Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

một số lưu ý khi giảng dạy ca dao trong chương trình ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.58 KB, 20 trang )

Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Phần I

Đặt vấn đề
I/ Lí do chọn đề tài .

Thơ ca trữ tình dân gian đợc sáng tác, nuôi dỡng, lu truyền bởi
tập thể nhân dân lao động. Nhân vật trữ tình trong thơ ca dân gian là
những con ngời bình dị, những ngời dân lao động. Chính qua con mắt
suy nghĩ và trái tim của họ, cuộc sống đợc phản ánh một cách chân thật
và đa dạng. Các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ Việt Nam đà từng đánh giá
rất cao giá trị nhiều mặt của thơ ca dân gian: Là tiếng tơ đàn muôn
điệu của tâm hồn quần chúng
Nằm trong dòng văn học dân gian, ca dao nh dòng suối đậm đà
hồn thiêng dân tộc, ngọt ngào hơng sắc đồng quê. Xuân Diệu trong lời
bạt cho sách dân ca miền Nam trung bộ có viết Những câu ca dao từ
Nam chí Bắc nh có đất, nh có nớc nh có cát, nh có biển, nh có mồ hôi
ngời, chúng ta sẽ cảm thấy dần dần tụ lại nơi khoé mắt một giọt ớt sáng
ngời. Đó là một giọt tinh tuý chắt ra từ ruột già của non sông
Những bài ca dao là dòng sữa ngọt lành nuôi dỡng tâm hồn và
bồi đắp năng khiếu thẩm mỹ cho thế hệ trẻ. Là sáng tác của quần chúng
nhân dân, những bài ca dao có tác dụng giáo dục và giáo dỡng to lớn
đối với các thế hệ học sinh phổ thông. Ca dao đem lại cho ta những
hiểu biết phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân qua các thời
đại. Đó là những kinh nghiệm sản xuất, không tìm đến với ca dao Những tác phẩm nghệ thuật của Cha Ông đợc lu truyền qua trờng kỳ
lịch sử. Ca dao có tác dụng giáo dục nhiều mặt nhng chủ yếu và cốt lõi
nhất là: " Bối đắp tâm hồn dân tộc cho thế hệ trẻ" Bởi vì ca dao cùng
với văn học dân gian chính là hồn dân tộc, là bản sắc Việt Nam. Ca dao
chính là nơi thể hiện những cung bậc tình cảm của ngời Việt Nam. Các
bài ca dao của nhân dân ta tràn đầy lòng nhân ái và lấp lánh ánh sáng
của trí tuệ. Với tiềm năng và sức mạnh đó, ca dao sẽ góp phần tích cực


1
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
vào việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho thế hệ trẻ, giúp họ không tự đánh
mất mình mà phát huy đầy đủ năng lực, nội sinh của dân tộc trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phát huy đợc sức mạnh
đó trong giảng dạy ca dao ở nhà trờng THCS là mong muốn của các
nhà S phạm và các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy, các bậc phụ
huynh học sinh.
ĐÃ có rất nhiều chuyên đề về phơng pháp giảng dạy thơ ca trữ
tình - văn xuôi. Dạy ca dao cũng chính là dạy thơ trữ tình dân gian.
Làm thế nào để có thể giúp học sinh tiếp cận những bài ca dao một
cách hiệu quả nhất - đó là mong muốn của mỗi giáo viên trực tiếp giảng
dạy nh chúng tôi. Bởi vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài Một số
lu ý khi giảng dạy ca dao với mong muốn đợc góp một phần kinh
nghiệm cùng đồng nghiệp giải quyết những thắc mắc trong quá trình
giảng dạy ca dao.
II/ Phạm vi của đề tài:

Văn học Việt Nam là vấn đề rộng lớn, song vì điều kiện thời gian
có hạn, sự hiểu biết của nhóm chúng tôi cha thật sâu sắc, hơn nữa vấn
đề giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, phần văn học dân gian nói riêng
cũng rất rộng, nên chúng tôi chỉ dám nêu lên một vài suy nghĩ về vấn
đề giảng dạy ca dao, trong chơng trình Ngữ văn lớp 7.
Sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng nghiên cứu thực hiện ở tại
lớp 7A1 trờng THCS Hữu Nghị - Thành phố Hoà Bình.

III/ Phơng pháp.

- Chúng tôi đà vận dụng các phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản
- Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực và tích hợp
- Hệ thống câu hỏi gợi mở, phát hiện, phân tích, khái quát nâng cao
kết hợp với lời bình của giáo viên
IV/ Tài liệu tham khảo :
2
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài soạn, xây dựng câu hỏi
theo phơng pháp tích hợp và tích cực, giảng dạy ca dao ở trờng phổ
thông.
" Phơng pháp dạy tác phẩm dân gian"
" Tiếp cận ca dao theo thi pháp ca dao"
" Đi tìm một mô hình dạy học ca dao trong trờng phổ thông"
Giáo trình văn học dân gian.

