Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu
được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng công thức để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh khai thác dầu khí ở Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn định 1ph
/2 Kiểm tra bài cũ : Hóy đọc thuộc lũng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương
trỡnh cõn bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT
3 Bài mới?
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập .(3ph)
GV: Tổ chức tìng huống học tập như (SGK)
Nhiên liệu là gì? Yêu cầu học sinh nêu một vài chất để có thể dùng đốt cháy
HS: Dầu, củi, than đá,than củi
GV: Trong các chất trên chất nào là nhiên liệu tốt nhất.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐễNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên
liệu.(10ph)
: GV: Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về
nhiên liệu.
.
* Hoạt động 3: Thông báo về năng
suất tỏ nhiệt. (5ph)
GV: Đại lượng vật lí cho biết nhiệt tỏ
ra khi 1Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn
toàn được gọi là năng suất tỏ nhiệt của
nhiên liệu
HS: Làm việc cá nhân
trả lời
Than, củi, dầu đều là
nhiên liệu.
I. Nhiên liệu:
Ví dụ: - Củi khô
- Dầu
- Than đá
II. Năng suất tỏ nhiệt
của nhiên liệu (NSTN)
- NSTN của nhiên liệukí
hiệu bằng chữ q
Đơn vị: J/ kg
Đại lượng vật lí cho biết
nhiệt tỏ ra khi 1Kg nhiên
liệu bị đốt cháy hoàn toàn
GV: Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của
con số ghi trong bảng26.1
* Hoạt động 4: Xây dựng công thức
tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt
cháy tỏ ra.(10ph)
GV: Yêu cầu học sinh tự thiết lập
công thức này.
* Hoạt động 5: Vận dụng (15ph)
GV: Hướng dẫn cho học sinh làm các
bài tập trong phần vận dụng
HS: Khi đốt 1kg dầu
hỏa nhiệt lượng tỏ ra
44.10
6
HS: Làm việc cá nhân,
thảo luận nhóm hoàn
thành:
được gọi là năng suất tỏ
nhiệt của nhiên liệu
III. Công thức tính nhiệt
lượng do nhiên liệu đốt
cháy tỏ ra.
Q = m . q
Nếu gọi: m là khối lượng
nhiên liệu (Kg)
Q là nhiệt
lượng tỏ ra khi đốt cháy
(J)
q Năng
suất tỏ nhiệt của nhiên
liệu
C
1
: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn
hơn củi ngoài ra đơn giản , tiện lợi
góp phần bảo vệ rừng.
C
2
: Q
1
= q. m = 10.10
6
J/Kg . 15Kg =
150.10
6
(J)
Q
2
= q. m = 27. 10
6
J/Kg . 15Kg =
405. 10
6
(J)
Muốn có Q
1
cần m =
Q
1
q
=
150.10
6
44.10
6
=
3,4(Kg) Dầu hỏa
Q
2
cần m =
Q
2
q
=
405.10
6
44.10
6
= 9,2(Kg)
Dầu hỏa.
IV. Vận dụng:
(Ghi nhớ)
GV: Dặn học sinh: 1ph
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần em có thể chưa biết.
- Đọc trước bài 27/ 94 (SGK).
- Bài tập về nhà: Từ bài26.1 đến 26.6 /35, 36 (Sách bàI tập)