Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - NAM CHÂM VĨNH CỬU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.36 KB, 6 trang )

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Mô tả được từ tính của nam châm.
2.Biết được cách xác định từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
3.Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
4.Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Đối với mỗi nhóm học sinh
2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu
và tên cực.
Một ít vụ sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp.
1 nam châm hình chữ U, một kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng,
1 la bàn, 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thành nam châm.

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3 - Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức
ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam
châm(15 phút)

giới thiệu “xe chỉ nam” trong SGK.
Tổ chức cho HS trao đổi nhóm.
Theo dõi và giúp đỡ nhóm có HS yếu.
Yêu cầu nhóm cử đại diện phát


biểu trước lớp. Giúp HS lựa chọ các
phương án đúng.
Giao dụng cụ cho nhóm. Chú ý,
nên gài vào dụng cụ của một hay hai
nhóm thanh kim loại không phải nam
châm để tạo tính bất ngờ và khách
quan của thí nghiệm.








Trao đổi nhóm nhớ
lại từ tính của nam châm
.
Trao đổi ở lớp về
các phương án TN được
các nhóm đề xuất.
Từng nhóm thực
hiện TN trong C1.


Nhóm HS thực hiện từng
nội dung của C2. Mỗi HS
đều ghi kết quả thí
nghiệm vào vở.
Rút ra kết luận về

từ tính của nam châm.

I.TỪ TÍNH CỦA
NAM CHÂM
1.Thí nghiệm

2.Kết luận
Bình thường,
kim nam châm tự
do, khi đã đứng
cân bằng luôn chỉ
hướng Nam – Bắc.
Một cực của
nam châm (gọi
là từ cực) luôn chỉ
hướng Bắc (được
gọi là từ cực Bắc)
, còn cực kia luôn
chỉ hướng Nam
(được gọi là từ
cực Nam)

Phát hiện thêm tính chất từ của
nam châm
Yêu cầu HS làm việc với SGK
để nắm vững nhiệm vụ của C2. Có thể
cử một HS đứng lên nhắc lại nhiệm vụ.

Giao dụng cụ thí nghiệm cho
nhóm, nhắc HS theo dõi và ghi kết quả

thí nghiệm vào vỡ.
Yêu cầu các nhóm trả lời các
câu hỏi sau:
Nam châm đứng tự do lúc đã
cân bằng chỉ hướng nào?
Bình thường, có thể tìm được
một nam châm đứng tự do mà không
chỉ hướng Nam – Bắc không?
Ta có kết luận gì về từ tính của
nam châm?
Cho HS làm việc với SGK, cử
HS đọc phần nội dung cung cấp thông
Nghiên cứu SGK
và ghi nhớ:
Quy ước cách đặt
tên, đánh dấu bằng sơn
màu các cực của nam
châm.
Tên các vật liệu từ.
Quan sát để nhận
biết các nam châm thường
gặp.


Hoạt động nhóm để thực
hiện các thí nghiệm được
mô tả trên hình 21.3 SGK
và các yêu cầu ghi trong
C3, C4.
Rút ra các kết luận

về quy luật tương tác giữa
các cực của hai nam




















tin.
Yêu cầu HS quan sát hình 21.2
SGK. Có thể bố trí cho nhóm HS làm
quen với các nam châm có trong
phòng thí nghiệm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
tương tác giữa hai nam châm(12
phút)


Trước khi làm thí nghiệm, yêu
cầu HS cho biết C3, C4 yêu cầu làm
những việc gì?
Theo dõi và giúp các nhóm làm
thí nghiệm.
Cử đại diện nhóm báo cáo kết
quả TN và rút rs kết luận.




châm.
Mô tả một cách đầy
đủ từ tính của nam châm.

























II.TƯƠNG TÁC GIỮA
HAI
NAM CHÂM
1.Thí nghiệm
2.Kết luận
Khi đưa từ cực
cua hai nam
châm lại gần nhau
thì chúng hút nhau
nếu các cực khác
tên, đẩy nhau nếu
các cực cùng tên


Hoạt động 3: Cũng cố và vận
dụng kiến thức(16 phút)

Yêu cầu HS làm vào vỡ
học tập và tổ chức trao đổi trên lớp về
lời giải của C5, C6, C7, C8.



Làm việc cá nhân
để trả lời C5, C6, C7, C8.
Sau đó tham gia trao đổi
trên lớp.





III.VẬN DỤNG


4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực
tế.Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
Làm bài tập 21.1 – 21.6 trong sách bài tập.
Đọc mục có thể em chưa biết.












×