Phần II

Nội dung
I- Cơ sở lí luận :

Điều trớc tiên khi xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật của ca
dao cần phải chú ý rằng, ta đang tiếp xúc với dạng thơ trữ tình mà về
nguyên tắc cảm nhận nghệ thuật khác cơ bản với thơ ca trữ tình. Nếu

nh các thể loại tự sự ( Truyền thuyết, cổ tích...) các hiện tợng và sự kiện
chiếm vị trí chủ đạo thì trong thơ ca trữ tình, sự biểu đạt t tởng, tình
cảm có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ trong ca dao là thứ ngôn
ngữ nghệ thuật giản dị đẹp đẽ trong sáng, chính xác vì đà đợc gọt giũa,
trau chuốt, chắt lọc qua hàng bao thế hệ. Nội dung của ca dao phản ánh
những t tởng, tình cảm của ngời lao động - tiếng hát ngợi ca cuộc sống.
Bởi vậy khi tìm hiểu ca dao ta phải căn cứ vào đặc trng thể loại để phân
tích có hiệu quả.
II- Thực trạng việc giảng dạy và học tập phần văn
học dân gian của lớp 7A1.
A- Căn cứ thực tiễn :

Một bộ phận giáo viên - học sinh hiện nay vẫn dạy - học ca dao
với tâm thức của ngời dạy - học văn học viết. Không đặt nó vào vốn
văn học dân gian trữ tình truyền thống để khai thác tiếp cận.
3
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị NhuËn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Mỗi bài ca dao thờng ngắn (hai dòng) lại đặt trong một chùm bài
ca dao đợc khai thác trong 1 tiết. Bởi vậy ngời giáo viên đôi khi cảm
thấy lúng túng khi khai thác tìm hiểu văn bản: Làm thế nào có thể đảm
bảo thời gian mà vẫn cung cấp đợc lợng kiến thức cơ bản.
Căn cứ vào thực tiễn đó chúng tôi đà đề ra một số giải pháp cơ bản.
Đề tài đợc áp dụng vào lớp 7A1 trờng THCS Hữu Nghị, lớp các
em nhận thức tơng đối đồng đều, nhanh. Các em ở độ tuổi hiếu động
ham chơi, cũng rất nhạy cảm. Ngay từ đầu năm học, một số em đà bộc

lộ khả năng văn học của mình, các em soạn bài tơng đối tốt, yêu thích
văn học dân gian. Song vẫn còn có em cha thực sự say mê môn văn,
còn có t tởng học lệch, thích về các môn tự nhiên.
* Quá trình thực hiện đề tài chúng tôi căn cứ thực tiễn của công
tác chỉ đạo chuyên môn của trờng, của tổ, khối. Khi thực hiện về
chuyên môn, tiếp tục chú trọng chỉ đạo giảng dạy theo phơng pháp mới,
phơng pháp dạy học tích cực và kết hợp với hai chữ " Tích" .
B- Các bớc tiến hành:

1. Khảo sát chất lợng cảm thụ Văn học của học sinh.
* Phân loại các đối tợng học sinh: Dựa vào kết quả khảo sát đầu
năm, qua tìm hiểu các em có những nhợc điểm sau:
- Các em cha thực sự yêu thích môn văn - hiểu tác phẩm văn học
cha sâu sắc.
- Về cơ bản : Khả năng diễn đạt còn yếu:
+ Nói nhỏ không lu loát, cha mạnh dạn
+ Chữ viết xấu, cẩu thả, diễn đạt lủng củng
+ Cha thuộc nhiều ca dao
- Gia đình cha thật quan tâm đến việc học tập của học sinh
Từ những căn cứ trên, chúng tôi có những giải pháp phù hợp, kịp thời
trong việc giảng dạy.
2. Khảo sát, kiểm tra hứng thú học tập của học sinh .
4
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Ngay từ khi nhận lớp, chúng tôi đà tìm hiểu phân loại các đối tợng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân

của từng đối tợng. Chúng tôi chú trọng ở 2 đối tợng học sinh giỏi, yếu.
Việc phân loại dựa vào kết quả khảo sát đầu năm, kết quả học tập của
học sinh trong 2 tuần nhận lớp .
Kết quả cụ thể là:
TSHS

Giỏi

Khá

T. bình

Yếu

7A1 = 46

02

16

22

Kém

06

Nh vậy số học sinh giỏi còn quá ít 3/46 chiếm 8,5%. Khi tìm hiểu
cụ thể một số đối tợng học sinh, chúng tôi thấy các em còn có những
điểm yếu: Nắm, hiểu văn bản cha sâu, thuộc các bài ca dao ít, khả năng
diễn đạt còn yếu cha thực sự yêu thích môn văn. Có một số gia đình

cha quan tâm đến con, em mình, nên điều kiện học tập còn thiếu thốn.
Cũng có gia đình thiên hớng học sinh cho các em học môn tự nhiên.
- Một số em cho rằng môn Văn là do năng khiếu, có cố gắng
cũng không giỏi đợc .
- Một số em say mê môn Văn, thích đọc truyện thì viết khá tốt .
- Khi học về phần ca dao dân ca, các em cho rằng phần này dễ đợc tiếp cận nhiều .
- Qua khảo sát chúng tôi thấy phần ca dao các em cũng đà đợc làm
quen ở chơng trình tiểu học, nhng mới dừng lại ở mức độ .
Từ việc khảo sát đó chúng tôi đà vạch ra kế hoạch .
- Yêu cầu học sinh phải nắm chắc nội dung, ý nghĩa và nghệ
thuật của từng bài ca dao .
- Hiểu đợc tâm t, tình cảm và những nguyện vọng của ngời dân
gửi gắm trong từng bài ca dao .
- Thấy đợc vẻ ®Đp vỊ t©m hån, cđa ngêi d©n qua nghƯ tht "Tứ "
của các bài ca dao .
5
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
- Từ đó các em hiểu và cảm nhận đợc tình yêu quê hơng ®Êt níc,
con ngêi ViƯt Nam, biÕt tù hµo vỊ trun thống của nhân dân. Biết kính
trọng ông, bà, tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, biết yêu thơng bạn bè. Biết cảm
thông với những số phận bất hạnh. Chọn cách ứng xử có tình, có nghĩa.
Yêu cầu cao hơn - Các em biết vận dụng, tập sáng tác ca dao, từ
đó bộc lộ tình cảm của mình .
C- Các giải pháp :


* Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Để giờ dạy ca dao đạt đợc hiệu quả, trớc hết ngời giáo viên phải
tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh, cuốn hút các em vào giờ học, để
từ đó các em yêu thích môn Văn hơn .
Ca dao - dân ca cũng nh tác phẩm văn học dân gian khác, nó là
những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân. Ca dao là những
áng thơ ca trữ tình diễn tả đời sống, tình cảm, tâm hồn của nhân dân.
Ca dao là ngời bạn thân thuộc với mỗi ngời trong suốt cuộc đời. Khi
chào đời đợc nghe những lời hát ru à ơi của mẹ, của bà, để khi lớn lên
lại gửi gắm tình cảm của mình qua lời ca, các em cảm nhận đợc những
tâm hồn tình cảm của ngời dân Việt. Trong ca dao, những cảm xúc,
những suy nghĩ và tình cảm đợc biểu hiện đều gắn liền với những cảnh
ngộ sống, đều do hoàn cảnh, những cảnh ngộ đời sống đó tạo ra, gợi
lên. Vì vậy khi giảng dạy phần này với từng bài ca dao cụ thể, chúng tôi
đà cố gắng gợi ra đa các em vào từng hoàn cảnh, từng lời ca của mỗi
bài.
Qua mỗi bài chúng tôi đà phát huy u thế của ca dao bằng cách tạo
tâm thế cho giờ học qua giọng đọc diễn cảm, có thể hát dân ca để më
réng thªm vèn hiĨu biÕt cđa häc sinh.
VÝ dơ: Khi dạy bài dân ca về quê hơng đất nớc, con ngời ( tiết 10)
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
6
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn ThÞ NhuËn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7

Phất phới dới ngọn nắng hồng ban mai ....
Hai câu thơ đầu học sinh dễ dàng nhận vẻ đẹp rộng lớn bao la,
các cánh đồng lúa, đó là vẻ đẹp" Cò bay mỏi cánh sao không thấy bờ"
nhng câu lục bát cuối.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phát phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
Học sinh cha hiểu đợc - Vì một lẽ đơn giản : XÃ hội ta ngày nay
có sự bình đẳng, tự do hôn nhân, không còn cảnh ép duyên nh xa nữa,
hơn nữa các em mới là học sinh lớp 7, tuổi còn nhỏ làm sao hiểu đợc"Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai" là nói về tơng lai- tơng lai
cuộc đời, tình yêu và hôn nhân. Vì vậy khi giảng bài này chúng tôi đÃ
giới thiệu cho học sinh thÊy cc sèng cđa ngêi phơ n÷ trong x· hội cũ
" Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" Nhiều cô gái đến ngày cới mới biết
mặt chồng. Chính vì thế đứng trớc cảnh đồng lúa đang làm đòng, rộng
mênh mông, đẹp vẻ đẹp của ấm no, cô gái chạnh lòng nghĩ về số phận,
tơng lai của mình .
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
và hớng về tơng lai .
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai .
Tơng lai đợc diễn tả bằng cụm từ: " Nắng hồng ban mai" một tơng lai đẹp, một tình yêu đẹp, hạnh phúc lứa đôi đang chờ đón. Đó là
cái nhìn lạc quan của nhân dân ta nói chung và ngời phụ nữ trong xÃ
hội xa nói riêng.
1- Tìm hiểu chủ thể trữ tình của bài ca.
Đặc điểm của ca dao là diễn xớng. Hình thức diễn xớng cơ bản là
hát cuộc và hát lẻ ( Đối đáp nam, nữ) Ngời diễn xớng - ngời sáng tác nhân vật trữ tình là một. Do vậy chủ thể lời ca (Tác giả) luôn đồng nhất
với nhân vật trữ tình của bài ca. Bởi vậy để hiểu đợc đúng nội dung bài
ca dao trớc hết phải xác định đúng chủ thể của bài ca.
7
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận



Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Câu xác định lời ca đó của ai? Mợn lời của ai ? Cất lên trong
hoàn cảnh nào?
Ví dụ : Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
Thấy mênh mông, bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng
Thấy bát ngát mênh mông
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai
Nếu chủ thể bài ca đợc xác định là cô gái thì nội dung bài ca dao
sẽ nghiêng về thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp của ngời con gái thôn quê.
Nếu chủ thể bài ca xác định là chàng trai thì nội dung bài ca sẽ
nghiêng về lời ngợi ca về vẻ đẹp của ngời phụ nữ thôn quê.
2- Tìm hiểu nội dung bài ca dao:
- Những câu hát về gia đình, ngời thân.
- Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm
Phần ca dao nằm trän vÑn trong häc kú I gåm 4 tiÕt. Sè lợng bài
ca dao cũng tơng đối nhiều trong một tiết. Những câu hát về tình yêu
quê hơng, những câu hát than thân; những câu hát châm biếm.
Khi giảng dạy chúng tôi chú ý đến đặc trng của ca dao.
Nhân vật trữ tình là ai (Chàng trai hay cô gái) mỗi khi cất lên
tiếng ca hớng về cuộc đời của chính mình thì chỉ cảm thấy buồn, khổ,
tủi. Khi đó tiếng ca cất lên sẽ thành tiếng hát than thân, phản kháng.
Tràn ngập cảm xúc - tâm lý buồn bÃ, đau thơng oán trách.
Khi cảm xúc trữ tình hớng về ngời thân thuộc, hớng về những
cảnh vật gần gũi, gắn bó, về làng xóm quê hơng... Ca dao sẽ cất lên

thành tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa, ấm áp, tràn ngập yêu thơng trong
sáng nồng hậu. Đây chính là hai nội dung cảm hứng trữ tình phổ biến
8
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
nhất trong ca dao truyền thống mà khi dạy giáo viên chúng ta cần lu ý
vấn đề.
3- Thi pháp ca dao .
Tìm hiểu ca dao cần chú ý đến thi pháp ca dao (Ngôn ngữ - kết
cấu - từ loại - nghệ thuật chủ yếu trong việc xây dựng hình ảnh của ca
dao) ở đây chúng tôi chủ yếu nói đến nghệ thuật trong ca dao về ngôn
ngữ, kết cấu.
a- Ngôn ngữ ca dao:
Ngôn ngữ ca dao giản dị dễ hiểu. Có sự kết hợp hài hoà giữa ngôn ngữ
đời thờng và ngôn ngữ thơ.
Ví dụ:
Gió sao gió mát sau lng
Dạ sao dạ nhớ ngời dng thế này.
Hay việc sử dụng đại từ trong ca dao cũng có những hiệu quả rất
lớn tạo ra nhiều ý nghĩa biểu cảm.
Trời ma, trời gió.
Vác đó đi đơm
Về nhà ăn cơm
Chạy ra mất đó
Từ ngày mất đó, đó ơi
Đó không phân qua nói lại một lời cho ®©y hay.

b- KÕt cÊu cđa ca dao:
Ca dao thêng cã kết cấu ngắn gọn (Một đến hai câu lục bát)
chính ®iỊu nµy ®· chi phèi cÊu tø rÊt râ (Thêng là kết cấu song hành
tâm lý, kết cấu tơng phản : Xa kia ... B©y chõ ; kÕt cÊu trïng ®iƯp )
Ca dao sư dơng rÊt nhiỊu c«ng thøc trun thống mở đầu nh:
Rủ nhau, gặp đây, thân em, chiều chiều... Tạo ra sự nảy sinh không
giới hạn các dị bản ca dao biểu hiện những tâm trạng con ngời.
Ví dụ: Rủ nhau xuống bể mò cua.
....Rủ nhau lên núi đốt than...
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ.
9
Ngời thực hiện:

Ngô ThÞ Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Khi tìm hiểu những bài ca dao tiếng hát than thân trong xà hội
phong kiến, giáo viên phải chú ý tới quan niệm Nhất nam viết hữu,
thập nữ viết vô (Một con trai cũng có nghĩa là có con, mời con gái
cũng coi nh không có), để hớng cho học sinh thấy đợc nỗi khổ đau của
ngời phụ nữ trong xà hội đó.
Với những bài ca dao mở đầu bằng công thức Thân em ta thấy
nổi lên là nỗi đau về tinh thần. Nỗi khổ của thân phận mỏng manh, bị
động, nhỏ bé, ít giá trị. Con ngời bị đồ vật hoá đợc định giá theo giá
trị sử dụng. Thân phận là cái gì lớn lao nhất đối với mỗi con ngời thì lại
đợc so sánh với Hạt ma sa, chổi đầu hè, giếng giữa đàng, nh trái bần
trôi...
Ví dụ: Tiếng hát than thân
Những bài ca dao này thờng có sự mở đầu b»ng hai tiÕng "Th©n em"

- Th©n em nh tÊm lơa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em nh lá đài bi
Ngày thì dÃi nắng đêm thì dầm ma
- Thân em nh miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, ngời thô tham dày
- Thân em nh chổi đầu hè
Phòng khi ma gió đi về chùi chân
Chùi rồi lại vứt ra sân
Gọi ngời hàng xóm có chân thì chùi
- Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Với chùm bài này giáo viên cần giúp học sinh cảm nhận đợc thân
phận bất hạnh của ngời phụ nữ xa để từ đó cảm thông và chia sẻ. Từ đó
các em cảm nhận đợc vẻ đẹp đích thực của bài ca dao, bồi đắp những
tình cảm yêu thơng, trân trọng.
c- Thủ pháp xây dựng hình tợng bằng so sánh ( Tỷ dụ ), ẩn dụ.
10
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
* So sánh:
Ví dụ: Đôi ta nh thể con tằm
Công cha nh núi Thái Sơn
Trong quá trình dạy, giáo viên cần giúp học sinh khai thác những hình
ảnh so sánh để nhận thức sâu sắc hơn những đặc điểm của sự vật hiện tợng. Nhờ sự liên tởng tài tình của so sánh tu từ mà các trạng thái tình
cảm trừu tợng, khó đong đếm, khó định lợng nh: nhớ, thơng, giận, trách

móc đợc diễn đạt hết sức rõ ràng, dễ hiểu. Nó phù hợp với chức năng
quan trọng nhất của ca dao là biểu cảm. Sử dụng những hình ảnh chính
là biểu hiện các loại khác nhau của trạng thái tình cảm đó là biểu hiện
tâm trạng của con ngời.
Ví dụ: Thấy anh nh thÊy mỈt trêi
Chãi chang khã ngã, trao lêi khã trao
Hình ảnh so sánh đà diễn tả hình tợng sự choáng ngợp của tâm hồn
mình khi nhìn và nghĩ đến ngời yêu. Từ đó bộc lộ tâm trạng ngại
ngùng, bối rối đáng cảm thông của ngời con gái thôn quê.
* Èn dơ nghƯ tht trong ca dao (bao gåm biÕn thể nhân hoá)
ẩn dụ trong ca dao giúp tác giả dân gian diễn tả đợc những điều thầm
kín, khó nói nhất, khó diễn đạt nhất bằng những hình tợng nghệ thuật
vừa giản dị, vừa giàu chất thơ: hàm súc, bóng bảy, tế nhị.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ trong ca dao có ý nghĩa khái quát cao. Nó đà trở
thành những biểu trng, ớc lệ, giúp cho biểu đạt ý tình trở nên sắc sảo,
hàm súc.
Khai thác nghệ thuật này, giáo viên sẽ giúp học sinh liên tởng ra các
tình huống, hoàn cảnh khác nhau trong tình cảm và cuộc sống của ngời
dân lao động xa. Thờng có một số biểu tợng hay gặp trong ca dao.
Ví dụ: rồng, mây - Biểu tợng của sự xa cách, gặp gỡ sum vầy
Bây giờ rồng gặp mây đây
Để rồng than thở với mây vài lời
11
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị NhuËn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Con cò - Thờng biểu tợng cho ngời nông dân hiền lành, cần cù

chịu khó, gắn bó với ruộng đồng. Đôi khi hình tợng con cò, con bống
trong nhiều bài còn biểu tợng cho ngời phụ nữ.
Đặc biệt ẩn dụ thờng biểu thị trạng thái tiếc nuối, hờn trách. Nó rất phù
hợp với những bài ca dao về than thân.
Ví dụ: Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
ĐÃ vo nớc đục lại vần than rơm
Thơng thay thân phận con tằm
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ
Khi dạy chùm bài này trong chơng trình Ngữ văn 7, giáo viên cần lu ý
điều này.
d. Xây dựng hình ảnh bằng lối miêu tả
Đây chính là nét nghệ thuật đặc sắc của ca dao. Nghệ thuật miêu tả trớc
hết hớng vào cảnh vật. Đối tợng chính của miêu tả trong ca dao là miêu
tả tự nhiên, làng quê, ruộng vờn, sông núi
Trong ca dao, cảnh luôn ngụ tình. Tình yêu quê hơng đất nớc gắn hài
hoà với tình cảm lứa đôi. Hình ảnh miêu tả trong ca dao võa cã tÝnh íc
lƯ võa cã tÝnh ch©n thùc, tù nhiên.
Ví dụ: - Đờng về vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
ai về xứ Huế thì vô ......
- Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai
Ba năm đợc một chuyến sai
áo ngắn đi mợn, quần dài đi thuê
Với những bài ca dao nh vậy, giáo viên có thể giúp học sinh dựng lên
một bức tranh phong cảnh làng quê Việt Nam với giếng nớc, cây đa,
sân đình, với những bức tranh sơn thuỷ hữu tình khiến ai cũng có thể
hát những câu ca ấy (chỉ thay tên, đổi địa danh mà vẫn thấy tự nhiên).
Từ đó học sinh hiểu và thêm yêu những làng quê Việt Nam.
12

Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
e. Thể thơ:
Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát với nhịp 2/2 đều đặn, thuận tai,
vần bằng êm dịu, linh hoạt về thanh điệu, có sức lôi cuốn tự nhiên - lại
có thể kéo dài thoải mái. Chính điều đó đà giúp ca dao có khả năng
biểu hiện hết sức tự nhiên những trạng thái tình cảm đa dạng, tinh tế
của con ngêi.
VÝ dơ:
- C«ng cha/ nh nói/ ngÊt trêi
NghÜa mĐ/ nh nớc/ ở ngoài/ biển Đông
Núi cao/ biển rộng/ mênh mông
Cù lao/ chín chữ/ ghi lòng/ con ơi
- Công Cha/ nh núi /Thái Sơn
Nghĩa Mẹ / nh nớc/ trong nguồn /chảy ra
Bên cạnh đó ca dao còn sử dụng những biÕn c¸ch theo thĨ song
thÊt lơc b¸t, song thÊt. Víi những biến cách đó thờng tạo ra những âm
điệu buồn bà uất ức chan chứa tâm trạng.
Ví dụ :
- Có thơng thì thơng cho chắc
Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn
Đừng làm nh con thỏ nọ đứng đầu truông
Khi vui giỡn bóng , khi buồn giỡn trăng
- Anh nói với em
Nh rựa chém xuống đá
Nh rạ cắt xuống đất

