Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.41 KB, 6 trang )

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
2.So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng
giá trị điện trở suất của chúng.
3.Vận dụng công thức điện trở để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại.

II – CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm:
1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều dài l
= 2m
1 cuộn dây bằng nikenlin, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều
dài l = 2m
1 cuộn dây bằng nicrom, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều
dài l = 2m
1 ampe kế có GHĐ 1,5A và có ĐCNN 0,1A.
1 vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn.



đề nghị HS trả lời C1.
Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng
ghi các kết quả đo và quá trình
tiến hành TN của mỗi nhóm.


Đề nghị các nhóm HS nêu
nhận xét và rút ra kết luận:





Hoạt động 3: Tìm hiểu về điên





trả lời C1.
Thảo luận
nhóm vẽ sơ đồ mạch
điên để xá định điện
trở.
Lập bảng ghi
kết quả đo.
Làm TN theo
nhóm nêu nhận xét

và kết luận.






I.SỰ PHỤ THUỘC
CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀMDÂY DẪN


1.Thí nghiệm




2Kết luận
Điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn.





trở suất
Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
Sự phụ thuộc của điện trở

vào vật liệu làm dây dẫn được đặc
trưng bằng đại lượng nào?

Đại lương này có trị số xác
định như thế nào?
Đơn vị của đại lượng này là
gì?
Hãy nêu nhận xét về trị số
điện trở suất của kim loại và hợp
kim trong bảng 1 SGK.
Điện trở suất của đồng là
bao nhiêu? Có ý nghĩa gì?
Trong số các chất được nêu
trong bảng thì chất nào dẫn điện
tốt nhất? Tại sao đồng thường
được dùng để làm lõi dây nối của
Từng HS đọc SGK
để tìm hiểu về đại
lượng đặc trưng cho
sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.

Từng HS tìm
hiểu bảng điện trở
suất của một số chất
và trả lời câu hỏi của
GV.

C

2
: Đoạn trở của
doạn dy constantan:
0,50.10
-15
: 10
-6
=
0,5 ()



II.ĐIỆN TRỞ SUẤT
CÔNG THỨC ĐIỆN
TRỞ

1.Điện trở suất

Điện trở suất của một
vật liệu có trị số bằng
điện trở của một đoạn
dây dẫn hình trụ được
làm bằng vật liệu đó
có chiều dài 1m, có tiết
diện 1m
2
.








các mạch điện?
Đề nghị HS làm C2.




Hoạt động 4: Xây dựng
công thức tính điện trở theo các
bước như yêu cầu của C3.
Đề nghị HS làm C3. GV
gợi ý như sau:
Đề nghị HS đọc kĩ lại đoạn
viết về ý nghĩa của điện trở suất
trong SGK để từ đó tính R
1
.

Yêu cầu HS nêu đơn vị đo
của các đại lượng có trong công
thức











Tính theo các
bước trong SGK.
Rút ra công
th
ức tính điện trở
của dây dẫn và nêu
đơn vị đo các đại
lượng có trong công
thức.









2.Công thức điện trở



3.Kết luận

S
R





Trong đó:  là điện trở
suất (m),
l là chiều dài dây (m),
S là tiết diện của dây (m
2
).





Hoạt động 5: Vận dụng, rèn
luyện kĩ năng tính toán và cũng
cố.
Đề nghị từng HS làm C4.
Gợi ý C4 như sau:
Nêu công thức tính tiết diện
tròn của dây dẫn theo đường
kính?
Đổi các đơn vị sang đơn vị
chuẩn.
Tính toán.





Đề nghị HS làm C5,
C6.tính theo công thức nào.






Từng HS làm C4.
Suy nghĩ nhớ
lại để trả lời các câu
hỏi của GV.




III.VẬN DỤNG

C
4
: Tĩm tắt:
l = 4m
d = 1mm
 = 1,710
-8
m
R=?
Giải:
Tiết diện của dây đồng.
S = (d/2)

2
.3,14 = 1/4.3,14
= 0,785(mm
2
) = 1/4.10
-6
m
2

Điện trở của dây đồng:
R= 
S
l
=
6
8
10.785,0
4.10.7,1


=
0,087()

ĐS: 0,087







4 – Dặn dò (2 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, Đọc kĩ
các bài tập vận dung.
Làm bài tập 9.1 – 9.5 trong
sách bài tập.
Đọc mục “có thể em chưa
biết”

C5: R
n
= 0,056 (

)
R
nkl
= 25,5 (

)
R
®
= 3,4 (

)

C6: chiỊu dµi d©y tc:
)(3,14 cm
sR
l 








×