Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiết kế cần trục derrick tải trọng nặng 3 tấn lắp trên tàu thủy, chương 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.44 KB, 5 trang )

Chương 3: Các kiểu Derrick đôi
1.2.1.2.1. Derrick đôi đơn giản
Là loại cần cẩu có kết cấu đơn giản, chỉ dùng hai tời có động cơ,
chu kỳ hoạt động của móc rất ngắn, hàng không bò lắc, làm việc
đựơc khi tàu có độ nghiêng lớn.
Cẩu đôi có nhược điểm cơ bản là:
- Sức nặng thấp: sức nâng khi cẩu đôi chỉ bằng (0.3
 0.6)
sức nâng một cẩu khi cẩu
đơn.
- Tính cơ động của
cẩu kém do đó năng suất
đơn giản của cẩu đôi đơn
giản thấp hơn cần trục
quay và derrick đơn cơ giới
hóa hoàn toàn. Thời gian
chuẩn bò cần trục làm việc
và thời gian xếp gọc cần
trục lại trước khi tàu chạy
khá dài.
- Mức độ an toàn
không cao, cần trục có thể bò quá tải đến mức gãy cần đứt dây
giằng hoặc bò mất ổn đònh đến mức lật cần do đặt sai vò trí cần
và dây giằng mạn, do người lái thiếu kinh nghiệm, thiếu chú ý
để góc giữa hai dây nâng hàng quá 120
o
. Khi nâng hạ cần nếu
không cẩn thận cũng có thể bò rơi cần.
1.2.1.2.2. Derrick đôi kiểu Faren
Cần trục đôi Faren có hai tời diện để nâng hạ cần, các
điểm bắt dây giằng mạn nằm trên một đường thẳng nằm ngang


trùng với đường trục chốt ngang đuôi cần. Khi nâng hạ cần, cần
và dây giằng mạn cùng quay quanh trục đó, không mất thời gian
mắc lại dây giằng.
Cần trục Faren khắc phục được hai nhược điểm của cần
trục đôi đơn giản đó tăng được sức nâng và năng suất tăng. Thời
gian đóng mở nắp hầm hàng giảm 70%, thời gian chuẩn bò cần
trục cho cần trục làm việc và xếp lại trước khi chạy tàu giảm
80%. Tính chung cả chuyến đi cần trục Faren có năng suất tăng
21% so với cần đơn giản. Mức độ an toàn cũng tăng lên.
Hình 1-9. Sơ đồ cần trục Faren
1. dây nâng hàng; 2. dây giằng đầu cần; 3. tời nâng cần; 4. ròng
rọc dẫn hướng dây nâng cần; 5. palăng nâng cần; 6. dây giằng
mạn; 7. cột mạn; 8. đoạn dây nâng cần vào tời; 9. tời nâng hàng.
1.2.1.2.3. Derrick đôi kiểu ben
Trong cần trục ben cần được giữ bằng dây giằng mạn và
dây nâng cần, không có dây giằng đầu cần. Ngoài hai tời nâng
hàng có thêm hai tời nâng cần và hai tời dây giằng.
Cần trục ben có các ưu điểm của cần trục đôi đơn giản,
lại cơ giới hóa hoàn toàn các chuyển động, tự động an toàn cao
do tự động điều chỉnh vò trí của cần, có sức nâng khi cẩu đôi
bằng sức nâng khi cẩu đơn. Tuy nhiên kết cấu và thiết bò cũng
khá phức tạp.
1.2.1.2.4. Derrick đđôi kiểu AEG
Cần trục AEG là cần trục ben có 7 tời điện độc lập dây
giằng cần được kéo bằng tời dùng để quay cần. Cần được quay
bằng cách phối hợp dây giằng đầu cần và dây giằng mạn (m
ột
cái nhả, một cái kéo). Tất cả các tời được tập trung ở một bàn
điều khiển.
Hình 1-11: Sơ đồ cần trục AEG

1. Dây nâng hàng; 2. dây giằng đầu mạn; 3. cụm ròng rọc đầu
cần của dây giằng; 4. cần mạn; 5. dây nâng cần; 6. cột; 7. dây
giằng đầu cần; 8. tời dây giằng mạn; 9. tời dây giằng đầu cần;
10. tời nâng cần; 11. cần hầm; 12. dây giằng cần hầm; 13. tời
nâng hàng; 14. móc cẩu; 15. mạn giả.

×