Nh mật rót vào tai
Bây chừ anh đà nghê ai
Bỏ em giữa chốn thuyền chài rứa anh?
Nắm bắt đợc những đặc ®iĨm trªn chóng ta sÏ gióp cho häc sinh
tiÕp cËn đợc tác phẩm ca dao một cách dễ dàng hơn, đồng thời các em
sẽ đợc hiểu về những trạng thái tình cảm khác nhau. Trên cơ sở đó các
13
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
em đợc bồi dỡng những tình cảm cao đẹp: Tình yêu thơng, lòng vị
tha...
Trong quá trình giảng dạy chúng tôi đà áp dụng những phơng
pháp vào một bài cụ thể trong chùm bài ca dao về tình yêu quê hơng
đất nớc.
Bài :
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô...
? Em hÃy nêu chủ đề của bài ca
dao?(HS tìm hiểu chủ đề -GV kết * Chủ đề : Bài ca dao là một lời
luận )
mời chào hÃy đến với xứ Huế tơi
đẹp, qua đó biểu lộ tình yêu và
niềm tự hào về xứ Huế.
? Mở đầu bài ca dao, tác giả đÃ
giới thiệu điều gì? từ láy "Quanh

quanh"trong câu ca dao có sức
giới tả một không gian nh thế nào
của xứ Huế ?
=> Không gian rộng, đờng uốn
khúc mềm mại dẫn về xứ Huế
? Các tÝnh tõ trong lêi ca : "Non
xanh níc biÕc" gỵi ra vẻ đẹp nào
của phong cảnh xứ Huế? .
= > Mầu xanh của núi rừng, hoà
lẫn với mầu xanh của nớc biếc tạo
ra một cảnh đẹp tơi mát hiền hoà,
êm dịu, thanh bình đầy sức sống
? Qua hai câu thơ đầu em hình của xứ Huế
dung tởng tợng ra cảnh sắc của xứ
Huế nh thế nào ?
* Cảnh trí: Cảnh trí xứ Huế - cảnh
sắc Sơn Thuỷ hài hoà, hữu tình tơi
mát khoáng đạt,hứa hẹn những
14
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
? Từ "Ai" trong bài ca dao có ý
nghĩa gì ? " Lời ca : Ai vô xứ Huế
thì vô..." Toát lên ý nghĩa nhắn gửi
nào ?
? Qua bài ca dao nhân dân muốn

gửi vào đó tình cảm gì ( HS thảo
luận )
* GV khái quát
-Lời mở đầu của bài ca dao là một
lời giíi thiƯu vỊ xø H víi giäng
tù hµo. Sư dơng từ láy - tinh tế
giầu sức gợi để nói lên vẻ đẹp của
xứ Huế.Câu cuối là một lời chào
chân thành, thiết tha. Đó cũng là
thể hiện tình yêu, niềm tự hào lời
mong muốn kết giao bạn bè đó
cũng chính là tình yêu quê hơng
đất nớc, bởi yêu xứ Huế cũng
chính yêu quê hơng đất nớc.
? Em hÃy tìm những bài ca dao nói
lên tình cảm của ngời dân gắn bó
yêu quý làng quê của mình
HS : (Tự tìm hiểu bài ca dao thuộc
chủ đề này).
- Hớng dẫn về nhà :
- Su tầm bài ca dao về tình yêu quê
hơng đất nớc.
- Tập sáng tác thơ lục bát về chủ
đề quê hơng .

điều tốt lành.
Ai - một lời mời , một lời nhắn gửi

=> Tình yêu, niềm tự hào xứ Huế .
Lòng tin mọi ngời sẽ đến Huế thể hiện ngời dân xứ Huế muốn

kết giao bạn bè .

15
Ngời thực hiện:

Ngô ThÞ Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
4/ Luyện tập:

- Luyện tập là một khâu quan trọng trong quá trình giảng dạy môn
Ngữ văn.

- Khi tìm hiểu tác phẩm văn học thì phần luyện tập không có
nghĩa là làm bài tập mà đây là phần giúp học sinh nắm bắt tác phẩm
sâu hơn cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Thông qua phần luyện tập: Đọc,
hát, ca dao dân ca, học sinh có thể rung cảm trớc những hình ảnh đẹp,
những câu ca dao hay, từ đó bày tỏ đợc những ý kiến đánh giá của mình
về tác phẩm một cách đầy đủ, chính xác hơn.
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy đôi khi
giáo viên chúng ta hay bỏ qua phần này vì cho rằng phần này không
quan trọng hoặc lớt qua do thiếu thời gian. Những quan niệm đó hết sức
sai lầm cần phải phê phán. Bởi thực tế giảng dạy đà cho ta thấy rất rõ
không có bộ môn khoa học nào là không có phần luyện tập, thực hành.
Chỉ thông qua thực hành luyện tập, học sinh mới nắm bắt bài học sâu
sắc hơn. Với bộ môn Ngữ văn, phần dạy ca dao dân ca thì khâu luyện
tập lại càng quan trọng. Nếu chỉ đơn thuần dạy cho các em hiểu nội
dung và nghệ thuật của bài ca dao thì dễ rơi vào tình trạng nhàm
chán, bởi những bài ca dao có cùng chung chủ điểm thờng giống nhau

