ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1**.Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam
châm điện.
2**.Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuát hiện dòng điện
cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
3**.Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4**.Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự
đoán những trường hợp
II – CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm học sinh
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1.Nêu cách làm TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra
dòng điện cảm ứng.
2.Mô t
ả
cách làm xu
ấ
t hi
ệ
n dòng
đi
ệ
n c
ả
m
ứ
ng trong cu
ộ
n dây d
ẫ
n kín b
ằ
ng
Hoạt động 1: Khảo sát sự
biến đổi của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn (23 phút)
Hướng dẫn HS sử dụng mô
hình và đếm số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
khi nam châm ở xa và khi lại gần
cuộn dây.
Hoạt động 3: (điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng
(10 phút)
Hướng dẫn Hs lập bảng đối
chiếu (bảng 1 SGK) để dể nhận ra
Làm việc theo
nhóm.
Đọc mục quan sát
trong SGK
** trả lời C1.
rút ra nhận xét .
Lập bảng đối
chiếu, tìm từ thích hợp
điền vào chổ trống trong
bảng 1 SGK.
I.SỰ BIẾN ĐỔI SỐ
ĐƯỜNG SỨC TỪ
XUYÊN QUA TIẾT
DIỆN CỦA CUỘN DÂY
Quan sát
Nhận xét 1
II.ĐIỀU KIỆN XUẤT
HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM
ỨNG
Nhận xét 2
Kết luận
Điều kiện để xuất
mối quan hệ.
Tổ chức cho HS thảo luận
chung ở lớp
Hoạt động 6: Vận dụng và củng
cố(5 phút)
làm thế nào để khảo sát được
sự biến đổi của từ trường ở chổ có
cuộn dây
Làm thế nào để nhận biết
được mối quan hệ giữa số đường
Trả lời C2, C3.
Thảo luận chung
ở lớp, rút ra nhận xét về
điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng. (nhận xét
2 SGK)
Trả lời C4 và câu
hỏi của GV.
Thảo luận chung
ở lớp.
C6
-Vì lc đó số đường sức
hiện dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây dẫn kín là
số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây đó
biến thiên.
III.VẬN DỤNG
C
5
: Khi quay núm của
đinamô, NC quay theo. Khi
1 cực của NC lại gần cuộn
dây,số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây
tăng,lúc đó xh dịng điện
sức từ và dòng điện cảm ứng.
Với điều kiện nào thì trong
cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho
tiết học tiếp theo: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi
học bài cần xem lại các thí nghiệm
và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập 32.1 – 32.4 trong sách
bài tập.
từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn kín
biến thiên.
cảm ứng. Khi cực đó của
NC ra xa cuộn dây thì số
đường sức từ qua tiết diện
S của cuộn dây giảm,lúc đó
cũng xh dịng điện cảm ứng.