Giới thiệu nghề điện dân dụng
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời
sống.
Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: (3ph)
2./ Kiểm tra bài cũ: Không.
3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Vai trò và vị trí của nghề điện
dân dụng trong sản xuất và đời
HĐ1: Tìm hiểu Vai trò, vị
trí của nghề điện dân dụng
sống
5ph
- Trong sản xuất cũng như trong
đời sống hầu hết các hoạt động
đèu gắn liền với việc sử dụng điện
năng.
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
đất nước.
II./ Đặc điểm và yêu cầu của
nghề: (35ph)
1./ Đối tượng lao động.
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, điều
khiển và lấy điện.
- Nguồn điện 1 c, xoay chiều.
- Thiết bị đo lường điện.
- GV cho học sinh đọc
SGK và tìm hiểu vai
trò, vị trí của nghề trong
sx và đs.
- GV đàm thoại cùng hs
về các đối tượng lao
động để học sinh nhận
biết các đối tượng lao
động.
trong sx và đs.(5ph)
- HS đọc và tìm hiểu vai trò,
vị trí của nghề trong SX và
ĐS.
HĐ2: Tìm hiểu đ
2
và yêu
cầu của nghề:
Đọc SGK và trả lời các câu
hỏi đàm thoại của GV.
- Vật liệu và dụng cụ của nghề
- Các loại đồ dùng điện.
- Mạng điện trong nhà, trong các
hộ tiêu thụ.
2./ Nội dung lao động:
- Lắp đặt mạng điện chiếu sáng
trong nhà .
- Lắp đặt điều hoà không khí .
- Lắp đặt đường dây hạ áp .
- Sửa chữa quạt điện .
- Lắp đặt máy bơm nước .
- Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt
3./ Điều kiện làm việc:
Thường được thực hiện trong
nhà, ngoài trời, trên cao, gần khu
vực có điện dễ gây nguy hiểm.
4./ Yêu cầu của nghề.
- GV cho hs đọc và làm
BT nhỏ SGK/6 sau đó
nhận xét và KL chuẩn
KT
- GV cho hs đọc và làm
BT nhỏ SGK/6 sau đó
nhận xét và tóm tắt
chuẩn kiến thức.
- GV cho hs làm việc
Đọc SGK và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- HS đọc và hoạt động theo
nhóm tìm hiểu các yêu cầu
- Kiến thức: Có trình độ văn hoá
hết cấp THCS nắm vững các kiến
thức cơ bản về kĩ thuật điện, an
toàn điện và các quy trình kĩ thuật.
- Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về
đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa
chữa lắp đặt các thiết bị và mạng
điện.
- Thái độ Yêu thích những công
việc của nghề điện
- Sức khoẻ: Không mắc các bệnh
về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp
nặng, loạn thị, điếc.
5./ Triển vọng nghề:
SGK
6./ Những nơi đào tạo:
- Ngành điện của các trường kĩ
thuật và dạy nghề.
- Trung tâm kĩ thuật tổng hợp,
hướng nghiệp.
theo nhóm ngang (5
phút) tìm hiểu yêu cầu
của nghề.
- Gv yêu cầu 1 nhóm
trình bày nội dung trên,
các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung và kết
luận những nét chính.
- GV cho học sinh đọc
SGK phần 5, 6, 7/ 7-8.
- GV cho hs làm việc
theo
của nghề.
- HS đọc và hoạt động theo
nhóm tìm hiểu các các nội
dung:
+ Triển vọng nghề:
+ Những nơi đào tạo:
+ Những nơi hoạt động
nghề.
Theo sự HD của GV
- Các trường Trung học chuyên
nghiệp, Cao đẳng, Đại học kĩ
thuật.
7./ Những nơi hoạt động
nghề.SGK/8
- Gv yêu cầu 1 nhóm
trình bày ,các nhóm
khác bổ sung.
- GV bổ sung và kết
luận những nét chính.
4. Tổng kết bài học: (2ph)
- Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Đọc trước bài 2(1ph)