về nội dung và nghệ thuật có những nét khái quát tơng tự nh nhau. Nhng cũng vẫn là những bài ca dao đó, khi các em đựơc cất lên bằng
những làn điệu dân ca các miền khác nhau, thì nó trở nên gần gũi, quen
thuộc, dƠ nhí, dƠ thc biÕt bao. ¢m thanh cđa lêi ca kết hợp với nền
nhạc dân gian đà giúp các em cảm thụ tác phẩm dân gian nhanh hơn, dễ
dàng hơn trong học tập. Đồng thời thông qua đó giáo viên đà rèn cho
học sinh mạnh dạn hơn trong học tập, giao tiếp, giúp các em bộc lộ
những khả năng khác của bản thân: Nh năng khiếu văn nghệ, năng
khiếu thuyết trình...
Để làm tốt đợc phần này, đòi hỏi ngời giáo viên phải không
ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, đồng thời sự say mê, năng khiếu
16
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Ngut - Ngun ThÞ Nhn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
văn nghệ cũng sẽ giúp rất nhiều cho ngời giáo viên trong quá trình hớng dẫn, tạo hứng thú học tập cho các em .
Ví dụ : Khi học tập phần ca dao, giáo viên có thể học sinh trình
bày dới dạng hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ ....
5/ Kiểm tra:
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc
trong quá trình giảng dạy, bởi nó giúp cho ngời giáo viên đánh giá đợc
khả năng tiếp thu nhận thức của học sinh. Từ đó giáo viên có thể điều
chỉnh kiến thức trong quá trình giảng dạy của mình. Song để có
đợc những câu hỏi hay, kiểm tra đợc vốn kiến thức, cảm thụ của học
sinh, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm bắt đợc kiến thức một cách toàn
diện.
Trong quá trình tiến hành kiểm tra, chúng tôi thờng kiểm tra theo
khối. Việc đó có u điểm, giúp giáo viên đánh giá đợc kiến thức cũng

nh mức ®é nhËn thøc häc tËp cđa häc sinh mét c¸ch toàn diện hơn,
song cũng chính vì kiểm tra theo khối chỉ có một đề chung nên đôi khi
kiến thức trong đề kiểm tra quá dễ với đối tợng học sinh giỏi và
lại quá khó với đối tợng học sinh tiếp thu chậm, hoà nhập.
Chính vì vậy trong quá trình ra đề kiểm tra chúng tôi thờng thống
nhất chơng trình đối với nhóm giáo viên giảng dạy để giảm thiểu hạn
chế trên .
Bên cạnh đó khi ra đề kiểm tra, chúng tôi cũng chú ý đến số lợng,
chất lợng câu hỏi để phù hợp với thời gian làm bài của học sinh, tránh
tình trạng thừa câu hỏi mà lại thiếu kiến thức hoặc ngợc lại quá nhiều
kiến thức trong một câu hỏi...
Ví dụ: Phần trắc nghiệm .
1/ HÃy viết tiếp vào phần sau để đầy đủ ý đúng?
- Ca dao dân ca là .....
2/ HÃy xác định trong những câu sau, câu nào là ca dao?
a.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau
17

Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c. Thuốc đắng dà tật, sự thật mất lòng

d. Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vang đổ đi
* Phần tự luận :
Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Thông qua những câu hỏi kiểm tra, chúng tôi đà rèn cho học sinh
nhiều kỹ năng, phân tích, khái quát, tổng hợp, năng lực cảm thụ phân
tích, diễn đạt.....từ đó các em trang bị cho mình những kiến thức,
những kỹ năng diễn đạt giao tiếp tốt hơn trong quá trình học tập .
6/ Ngoại khoá:
Là một trong những khâu thực hành khá quan trọng, bởi thông
qua những buổi ngoại khoá, giáo viên giúp học sinh cảm thụ văn học
tốt hơn, đồng thời phát hiện, bồi dỡng năng khiếu, diễn xuất văn nghệ,
giúp các em mạnh dạn hơn trong quá trình học tập. Hơn thế nữa thông
qua buổi ngoại khoá học sinh thêm yêu hơn bộ môn ngữ văn - vốn là bộ
môn mà các em thờng ngại học bởi cho rằng nó trừu tợng dài dòng ..
Thực tế những buổi ngoại khoá văn học do tổ Văn đảm nhiệm
trong nhiều năm qua đà giúp chúng tôi nhận thấy ngoại khoá văn học
thực sự là một việc làm cần thiết. Những giọt nớc mắt đồng cảm với số
phận của các nhân vật trong hoạt cảnh, những tiếng cời sảng khoái trớc
những điệu nhảy vui nhộn và cả những tiếng vỗ tay theo nhịp múa rộn
ràng của các bạn trên sân trờng, đà gieo vào lòng mỗi em học sinh
những ấn tợng khó phai. Không phải ngẫu nhiên mà sau những buổi
ngoại khoá, không khí học tập của các em học sinh trong trờng lại nhộn
nhịp hẳn lên .
18
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận



Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Để tiến hành một buổi ngoại khoá văn học đạt hiệu quả tốt. Ngời
giáo viên phải tung ra những yêu cầu cụ thể cho học sinh. Bản thân
giáo viên phải là ngời hớng dẫn, đạo diễn giúp các em hát, múa theo
đúng làn điệu dân ca các miền. Đặc biệt khâu lựa chọn trang phơc cịng
hÕt søc quan träng bëi nã gióp c¸c em hiểu thêm về phong tục tập quán
của mỗi miền và cả giúp các em tự tin hơn, biểu diễn trên sân khấu góp
phần đáng kể vào thành công của buổi ngoại khoá .
Sau những buổi ngoại khoá mà chúng tôi thực hiện, chúng tôi
nhận thấy hiệu quả rõ rệt: Các em hứng thú hò theo hoà nhịp cùng với
những làn điệu dân ca mợt mà, những điệu múa" Lý dĩa bánh bò",
Múa gáo dừa" rộn ràng náo nức....Các em đợc sống thực sự trong
không khí của truyện, của những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc dân tộc,
từ đó các em cảm thấy đợc th giÃn, sảng khoái - yêu bộ môn văn học
hơn .

