đờng diềm thờng đợc trang trí ở những đồ vật nào?
- Khi đợc trang trí bằng đờng diềm các đồ vật nh thế
nào?
- Các họa tiết trong trang trí đờng diềm là những hình gì?
- Các đờng diềm đợc trang trí ở những vị trí nào ?
- Những họa tiết giống nhau đợc sắp xếp nh thế nào?

- Họa tiết khác nhau đợc sắp xếp nh thế nào?
- Các họa tiết giống nhau đợc vẽ màu nh thế nào?
- Màu nền và màu họa tiết đợc vẽ giống nhau không?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật đợc bằng trang trí đ-
ờng diềm?
- GV bổ sung và tóm tắt : vẻ đẹp, đặc điểm và ứng dụng
của trang trí đờng diềm trong cuộc sống.( Cách sắp xếp
hoạ tiết, màu sắc, )
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách trang trí
- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh
quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Tìm và vẽ hình dáng đồ vật
- Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm, vẽ hai đờng thẳng
hoặc hai đờng cong cách đều, sau đó vẽ phác hình chính,
phụ.
- Chọn họa tiết cho phù hợp với đồ vật và vẽ họa tiết vào
các mảng hình.
- Vẽ màu theo ý thích có màu đậm có màu nhạt.
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để
tham khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập vẽ vào vở.
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS thực hành.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp,
đặc điểm và ứng dụng của trang trí
đờng diềm trong cuộc sống.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số đồ vật đợc bằng
trang trí đờng diềm?
- HS lắng nghe
2. Cách trang trí
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- Vẽ bài vào vở. Vẽ tiếp hoạ tiết và
vẽ màu vào đờng diềm
4. Nhận xét, đánh giá
20
- Cách vẽ hình, sắp xếp họa tiết, cách trang trí, vẽ màu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học sau.
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát su tầm tranh ảnh về quân đội.
__________________________________________________________________

Tuần 15
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 15 : Vẽ tranh
đề tài quân đội
I. Mục tiêu :
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của quân đội trong chiến
đấu và trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày .
- Vẽ đợc tranh đề tài quân đội .
- Thêm yêu quý và cảm nhận đợc vẻ đẹp của đề tài tranh chú bộ đội .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, su tầm một số tranh ảnh về đề tài sinh hoạt, sản xuất, và
chiến đấu của Quân đội.
- Hình minh họa gợi ý cách vẽ
- Một số bức tranh về quân đội của hạo sĩ và thiếu nhi
- Bài vẽ của HS nănm cũ .
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì , màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu một vài bài hát về chú bộ đội .
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài về Quân đội . Yêu
cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra hình ảnh, trang
phục, vũ khí và phơng tiện, các hoạt động chủ yếu của
các cô chú bộ đội trong chiến đấu, sinh hoạt và sản
xuất
- Tranh đề tài quân đội vẽ hình ảnh chính là gì ?
- Trang phục quần, áo, mũ khác nhau nh thế nào ?
- Chú bộ đội có những vũ khí, phơng tiện gì ?
- Em hãy kể các hoạt động của cô chú bộ đội?
- GV yêu cầu HS kể một số hình ảnh nội dung đề tài về
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra nhận ra
các hoạt động chủ yếu của các cô
chú bộ đội trong chiến đấu, sinh
hoạt và sản xuất
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý
21
Quân đội mà mình định vẽ
- GV tóm tắt và bổ sung : hình ảnh, trang phục, vũ khí
và phơng tiện, các hoạt động chủ yếu của các cô chú bộ
đội trong chiến đấu, sinh hoạt và sản xuất
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ tranh
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ . Yêu
cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Chọn nội dung, hình ảnh, hoạt động. Tìm và sắp xếp

mảng chính, phụ.
- Sắp xếp hình ảnh chính trớc sao cho rõ nội dung
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ chi tiết và chỉnh sửa lại hình. Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố
cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để
tham khảo.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hàn
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, hình ảnh cho phù hợp
và vẽ tranh đề tài Quân đội.
- Quan sát và hớng dẫn gợi ý HS thực hành
* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu .
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng
phấn đấu trong giờ học
kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- Quan sát GV biểu diễn và tìm ra
cách vẽ cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS lựa chọn nội dung hình ảnh
và vẽ bài vào giấy, vở bài tập
4. Nhận xét, đánh giá

- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát su tầm bài vẽ hai vật mẫu của các HS lớp trớc và tranh tĩnh vật của họa
sĩ.
_____________________________________________________________
Tuần 16
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 16: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu :
- HS hiểu và nắm đợc đặc điểm , hình dáng , đặm nhạt của mẫu .
- HS vẽ đợc gàn giống mẫu , vẽ đậm nhạt theo cảm nhận .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV Tranh, ảnh mẫu vẽ (Mẫu có hai đồ vật) có màu sắc đẹp
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở, bút chì , màu.
22
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu những vật mẫu để HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh mẫu vẽ đã chuẩn bị ( Lọ hoa và
quả), yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ
đẹp, hình dáng, sự giống nhau và khác nhau về vị trí,
kích thớc, màu sắc, độ đậm nhạt, đặc điểm riêng biệt
của mẫu có hai đồ vật ( Mẫu kép)
- Cái chén, lọ hoa nằm trong khung hình gì?
- Các vật mẫu giống nhau ở những bộ phận nào?
- Nhận xét đặc điểm chính của lọ hoa, cái chén? ( màu
sắc, chất liệu, hình dáng )
- So sánh tỉ lệ giữa cái chén và lọ hoa vật nào cao hơn
vật nào thấp hơn?
- Chiều cao, chiều ngang của cái chén bằng mấy phần
chiều cao của lọ hoa?
- Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí của hai vật mẫu ở vị
trí quan sát của mình
- Vị trí của vật mẫu vật nào đứng trớc vật nào đứng
sau?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu và độ đậm nhạt của
từng vật mẫu?
- GV tóm tắt và bổ sung : về hình dáng, vị trí, đậm nhạt
của mẫu ở các hớng khác nhau ta có thể nhận thấy vị

trí của vật khác nhau
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh
quan sát đặt câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ hình
và vẽ màu.
- Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của
từng vật mẫu
- Vẽ trục của lọ. Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu.
- Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ nét chi
tiết cho giống mẫu
- Vẽ phác các mảng sáng, tối chính và vẽ đậm nhạt vẽ
màu.
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để
nhận ra cách vẽ
- Giới thiệu bài vẽ HS năm trớc để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV cho HS vẽ theo 4 nhóm mẫu. Yêu cầu HS quan
sát mẫu và vẽ bài vào giấy, vở
- Quan sát hớng dẫn gợi ý HS thực hành .
* Hoạt động 4: Hớng nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn bài đính trên bảng yêu cầu HS
nhận xét về :
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp,
hình dáng, đặc điểm riêng biệt của
mẫu có hai đồ vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu vị trí của hai
vật mẫu ở vị trí quan sát của mình
- Chú ý lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ
hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS vẽ theo 4 nhóm vẽ bài vào
giấy, vở. Vẽ mẫu có hai đồ vật và tô
màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
23
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố
gắng phấn đấu trong giờ học
4. Củng cố - dặn dò :
- Su tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung chuẩn bị đồ dung học tập.
_______________________________________________________________
Tuần 17
Ngày soạn :

Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 17 : Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
I. Mục tiêu :
- HS làm quen với nội dung và tập nhận xét về các hình ảnh, màu sắc của
tranh .
- Cảm nhận, về cách vẽ tranh các hình ảnh sắp xếp thế nào màu sắc có đậm
nhạt, chất liệu của tranh
- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh do hoạ sĩ vẽ .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tranh phiên bản to ( Du kích tập bắn )
- Phiếu học tập ( Có hệ thống câu hỏi )
2. Học sinh :
- SGK, Su tầm tranh, ảnh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu về vẻ đẹp tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng của Việt Nam để
HS nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu vài nét về họa sĩ
Nguyễn Đỗ Cung .

- Chia HS theo các nhóm, yêu cầu HS mở SGK đọc và
thảo luận mục 1 SGK trang 72 + 73 và gợi ý HS nhận ra
vài nét sơ lợc về hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung
* Hoạt động2: Hớng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh Du kích tập bắn và tranh bộ đội Nam
Tiến Chia nhóm phát phiếu câu hỏi thảo luận cho HS .
Yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS thảo luận và nhận
1. Tìm hiểu vài nét về họa sĩ
- HS đọc mục 1 SGK (trang 72+73)
và nhận ra vài nét sơ lợc về hoạ sỹ
Nguyễn Đỗ Cung
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận
(Tên tranh, nội dung tranh, các
hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu
sắc, chất liệu của tranh)
24
ra: Tên tranh, chất liệu sáng tác, năm sáng tác, nội dung
tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và vẻ
đẹp của tranh
- Tên tranh của bức tranh là gì?
- Tranh đợc sáng tác năm nào ?
- Tranh vẽ về chủ đề gì?
- Hình ảnh chính trong tranh là gì?
- Hình ảnh phụ trong tranh là gì?
- Trong tranh có những màu sắc nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh
nào nhất? vì sao?

- GV tóm tắt và bổ sung : Các hình ảnh chính, phụ, cách
sắp xếp, các màu vẽ chủ đạo vẻ đẹp của tranh
* Hoạt động 3:Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS tổng kết lại bài học
- GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi
những HS có ý thức tham gia xây dựng bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
- 4 HS nêu cảm nhận của mình
- HS lắng nghe
3. Nhận xét, đánh giá
- Tổng kết lại bài học cùng GV
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang.
_______________________________________________________________
Tuần 18
Ngày soạn :
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
Bài 18: Vẽ trang trí
vẽ trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và
trang trí hình vuông .
- Vẽ đợc trang trí hình chữ nhật và vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí vào cuộc sống .

II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV đồ vật có trang trí dạng hình chữ nhật .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở, màu, bút chì .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu những đồ vật có trang trí để học sinh nhận biết .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
25

×