Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo nắp hầm hàng tàu vỏ thép, chương 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.54 KB, 11 trang )

Chương 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO NẮP HẦM
HÀNG LỰA CHỌN.
Yêu cầu chung về phương án công nghệ:
1. Các chi tiết kết cấu gia công phải đảm bảo độ chính xác về
kích thước, khi lắp ráp phải đảm bảo y
êu cầu về tính kín nước, các
yêu cầu về biến dạng, vị trí giữa các chi tiết đã đề ra.
2. Trước khi gia công các chi tiết kết cấu cần lưu ý các điểm
sau:
 Phải được KCS kiểm tra chất lượng tôn.
 Nắn phẳng, sơn lót chống gỉ các tờ tôn nguyên liệu.
 Sau đó mới tiến hành gia công hạ liệu các chi tiết kết cấu.
3.2.1. Công tác chuẩn bị công nghệ.
 Chuẩn bị nguyên liệu thép:
Thép sử dụng là thép cacbon đã được khử ôxi và phải đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
 Đảm bảo sức bền cơ lý tính với: σ
chảy
= 235 ÷ 390
N/mm
2
.
σ
kéo
= 400 ÷ 650 N/mm
2
.
 Chịu đựng được hiện tượng nứt giòn ở nhiệt độ 0°C
hoặc thấp hơn đến – 40°C.
 Tính năng hàn tốt ở mọi nhiệt độ môi trường xung
quanh.


 Có khả năng gia công nguội mà không bị giảm đi nhiều
cơ lý tính sau khi đ
ã biến dạng dẻo và không cần phải gia công
nhiệt trở lại.
 Khả năng chống gỉ tốt.
 Có sức bền mỏi tốt, đặc biệt mỏi ở chu kỳ thấp của các
mối hàn.
 Giá cả hợp lý.
 Các loại thép tấm được sử dụng là thép thường loại A
với các chiều dày t = 8, 10, 12, 14, 20, 24 (mm).
 Các loại thép hình: L8x55x100, L8x65x80.
 Đối với hàn hồ quang tay:
 Que hàn S – 7016.H, đường kính 3.2mm đến 4.0mm.
 Que hàn S – 7016.H được sấy khô ở nhiệt độ 300°C
đến 350°C trong v
òng 30 đến 60 phút trước khi sử dụng.
 Đối với hàn bán tự động:
 Dây hàn SM – 70, đường kính 1.2mm.
 Hàm lượng khí CO
2
/Argon sử dụng khi hàn đạt 15%
đến 25% CO
2
.
 Lưu lượng khí bảo vệ vào khoảng 25 lít/phút.
 Sử dụng tấm chắn gió.
 Khoảng cách giữa đầu que hàn vào khoảng 6 đến 15mm
thì dòng điện nhỏ hơn 250A, khoảng cách từ 15 đến 25mm thì
dòng
điện lớn hơn 250A.

 Chuẩn bị các loại thiết bị phục vụ: máy cắt, máy mài, cẩu,
dụng cụ gá lắp…
 Chuẩn bị mặt bằng thi công, bệ lắp ráp phục vụ cho quy trình
l
ắp ráp nắp hầm hàng lựa chọn.
 Chuẩn bị nhân công với số lượng, trình độ phù hợp yêu cầu
đảm bảo tiến độ để giao sản phẩm theo hợp đồng. Cán bộ kỹ t
huật
phải nắm vững trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm.
 Công nhân: Bộ phận cắt phải đảm bảo các công nhân có
tay nghề cao, có khả năng gia công hạ liệu các chi tiết kết cấu đảm
bảo tính chính xác cao nhất. Công nhân hàn phải thực hiện đảm
bảo chất lượng các mối hàn ở những vị trí phức tạp. Bộ phận lắp
ráp, cân chỉnh cần phải đảm bảo đạt độ chính xác theo yêu cầu.
 Cán bộ kỹ thuật cần phải nắm vững các yêu cầu kỹ
thuật của nắp hầm hàng, cần theo dõi sát quá trình thi công đảm
bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu. Phải có kinh nghiệm trong
việc giải quyết các vấn đề công nghệ phát sinh.
3.2.2. Chế tạo bệ lắp ráp.
Bệ lắp ráp được chế tạo phục vụ cho quá trình lắp ráp nắp
hầm hàng. Nó là khâu chuẩn bị nhưng lại là khâu rất quan trọng vì
nó quy
ết định trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm.
1. Bệ thứ nhất – Bệ phẳng.
Tận dụng những bệ phẳng chuyên dụng sẵn có của nhà máy.
Hình 3-3: Bệ chuyên dụng của nhà máy.
Bố trí lại hệ thống các chi tiết trong bệ phẳng phù hợp với kết
cấu lắp ráp của nắp hầm hàng, hệ thống các thanh thép trên bệ bố
trí theo hệ thống khung xương nắp hầm, thiết lắp mặt bệ phẳng giả
phục vụ cho mặt chuẩn lắp ráp.

