Đời sống của người nguyên thuỷ
trên đất nước ta
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống
vật chất của Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn;
- Ghi nhận tổ chức đầu tiên của Người nguyên thuỷ và ý thức nâng
cao đời sống tinh thần của họ.
2. Bồi dưỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
3. Tiếp tục rèng luyện kĩ năng nhận xét, so sánh.
II – phương tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
- Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển của thời Nguyên thuỷ trên
đất nước ta.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Tóm tắt thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu.
* Giới thiệu bài
- Nhắc lại thời điểm đã nêu ở bài học trước.
- Nêu vấn đề của bài học.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Nêu vấn đề: Người nguyên thuỷ thời
Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long đã sống,
lao động và sản xuất như thế nào?
* HD nghiên cứu SGK và quan sát tranh
ảnh, hiện vật:
- Kể ra những công cụ và đồ dùng mới
của người nguyên thuỷ. Trong số này,
công cụ, đồ dùng nào là quan trọng nhất?
- Việc làm đồ gốm có gì khác so với
việc làm công cụ bằng đá?
1. Đời sống vật chất
- Công cụ, đồ dùng mới: rìu đá
mài lưỡi, đồ gốm,
-> Làm đồ gốm đòi hỏi trình
độ kĩ thuật cao hơn -> là một
- Kĩ thuật mài đá và làm đồ gốm có ý
nghĩa gì?
- Việc cải tiến công cụ lao động và đồ
dùng phản ánh cuộc sống lao động và
sản xtuất của họ như thế nào?
- Phát minh về trồng trọt, chăn nuôi có
ý nghĩa to lớn như thế nào?
- Người nguyên thuỷ ở thơì kỳ này họ
sống như thế nào?
Hoạt động 2
* Hướng dẫn nghiên cứu sgk.
- Người nguyên thuỷ lúc bấy giờ có
cuộc sống khác bầy người nguyên thuỷ ở
thời kỳ đầu như thế nào? Căn cứ vào đâu
người ta biết được điều đó?
- Cuộc sống đó dẫn đến nhu cầu và
quan hệ xã hội mới như thế nào?
phát minh quan trọng.
-> làm tăng thêm nguyên liệu
và loại hình công cụ, đồ dùng
cần thiết
- Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Con người đã tạo ra lương
thực, thức ăn cần thiết
- Sống chủ yếu ở trong hang
động, mài đá , lều lợp cỏ, lá cây.
2. Tổ chức xã hội
- Sống định cư lâu dài ở một
nơi, thành từng nhóm. ( Trong
hang động phát hiện những lớp
vỏ sò dày 3 - 4m, ).
- Chế độ thị tộc mẫu hệ.
* Hướng dẫn quan sát sơ đồ:
- Giáo viên giải thích.
- Em có nhận xét gì về tổ chức xã hội
của người nguyên thuỷ?
Hoạt động 3
*Nêu vấn đề:
Đời sống tinh thần của người nguyên
thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn có những
điểm gì mới?
* Hướng dẫn quan sát tranh ảnh ( hiện
vật phục chế): đồ trang sức.
- Giáo viên mô tả.
- HS nghiên cứu sgk nêu nhận xét:
Sự xuất hiện của những đồ trang sức
như trên có ý nghĩa gì?
* Hướng dẫn quan sát H27:
- Gv mô tả.
- Hình ảnh khắc trên hang động nói lên
Quan hệ nhóm
Gốc huyết
thống
Thị tộc Mẹ
Mẫu hệ
-> Đây là hình thức xã hội có
tổ chức đầu tiên.
3. Đời sống tinh thần
- Nhu cầu trang sức và các đồ
trang sức đa dạng.
diều gì? * Gv tường thuật (Tục chôn
người chết); Hs nhận xét:
- Tại sao người ta lại chôn người chết
cẩn thận?
- Việc chôn theo những người chết
những lưỡi rìu, lưỡi cuốc có ý nghĩa gì?
* Tiểu kết:
- Cuộc sống tinh thần phong
phú. ( )
- Quan hệ giũa người với
người ngày càng gắn bó.
- Lao động sản xuất được coi
trọng.
* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Cuộc sống của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ
Long đã khác trước rất nhiều.
- Đây là giai đoạn quan trọng, mở đầu cho bước tiếp sau, thời kỳ
nguyên thuỷ.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Điền lược đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy