Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lịch sử lớp 6 - Những chuyển biến trong đời sống kinh tế pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.44 KB, 6 trang )

Những chuyển biến trong đời
sống kinh tế
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Hiểu được những chuyển biến lớn, có y nghia hết sức quan trọng
trong đời sốngcủa người nguyên thuỷ.
2. Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thưc tế.

II – phương tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
- Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.

III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của
người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn - Hạ Long.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: ( X. Tiết 10)
* Giới thiệu bài
- Nhắc lại nội dung bài 9
- Trong quá trình lao động sản xuất, con người đã từng bước di cư từ
vung rừng xuống vùng đồng bằng, hình thành nên những chuyển biến lớn về
kinh tế.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt đông 1
* Gv giảng theo sgk:
- Quá trình di cư của con người;
- Sản xuất tiếp tục phát triển.


* Hướng dẫn quan sát tranh, ảnh(
mẫu vật) và nghiên cứu sgk:
- Công cụ sản xuất và đồ dùng của
người nguyên thuỷ có gì khác trước?


- Em có nhận xét gì về trình độ sản
1. Công cụ sản xuất được cải tiến
như thế nào?




- Công cụ bằng đá được mài nhẵn.
- Công cụ bằng sương, sừng nhiều
hơn.
- Đồ gốm xuất hiện và ngày càng
phát triển
xuất công cụ và đò dùng thời đó?

* Tiểu kết




Hoạt động 2
* Gv giảng (theo sgk):
- Đời sống ổn định và định cư lâu
dài;
- Nhu cầu cải tiến công cụ sản

xuất.
* HD nghiên cứu SGK:
- Người xưa đã phát mih ra thuật
luyện kim như thế nào?
- Những kim loại đầu tiên được tìm
thấy là gì?
- Theo em, phát minh này có ý
nghĩa như thế nào?
-> Kỹ thuật chế tác đá ở trình độ
cao, công cụ, đồ dùng ngày càng
phát triển; đồ gốm ra đời.
=> Từ trình độ cao của kỹ thuật
chế tác đá và làm đồ gốm, con người
đã tiến thêm một bước căn bản – phát
minh ra thuật luyện kim.

2. Thuật luyên kim đã đưqợc phát
minh như thế nào?



- Nhờ sự phát triển của nghề làm
đồ gốm, thuật luyện kim ra đời.
- Công cụ kim loại đầu tiên: dùi
đồng, dây đồng,
=> Từ đây, con người đã tìm ramột
thứ nguyên liệu mới để làm công cụ
theo ý muốn và nhu cầu của mình.



Hoạt động 3
* Giảng theo (SGK) và HD quan sát
bản đồ:
- Sự phát hiện các di chỉ;
- Chỉ trên bản đồ những di chỉ:
Phùng Nguyên, Hoa Lộc.
* HD nghiên cứu SGK:
- Những dấu tích nào cho thấy
nghề nông trồng lúa nước ra đời?
- Như vậy, ai là người phát minh ra
nghề nông trồng lúa nước? Phát
minh này có ý nghĩa gì?

* HD thảo luận:
So sánh cuộc sống của người
nguyên thuỷ trước và sau khi có
nghề nông trồng lúa nước. Từ đó hãy
giải thích vì sao từ đây con người đã

3. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời ở đâu và trong điều kiệnnào?




(Công cụ, đồ đựng, gạo cháy,
thóc, ở Hoa Lộc, Phùng Nguyên).
- Người Hoa Lộc và Phùng Nguyên
đã phát minh ra nghề nông trồng lúa
nước.

- Thóc gạo dần trở thành lương
thực chính.
- Cuộc sống định cư lâu dài ven các
con sông lớn.
-> Trước đây: cuộc sống bấp bênh,
phụthuộc vào thiên nhiên -> liên tục
phải di chuyển chỗ ở;
Sau khi có nghề nông trồng lúa
định cư lâu dài ở đồng bằng ven các
con sông lớn?
nước: cuộc sống ổn định hơn; chủ
động được lương thực -> định cư lâu
dài ven các con sông lớn (có đất đai
màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa
nước, thuận lợi cho cuộc sống sản
xuất).

* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Hai phát minh lớn của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc: thuật luyện
kim và nghề nông trồng lúa nước.
- Một cuộc sống mới bắt đầu, chuẩn bị cho con người bước sang một
thời đại mới – thời đại dựng nước.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Điền lược đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).

- Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy









×