Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lịch sử lớp 6 - Nước âu lạc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.01 KB, 6 trang )

Nước âu lạc
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta ngay
từ buổi đầu dựng nước; hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước
dưới thời An Dương Vương.
2. Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh; bước đầu tìm hiểu về bài học
lịch sử.
3. Nâng cao lòng yêu nước và ý thức cảnh giác trước kẻ thù xâm lược.

II – phương tiện
- Lược đồ Nước Văn Lang, Âu Lạc
- Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
- Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan.

III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần
của cư dan Văn Lang.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x.tiết 14).
* Giới thiệu bài
- Cuộc sống bình yên của cư dân Văn Lang (thế kỉ IV – III.TCN);
- Sơ lược tình hình Trung Quốc và nhà Tần (221.TCN);
- Nước Âu Lạc ra đời.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giới thiệu:
Em biết gì về nhà Tần (qua phim
ảnh, sách báo, truyện kể, )?


* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu
SGK:
- Giảng (theo SGK); kết hợp chỉ
lược đồ.
- Cuộc xâm lược nước ta của nhà
Tần diễn ra như thế nào?
1. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tần đã diễn ra như thế
nào?




- Nhà Tần tiến quân xâm lược
phương Nam (218.TCN)
- Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt,
- Nhân dân ta đã tổ chức kháng
chiến ra sao? Kết quả như thế nào?

* HD thảo luận:
- Thế giặc trước sau như thế nào?
Tại sao quân Tần lại thất bại?
- Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu
của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt?

Hoạt động 2
* HD thảo luận:
- Trong cuộc kháng chiến chống
quân Tần, vai trò của Hùng Vương
như thế nào? Ai là người có công

nhất?
- Điều đó tất yếu sẽ đưa tới sự kiện
gì?
* HD nghiên cứu SGK:
- Giảng (theo SGK);
- Theo em, tại sao Thục Phán lại đặt
dưới sự lãnh đạo của Thục Phán đã
tổ chức kháng chiến thắng lợi.

-> Quân giặc trước sau đề rất
mạnh, nhưng vẫn chịu thất bại nặng
nề (?)
-> Tinh thần chiến đấu ngoan
cường, anh dùng, bất khuất của
nhân dân ta

2. Nước Âu Lạc ra đời




- Vua Hùng buộc phải nhường
ngôi cho Thục Phán (207.TCN)

- Tây Âu và Lạc Việt hợp thành
nước Âu Lạc (thể hiện tinh thần
tên nước là Âu Lạc?
- Tổ chức hành chính của Nhà nước
Âu Lạc có gì khác trước?
- Tại sao An Dương Vương lại chọn

Phong Khê để đóng đô?

- Bộ máy Nhà nước của An Dương
Vương có gì giống và khác so với thời
Hùng Vương?


Hoạt động 3
* Nêu vấn đề: Từ khi đất nước Văn
Lang thành lập đến khi ra đời Nhà
nước Âu Lạc, đã trải qua mấy thế kỉ?
Trong khoảng thời gian đó, đất nước
đã thay đổi như thế nào?
* HD quan sát cổ vật (H.39; 40 &
H.31;32):
- So sánh công cụ và vũ khí thời Cổ
h
ợp nhất dân tộc).
- An Dương Vương cho lập kinh
đô mới ở vùng Phong Khê (Cổ
Loa).
-> là nơi trung tâm của đất nước,
dân cư đông đúc, gần các con sông
lớn, thuận tiện cho việc đi lại,
- Bộ máy Nhà nước được tổ chức
như thời Hùng Vương, nhưng quyền
lực của nhà vua đã cao hơn trước.

3. Đất nước thời Âu Lạc có gì
thay đổi?






- Công cụ, vũ khí bằng đồng được
cải tiến và được dùng phổ biến hơn.
Loa với thời Đông Sơn, em rút ra
nhận xét gì?
- Điều đó phản ánh trình độ sản xuất
thời bấy giờ như thế nào?
* HD thảo luận:Theo em, tại sao có
sự tiến bộ này?

- Nông nghiệp, đặc biệt là thủ
công nghiệp đã phát triển hơn trước.

-> Tinh thần vươn lên trong lao
động và tác động của cuộc kháng
chiến bảo vệ Tổ quốc.

* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Tóm tắt nội dung bài học;

- ý nghĩa của sự ra đời Nhà nước Âu Lạc (?)
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD)
3. Chuẩn bị bài sau

- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Đọc truyện Nỏ thần; Mị Châu, Trọng Thuỷ.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy








×