CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Nêu được ý nghĩa của số oat ghi trên dụng cụ điện.
2.Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biêta các đại
lượng còn lại.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Đối với cả lớp:
1 bóng đèn 6V-3W, 1 bóng đèn 12V-10W, 1 bóng đèn 220V-100W, 1 bóng
đèn 220V-25W
Đối với mỗi nhóm:
1 bóng đèn 12V-3W, 1 bóng đèn 12V-6W, 1 bóng đèn 12V-10W
1 ampe kế có GHĐ 1,5A và có ĐCNN 0,01A.
1 vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V.
1 công tắc, 1 nguồn 6V, 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30cm, 1 biến
trở 20-2A
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3
-
Gi
ảng b
ài m
ới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu công suất
định mức của các dụng cụ điện
(15 phút)
Cho HS quan sát các bóng
đèn có ghi số vôn và số oat.
Tiến hành TN được bố trí
như sơ đồ hình 12.1 SGK để HS
quan sát và nhận xét.
Nhắc lại khái niệm công
suất cơ học, công thức tính công
suất, đơn vị đo công suất để HS
trả lời C2.
Đề nghị HS không đọc
SGK suy nghĩ và đoán nhận số
oat ghi trên một bóng đèn hay
Tìm hiểu số vôn và
số oat.
Quan sát TN
của Gv và nhận xét
mức độ mạnh yếu
của một vài dụng
cụ điện có cùng số
vôn.
Thực hiện C1 C2.
C3
C1: Với cùng một
hiệu điện thế, đèn
có số oát lớn hơn
thì sng mạnh hơn.
C2: Oát là đơn vị
đo công suất
1W = 1J/s
I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng
cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên
mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỡi
dụng cụ điện cho biết công suất
mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt
động bình thường
trên một dụng cụ điện cụ thể.
Đề nghị HS đọc phần đầu
mục 2. Một HS khác nhắc lại ý
nghĩa của số oat
Hoạt động 2: Tìm công thức
tính công suất điện(10 phút)
Đề nghị HS:
Nêu mục tiêu của TN.
Nêu các bước tiến hành TN
với sơ đồ hình 12.2 SGK.
Nêu cách tính công suất
điện của đoạn mạch.
Gợi ý HS vận dụng định
luật Ôm để biến đổi từ công thức
P =UI thành các công thức cần
có.
C3: + công suất của
đèn lơn hơn khi đèn
ấy sáng mạnh hơn.
+ cơng suất
của bếp nhỏ
Từng HS đọc phần
đầu của phần II và
nêu mục tiêu của
thí nghiệm như
SGK.
Từng HS
thực hiên C4, C5.
C4: U.I = P
đm
C5:tacĩ: P = U. I
(1)
M U = I.R
II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
SUẤT ĐIỆN
1.Thí nghiệm
2.Công thức tính công suất điện
P = UI
Trong đó: P đo bằng W, U đo
bằng V, I đo bằng A.
1W = 1V.1A
Hoạt động 3: Vận dụng và cũng
cố (17 phút)
Theo dõi HS lưu ý những
sai sót khi làm C6, C7.
Đề nghị HS trả lời câu hỏi
sau:
Trên một bóng đèn có ghi
12V-5W cho biết ý nghĩa của số
ghi 5W.
Bằng cách nào có thể xác
định công suất của một đoạn
mạch khi có dòng điện chạy qua?
Từ (1) P =I
2
.R
(2)
Tacĩ: P = U.I
Từ (1) P =
U
2
/R (3)
Từng HS làm
C6, C7.
Trả lời câu
hỏi của GV nêu ra.
III.VẬN DỤNG
C6: tĩm tắt: Giải
U
ĐM
=220V *Vì đèn sángb/t
nên
P
ĐM
=75W U
Đ
= U
ĐM
=
220V
*Đèn sáng b/t P
Đ
= P
ĐM
= 75
W
I
ĐM
=? CĐDĐ để đèn
sáng b/t là
R
Đ
=? I
Đ
= P
Đ
/U
Đ
I
c
= 0,5 A =75/220 =
0,341(A)
có thể dùng Đ/trở củađèn
khi đèn
được không? sáng binh
thường là:
4 – Dặn dò : (2 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ,
khi học bài cần xem lại các thí
nghiệm và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận
dung.
Làm bài tập 12.1 – 12.7
trong sách bài tập.
Đọc mục “có thể em chưa
biết”
R
Đ
= U
Đ
/I
Đ
=
220/0,341
=
645()
Tacĩ:I
ĐM
=0,341A
M : I
c
=0,5 A
I
c
> I
ĐM
vậy khơng thể dng cầu chì loại
0,5 A cho bĩng đèn này được.
C7: Tĩm tắt: Giải
U = 12V Công suất điện của
bóng đèn
I = 0,4 A P = U.I= 12.0,4 =
4,8 (W)
P = ? Điện trở của đèn:
R = ? R = U/I = 12/0,4 =
30()
Đs: 4,8W;
30