Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi
nghĩa chống quân ming đầu thế kỷ xv
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những chính sách đô hộ, tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa của
quý tộc nhà trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày diễn biến cuộc kháng chiến.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, căm thù quân xâm
lược.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 phút):
Câu 1: Vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?
Câu 2: Chính sách cai trị của nhà Minh với nước ta như thế nào? Lấy ví dụ
?
HS: Trả lời
Đáp án: Câu 1: Vì đường lối sai lầm. Không đoàn kết được toàn dân.
Câu 2: Chính sách cai trị tàn bạo, độc ác chóng thi hành chính sách
đồng hóa nhân dân ta, đặt ra hàng trăm thứ thuế Ví dụ: Chúng mổ bụng
moi thai chặt đầu để ứng lệnh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: (6 phút). Nguyên nhân dẫn
đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhầ Trần
HS: Đọc nội dung phần 1 SGK
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi
nghĩa của quý tộc nhà Trần?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
* Hoạt động 2: ( 10phút). Cuộc khởi nghĩa
của Trần Ngỗi
( 1407- 1409)
GV: Có mấy cuộc khởi nghĩa đã nổ ra?
HS: Trả lời
GV: ( Có hai cuộc khởi nghĩa )
1. Những cuộc khởi nghĩa của quý
tộc nhà Trần
* Nguyên nhân:
Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo
của nhà Minh.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
+ Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi
( 1407- 1409)
- Năm 1408 Trần Ngỗi kéo quân kéo
quân vào Nghệ An .
- Tháng 12/ 1408 nghĩa quân đánh
GV: Hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
của Trần Ngỗi?
HS; Trình bày
GV: Thống kê và chuẩn kiến thức.
GV: Vì sao khởi nghĩa thất bại?
HS: Trả lời
GV: Khi tiêu dệt được 4 vân quân ở Bô Cô
thanh thế vang khắp nơi sau đó do có kẻ dèm
pha nên Trần Ngỗi đã giết 2 tướng giỏi của
mình( Đặng Tất và Nhuyễn Cảnh Thân ) Lợi
dụng thời cơ đó tướng giặc đã kéo 5 vạn quân
đánh vào doanh trại của Trần Ngỗi => Trần
Ngỗi phải bỏ chạy đến Nhinh Bình thì bị bắt.
* Hoạt động 3: ( 10phút).Khởi nghĩa của Trần
Quý Khoáng
HS: Đọc nội dung cuộc khởi nghĩa
GV: Trần Quý Khoáng lên ngôi vào thời gian
nào?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
- Năm 1409 khởi nghĩa thất bại
* Khởi nghĩa của trần Quý khoáng
- Năm 1409 Trần Quý Khoáng lên
ngôi, Hiệu là Trùng Quang Đế.
- Khởi nghĩa lan nhanh từ Thanh
Hóa đến Thuận Hóa
GV: Hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức, sơ kết nội dung
HS: Chốt bài
GV: Tại sao cuộc khởi nghĩa bị thất bại?
HS: Trả lời, bạn khác bổ xung ý kiến.
GV: Chuẩn kiến thức
* Thảo luận nhóm ( 3 phút). theo 4 nhóm.
GV: Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa có
ý nghĩa gì?
HS: - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm bạn nhân xét , bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức.
- Năm 1413 khởi nghĩa thất bại
+ Nguyên nhân thất bại:
- Không có sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân
- không có tinh thần đoàn kết.
+ ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng các
cuộc khởi nghĩa đã được coi như một
ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu
nước của dân tộc ta.
4. Củng cố: ( 2 phút ) :
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc kháng chiến của nhà trần?
- Làm bài tập trong vở bài tập
5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo( Tìm hiểu về lịch sử địa phương