Từ sau Trưng vương đến trước lý nam đế
(tiếp theo)
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm được những chuyển biến trong xã hội nước ta từ thé kỉ I đến
thế kỉ VI; cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hoá của nhà Hán; nguyên
nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khới nghĩa Bà Triệu.
2. Làm quen với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử qua biểu
đồ.
3. Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc; biết ơn đối với Bà
Triệu và các anh hùng dân tộc.
II – phương tiện
- Lược đồ Nước Âu Lạc thế kỉ I - III;
- Sơ đồ phân hoá xã hội.
- ảnh Đền thờ Bà Triệu
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nước ta từ thế kỉ I đến VI có gì thay đổi?
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. Bài 19).
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ;
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Kiểm tra bài cũ: Nền kinh tế nước ta
từ thế kỉ I đến VI có sự chuyển biến
như thế nào?
* HD quan sát sơ đồ:
- HĐ độc lập;
- Nêu nhận xét về sự biến chuyển
trong xã hội nước ta.
- (GV) phân tích.
* HD đọc SGK:
3. Những chuyển biến trong xã hội và
văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
(X. bài 19)
- Xã hội tiếp tục có sự phân hoá:
+ Quan lại, địa chủ Hán;
+ Quý tộc: địa chủ Hán, hào tưởng Việt;
+ Nông dân công xã: nông dân công xã,
nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Theo em, những việc làm trên của
nhà Hán nhằm mục đích gì? Chúng có
đạt dược mục đích đó không? Vì sao?
- Vì sao người Việt vẫn giữ được
phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
Hoạt động 2
* HD nghiên cứu SGK:
- (GV) giới thiệu;
- Thảo luận: Nêu hoàn cảnh xã hội
nước ta làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Bà Triệu.
* HD đọc SGK:
- (HS) đọc đoạn trích dẫn;
- Thảo luận: Qua câu nói trên, em
- Chính quyền đô hộ thi hành chính sách
“đồng hóa”.
- Nhân dân ta kiên trì đấu tranh, bảo vệ
tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc,
đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hoá
nước ngoài.
(Tuyệt đại đa số nhân dân lao động
nghèo khổ, không có điều kiện đi học; các
phong tục, tập quán, tiếng nói đã được
hình thành, xây dựng vững chắc từ lâu
đời).
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)
* Nguyên nhân:
- Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề.
- ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh
giành lại độc lập dân tộc của Triệu Thị
hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu
SGK:
- (GV) tường thuật (chỉ lược đồ);
- HĐ độc lập: Nêu những diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa.
* HD thảo luận:
- Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu?
- Tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại?
- Mặc dù thất bại, nhưng cuộc khởi
nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
Trinh.
* Diễn biến:
- Khởi nghĩa nổ ra ở căn cứ Phú Điền rồi
lan rộng khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô huy động lực lượng lớn đàn
áp và dùng mưu kế chia rẽ nghĩa quân.
- Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh.
* ý nghĩa lịch sử:
- Khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu,
làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.
(Nhà Hán lúc này rất mạnh, quân địch
dùng nhiều mưu kế hiểm độc ).
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí
quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc.
* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- HD đọc bài ca dao, quan sát tranh ảnh (Lăng, đền thờ Bà Triệu) và
nêu cảm nghĩ về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa.
- Kết luận (Bài 19; 20).
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); vẽ lược đồ Cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu.
- Đọc thêm và sưu tầm tư liệu.
3. Chuẩn bị bài sau
- Ôn lại các nội dung đã học từ bài 17 đến bài 21.
- Nghiên cứu tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ.
- Sưu tầm tư liệu.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy