Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 11 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.4 KB, 7 trang )

Chương 11: Gia công nhiệt
Sau quá trình gia công và sửa chữa chân vịt bị biến dạng. Hiện
tượng n
ày sau này là nguồn gốc của quá trình rạn nứt trong khi sử
dụng. Cho nên để tránh hiện tượng này sau khi kiểm tra sửa chữa
xong chân vịt chân vịt phải được xử lí nhiệt bằng cách ram từ
350
o
C

550
o
C.
Th
ực tế chỉ có một số ít cơ sở đúc có đủ điều kiện cơ sở vật chất
mới thực hiện công đoạn này. Còn đại đa số hiện nay chân vịt hiện
nay không được ram.
2.4.3 Yêu cầu về gia công
2.4.3.1 Dung sai
Dung sai cho phép: vi
ệc hạn chế những sai số của các yếu tố
hình học chân vịt so với trị số thiết kế chân vịt sẽ làm giảm bớt ảnh
hưởng của những yếu tố công nghệ ấy đến tính hiệu quả của chân
vịt và tàu nói chung.
Ví d
ụ: qui định những sai số về bước, về đường kính, chiều dày
và chi
ều rộng cánh chân vịt sẽ dẫn đến việc hạn chế được ảnh
hưởng đến những sai số về v
òng quay chân vịt và hệ số có ích của
chân vịt. Sai số về chiều dày cánh sẽ ảnh hưởng đến việc hạn chế


những thay đổi về những thay đổi về ứng suất sinh ra khi chân vịt
làm việc, những sai số về vị trí cánh theo đường tròn sẽ đảm bảo
cho mức độ cân bằng tĩnh của chân vịt, sai số về vị trí cánh theo
chiều dọc trục và sai số về góc nghiêng cánh sẽ đảm bảo được tính
cân bằng động của chân vịt.
2.4.3.2 Độ bóng
Yêu cầu về độ bóng bề mặt.
Trị số 500

trong bảng 9 là chiều cao trung bình của độ gồ ghề
bề mặt đối với chân vịt cấp cao thì mép chân vịt phải được gia
công với độ bóng như ở cánh, nhưng không thấp hơn 3, còn đối
với chân vịt cấp thông thường: 3.
Riêng với chân vịt biến bước độ bóng bề mặt xác định theo yêu
c
ầu kĩ thuật cho trước. Các gờ định lỗ may ơ chân vịt phải đảm
bảo độ bóng không thô hơn 6.
Bảng 3 – Độ bóng gia công cánh và may ơ chân vịt
Chân vịt cấp cao Chân vịt cấp thông
thường
Đường
kính chân
v
ịt mm
Bằng đồng Bằng thép
không gỉ
Bằng thép
không gỉ
Bằng thép
cacbon

ho
ặc gang
Độ bóng bề mặt của cánh ở các bán kính lớn hơn 0,3R
300 – 400
l
ớn hơn
1000
6
6
5
4
3
1
5
500

Độ bóng bề mặt của cánh ở các bán kính

0,3R và may ơ
300 – 400
l
ớn hơn
1000
5
4
4
3
1
500


500

500

2.5 HOÀN THIỆN SẢN PHẨM.
Tất cả các loại chân vịt đều đòi hỏi được gia công lắp ráp và thử
nghiệm theo những yêu cầu kĩ thuật chặt chẽ. Trước khi xuất
xưởng chân vịt phải được đóng các ký hiệu sau đây ở một b
ên của
may ơ: dấu hiệu của xưởng chế tạo bước xoắn, chiều quay, ký hiệu
vật liệu, ngày xuất xưởng, số hiệu tiêu chuẩn và dấu OTK, dấu
nghiệm thu của đăng kiểm…
2.5.1 Kiểm tra các thông số.
Trong quá trình gia công cơ chân, cũng như sau khi đã cho ra
chân v
ịt thành phẩm. Ta phải tiến hành kiểm tra các thông số và
các khuy
ết tật của chân vịt một cách cẩn thận, chính xác, để đưa ra
các biện pháp sửa chữa nhằm bảo đảm các tính năng làm việc của
chân vịt.
2 Quá trình kiểm tra chân vịt gồm:
+ Kiểm tra vết nứt, khuyết tật phôi đúc.
+ Ki
ểm tra tỉ số mặt đĩa.
+ Kiểm tra bước xoắn.
+ Kiểm tra góc nghiêng của cánh.
+ Kiểm tra chiều dày cánh.
T
ất cả những công việc kiểm tra trên đều do công nhân làm và
ki

ểm tra bằng mắt thường. Trong nhiều trường hợp còn bỏ sót các
quá trình kiểm tra.
2.5.2 Kiểm tra tính cân bằng của chân vịt.
Công việc này thường được tiến hành sau khi kiểm tra các kích
thước h
ình học và kiểm tra độ bóng cũng như chất lượng bề mặt
chân vịt.
Chân vịt được xem là cân bằng nếu như trọng tâm và trục quán
tính chính của nó trùng với trục quay của chân vịt.
Do sai số trong gia công, vật liệu chế tạo chân vịt không đồng
nhất, khối lượng của các cánh và may ơ phân bố không đều nhau
nên trọng tâm của chân vịt không nằm trùng với tâm quay. Hiện
tượng này nếu không được khắc phục thì khi làm việc sẽ mất cân
bằng, có thể gây chấn động thân tàu, rung động vỏ tàu, làm tăng
thêm độ m
òn của động cơ hoặc các gối đỡ trục, hiệu suất giảm…
Do vậy sau khi gia công và sắp thành phẩm chân vịt phải được
cân bằng nhằm đưa về trọng tâm của chân vịt về tâm quay của nó.
a> Cân bằng tĩnh chân vịt
* Cấu tạo bệ thử cân bằng tĩnh.(Hình 2.28)
- Khung c
ủa bệ thử gồm những thanh sắt chữ V được hàn với
nhau.
- Chân b
ệ được thiết kế với những thanh sắt chữ V có tiết diện
lớn hơn thanh khung. Diện tích chân bệ lớn có tác dụng giữ thăng
bằng và cố định bệ thử.
- Mặt trên của khung gắn hai trục quay. Khoảng cách của hai
trục quay tới mặt đất không bằng nhau là để cân bằng tĩnh các
chân vịt có đường kính khác nhau.

Hình 2.28: Bệ thử cân bằng tĩnh
* Các bước cân bằng tĩnh.
- Dùng palăng kéo chân vịt lên cao ngang bằng với độ cao của
trục quay. Sau đó lắp chân vịt vào trục quay.
- Tiến hành quay chân vịt, nếu cánh nào nặng hơn thì nó trở về
vị trí nằm dưới.
- Người ta đánh dấu cánh chân vịt nặng hơn. Sau đó tháo ra và
mài. Thông thường người ta m
ài mặt hút của cánh chân vịt.
- Sau khi ước chừng mài được một lượng dư nhất định. Người
ta lại đưa chân vịt lên trục quay bệ thử và quay nếu cánh nào nặng
thì lại đánh dấu và tháo ra mài.
Quá trình này c
ứ lặp lại cho đến khi nào chân vịt có thể đứng yên
ở vị trí bất kì nào của cánh trên trục quay.
b> Cân bằng động.
+ Thực tế tại các cơ sở đúc không có bước kiểm tra cân bằng
động.

×