Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.16 KB, 6 trang )

ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn
thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
2.Phát biểu được định luật Jun – len xơ và vận dụng được định luật này để giải
các bài tạp về tác dụng nhiệt của dòng điện.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3 - Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến
đổi điện năng thành nhiệt năng(5
phút)
.






ĐỊNH LUẬT JUN – LEN


I.TRƯỜNG HỢP ĐIỆN


Cho HS quan sát trực tiếp
hoặc giới thiệu hình vẽ các dụng
cụ hay thiết bị điện: Bóng đèn dây
tóc, nồi cơm điện, bơm nước …






Hoạt động 2: Xây dựng hệ
thức biểu thị định luật Jun – Len
xơ(25phút)

Xét trường hợp điện năng
biến đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn điện trở R khi có dòng điện
cường độ I chạy qua trong thời
gian t được tính bằng công thức



HS cho VD














Đọc phần mô
tả TN hình 16.1
SGK và các dử kiện
NĂNG BIẾN ĐỔI
THÀNH NHIỆT NĂNG

1.Một phần điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng

2.Toàn bộ điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng



II.ĐỊNH LUẬT JUN LEN XƠ
1.Hệ thức của định luật
Q = RI
2
t

Trong đó:I là cường độ dịng
điện(A)
R là điện trở của dây

dẫn ()
t l thời gian dịng điện
nào?
Viết công thức tính điện
năng tiêu thụ theo I, R, t và áp
dụng định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lượng.



Xử lí kết quả TN kiểm tra hệ
thức biểu thị định luật Jun – Len
xơ.
Đề nghị HS nghiên cứu
SGK
Tính điện năng A theo công
thức đã viết trên đây.
Viết công thức và tính nhiệt
lượng Q
1
nước nhận được, nhiệt
lượng Q
2
bình nhôm nhận được để
đun sôi nước.
Từ đó tính nhiệt lượng Q =
đã thu được từ TN
kiểm tra.
Làm C1, C2,
C3.


C
1
: A= I
2
Rt
=
(2,4)
2
.5.300
= 8640(J)
C
2
: Q= Q
1
+Q
2

=
(m
1
c
1
+m
2
c
2
)(t
2
-t

1
)
=
(0,2.4200+0,078.88
0).9,5
= 8632(J)
C
3
: A  Q
Nhận xét :nếu tính
cả phần nhỏ nhiệt
lượng truyền ra môi
chạy qua(s)
Q là nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn(J)
Nếu nhiệt lượng tính bằng calo
thì:
Q=0,24.I
2
.R.t





2.Xử lí kết quả của thí
nghiệm kiểm tra








Q
1
+ Q
2
nước và bình nhôm nhận
được khi đó và so sánh Q với A.

Phát biểu định luật Jun –
Len xơ
Thông báo mối quan hệ mà
định luật Jun – Len xơ đề cập tới
và đề nghị HS phát biểu định luật
này.
Đề nghị HS nêu tên đơn vị
của mỗi đại lượng có mặt trong
định luật trên.

Hoạt động 3: Vận dụng(13
phút)

Từ hệ thức của định luật Jun
– Len xơ, hãy suy luận xem nhiệt
lượng toả ra ở dây tóc bóng đèn và
ở dây nối khác nhau do yếu tố nào.
trường xung quanh
thì : Q= A















Làm việc cá
nhân và trả lời
trước lớp C4, C5.






3.Phát biểu định luật
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn
khi có dòng điện chạy qua
tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện,
với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điẹn chạy qua.





III VẬN DỤNG


C
5
Tĩm tắt: Giải:
Từ đó tìm câu trả lời C4.
Viết công thức và tính nhiệt
lượng cần cung cấp để đun sôi
lượng nước đã cho theo khối
lượng nước, nhiệt dung riêng và
độ tăng nhiệt độ.
Viết công thức tính điện
năng tiêu thụ trong thời gian t để
toả ra nhiệt lượng cần cung cấp
trên đây.
Từ đó tính thời gian t cần
dùng để đun sôi nước.

U
ĐM
= U
5d
= 220V
P
ĐM

= 1000 W
Vì U
5d
= U
ĐM
C = 4200J/kg.K
 P
5d
= P
ĐM

V = 2 lít  m = 2kg
Bỏ qua Q
hp
t= ?

Bỏ qua nhiệt lượng hao phí,
áp dụng.ĐLBT& CHNL:
A= Q  P.t= mc.  t
 t=
P
mc.
 t
=
80.
1000
4200.2
= 672 (s)

Vậy thời gian để đun sôi 2lít

nước là 672 s .

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dung.
Làm bài tập 16-17.1 – 16-17.6 trong sách bài tập.
Đọc mục “có thể em chưa biết”

×