2. Bệ thứ hai – Bệ theo tuyến hình tấm nắp.
Từ những bệ phẳng sẵn có của nhà máy, ta hàn thêm những
đoạn chông sao cho đảm bảo các kích thước và cao độ theo tuyến
hình của tấm nắp.
Độ ch
ênh lệch về cao độ giữa tâm bệ và hai biên là 100mm.
Cách l
ấy tọa độ chế tạo bệ theo tuyến hình tấm nắp:
 Vì tuyến hình của tấm nắp như hai mặt phẳng nghiêng ghép
l
ại với nhau nên công tác lấy tọa độ cho bệ được tiến hành bằng
cách: chọn cao độ của bệ tại mặt phẳng đối xứng dọc nắp làm độ
cao chuẩn, từ cao độ chuẩn ta lấy cao độ tại hai biên thêm một
đoạn 100mm, v
ì mỗi một nửa tấm nắp là một mặt phẳng nghiêng
nên t
ừ đó ta có thể xác định cao độ tại những vị trí yêu cầu một
cách đơn giản.
3. Kiểm tra khuôn bệ lắp ráp.
Khuôn bệ được chế tạo phải chính xác và chắc chắn. Kiểm
tra bệ khuôn về độ bằng phẳng có đảm bảo hay không, kiểm tra
thăng bằng của bệ khuôn. Độ thăng bằng ngang, dọc của bệ cho
phép sai lệch ± 5mm. Độ lồi lõm của bệ sai lệch cho phép ±
2mm/1m chiều dài và không vượt quá 8mm/toàn bộ chiều dài.
3.2.3. Quy trình chế tạo các chi tiết – cụm chi tiết.
Hạ liệu các chi tiết theo bản vẽ cắt thép bằng máy cắt CNC
và bằng tay.
 Yêu cầu lấy dấu lên chi tiết vừa hạ liệu với các thông tin: tên
chi ti
ết, dấu chỉ hướng, tên cơ cấu gắn với chi tiết theo đúng bản

vẽ.
 Sử dụng phương pháp đánh dấu phù hợp để các dấu hiệu thấy
rõ trong suốt quá trình thi công.
 Mặt lấy dấu making theo hướng nhìn từ ngoài vào trong.
 Mài các mép cắt R 1 ~ 2mm.
 Vát mép đường hàn theo quy trình.
1. Chế tạo chi tiết.
 Quá trình cắt các chi tiết trên tấm tôn phần lớn được thực
hiện trên máy cắt tự động CNC. Một số chi tiết được cắt bằng máy
cắt tay.
 Các thông tin phục vụ cho quá trình hạ liệu trên máy cắt
CNC:
Chi
ều dày tấm tôn
(mm)
T
ốc độ cắt
(mm/min)
12 320
Máy CNC GS11 – 4000D
14 300
20 280
24 260
 Thảo đồ hạ liệu các tấm tôn dày 12mm.
Xem các bản vẽ số 9,10,11,12,13,14,15,16,17 ở tập bản vẽ.
 Thảo đồ hạ liệu các tấm tôn dày 14mm.
Xem bản vẽ số 18,19 ở tập bản vẽ.
 Thảo đồ hạ liệu các tấm tôn dày 20mm.
Xem các bản vẽ số 20 ở tập bản vẽ.
 Thảo đồ hạ liệu các tấm tôn dày 24mm.

Xem các bản vẽ số 21,22,23 ở tập bản vẽ.
 Yêu cầu các chi tiết sau khi hạ liệu cần đảm bảo độ chính xác
v
ề kích thước, các mép mối hàn cần được xử lý đúng quy cách,
thông tin về chi tiết cần đảm bảo đầy đủ phục vụ quá trình lắp ráp.
 Sử dụng phương pháp đánh dấu phù hợp để tên của chi tiết
và đường vạch dấu thấy r
õ trong suốt quá trình thi công.
2. Chế tạo dầm chữ T.
 Các chi tiết của dầm dọc chữ T:
Hình 3-4: Dầm dọc chữ T.
STT Kí hiệu Tên gọi Quy cách
1 Longi.GIR – Ti –
Wj
Bản thành số j dầm dọc chữ T
số i
t = 12
2 Longi.GIR – Ti –
Wj
Bản thành số j dầm dọc chữ T
số i
t = 12
3 Longi.GIR – Ti –
Fj
Bản cánh số j dầm dọc chữ T
số i
t = 24
4 Longi.GIR – Ti –
Fj
Bản cánh số j dầm dọc chữ T

số i
t = 24
 Các chi tiết của dầm ngang chữ T:
Hình 3-5: Dầm ngang chữ T.
STT Kí hiệu Tên gọi Quy
cách
1 Trans.GIR – Ti –
jW
Bản thành dầm ngang chữ T
số i – j
t = 12
2 Trans.GIR – Ti –
jF
Bản cánh dầm ngang chữ T số
i – j
t = 24
 Trình tự chế tạo dầm chữ T:
 Đặt tôn mặt của dầm chữ T lên mặt phẳng.
 Kẻ đường kết cấu lên tôn mặt.
 Đặt tôn thành của chi tiết lên tôn mặt, điều chỉnh đường
tâm giữa tôn mặt và tôn thành đúng vị trí, dùng thiết bị nam châm
– con đội ghìm sát tôn thành xuống tôn mặt.
 Vị trí giữa tôn mặt và tôn thành luôn giữ một góc 90
0
.
 Sau khi định vị các chi tiết tiến hành hàn đính, chiều dài
m
ối hàn đính từ 30 đến 40mm, khoảng cách giữa các mối hàn đính
từ 350 đến 400mm. Việc hàn có thể tiến hành theo nhiều phương
pháp khác nhau tùy thuộc vào thiết bị hiện có của nhà máy.

Để giảm biến dạng hàn đối với chi tiết cần giữ chặt chi tiết
trên giá lắp, áp dụng phương pháp tạo phản biến dạng. Nếu dầm bị
biến dạng quá mức quy định cần nắn sửa. Sai lệch khỏi đường vị
trí lý thuyết không vượt quá 2mm, độ lồi lõm giữa thân và giá
không vượt quá 2mm/1m chiều dài.
 Báo KCS kiểm tra, nội dung kiểm tra bao gồm:
 Dung sai độ lệch tâm chi tiết: ±2mm/1m chiều dài.
 Dung sai độ lệch nghiêng chi tiết: ±2mm.
 Hàn chính thức các chi tiết theo trình tự sau:
 Hàn bán tự động liên tục hai bên ngược chiều nhau.
 Trình tự hàn từ tâm chi tiết ra ngoài.
 Bề dày chân đường hàn tuân theo quy trình hàn: 7


0
1

mm.
 Nắn sửa biến dạng sau khi hàn.
 Báo KCS kiểm tra phần hàn, nội dung kiểm tra theo quy định
của đăng kiểm.
 Ghi thông tin cần thiết lên chi tiết.

×