Phần III

Hiệu quả của đề tài
Khi giảng dạy phần văn học dân gian đặc biệt là phần ca dao
chúng tôi đà áp dụng một số giải pháp trên. Trong quá trình thực hiện
chúng tôi thấy học sinh rất say mê học tập các em đà chủ động tiếp thu
bài giảng và sự tìm tòi suy nghĩ, khắc sâu đợc kiến thức. Để kiểm
nghiệm hiệu quả các giải pháp trên sau khi học xong tiết 10 - 11 chúng
tôi đà tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh các em làm bài
khá tốt, số lợng học sinh khá giỏi tăng. Sau đây là bảng đối chứng về
kết qủa học tập của các em:
Kết quả kiểm tra


TSHS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL
Khảo sát chất lợng đầu năm

7A1 46

%

SL

%

SL

%

SL

%


02

4,3

16

34,7

22

47,8

6

13,2

19
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Nhuận


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
Kết quả kiểm tra
phần ca dao
7A1 46

08

17,3


18

39,1

18

39,1

2

4,5

Phần IV

Kết luận
Trong quá trình giảng dạy văn học dân gian chúng tôi đà rút ra đợc những bài học kinh nghiệm thực tế cho bản thân:
1/Giáo viên phải có lòng yêu nghề (có vậy bài giảng mới có hồn,
mới truyền tải hết cái hay, cái đẹp của cuéc sèng con ngêi víi häc
sinh). Trong tõng tiÕt häc giáo viên phải tạo đợc tâm thế học, gây hứng
thú học tập cho các em.
2/ Khi giảng dạy văn học dân gian, giáo viên cần xác định đúng
đặc trng thể loại và dạy theo đúng đặc trng thể loại đó.
Phải đặt ca dao vào đúng thể loại, xác định đợc bài ca dao đấy
nằm trong chủ đề nào?, ai là ngời cất lên lời ca? ý nghĩa của lời ca?
Bài ca dao đà gợi cho ngời đọc những suy nghĩ và cảm xúc gì?....
Cần đề cập đến những vấn đề cã ý nghÜa võa réng lín, võa s©u xa
vỊ nh©n sinh mà xà hội, đánh thức trong tâm hồn các em những tình
cảm chân thành, biết ớc mơ cao đẹp, sống nhân hậu có tình ngời.
3/ Giáo viên phải xác định đợc trọng tâm bài giảng. Đa ra câu hỏi

thích hợp với từng đối tợng học sinh.
4/ Tuỳ từng nội dung bài giảng, giáo viên vận dụng phơng pháp
tích cực, tích hợp một cách linh hoạt. Tích hợp ngang hoặc tích hợp dọc
để bài giảng hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu hơn tác phẩm cũng nh
giúp các em liên hệ với thể loại khác dễ dàng hơn. Đồng thời rèn cho
các em kỹ năng nghe, đọc, viết thành thạo.
5/ Gắn chặt các tác phẩm vào thực tế cuộc sống để học sinh hiểu
rằng văn học dân gian, cụ thể là ca dao không chỉ hớng về quá khứ, nó
cần có cả trong thực tại, và là di sản thiêng liêng cho đời sau. Rèn luyện
thực hành thờng xuyên có hệ thống và khoa học, các bài học trắc
nghiệm và bài tập nhanh.
20
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Nguyễn ThÞ NhuËn


Một số lu ý khi giảng dạy ca dao trong ch ơng trình Ngữ Văn lớp 7
6/ Cần tổ chức ngoại khoá văn học giúp các em cảm thụ, yêu
thích và học tốt môn văn hơn.
Tóm lại : Với nhận thức của mình về kinh nghiệm này, chúng tôi
đà nghiên cứu, suy nghĩ và tổ chức chuyên đề ở nhóm, tổ. Ngoại khoá
cho học sinh trong toàn trờng năm học 2003 - 2004, 2004 - 2005, 2005
- 2006, 2006 - 2007, 2007 - 2008.
Đề tài của chúng tôi đợc tổ đánh giá khá cao, giúp cho giáo viên
dạy ngữ văn của nhà trờng định hớng cho việc giảng dạy văn học dân
gian nói chung và và ca dao nói riêng trong chơng trình Ngữ văn ở trờng phổ thông cơ sở.
Hữu Nghị, ngày 10 tháng 02 năm 2008
Nhóm thực hiện


Ngô Thị Minh Nguyệt
Nguyễn Thị Nhuận

21
Ngời thực hiện:

Ngô Thị Minh Nguyệt - Ngun ThÞ Nhn



×