KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách suy luận để tìm ra đáp án đúng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để xử lý tình huống mới đặt ra.
- Nắm được những nội dung cần chú ý từ đầu chương I đến nay.
.
II- CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi để ra đề cho Học sinh.
2- Học sinh:
- Những kiến thức đã học từ đầu chương I.
- Đồ dùng học tập cần thiết cho một tiết kiểm tra.
III_ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
Lớp: 9A6; 9A7 Sỹ số lớp: 9A6(50Hs); 9A7(47Hs)
Vắng: 0
2-ĐỀ RA:
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp bằng 100Ω. Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện
trửo kia. Giá trị của mỗi điện trở là:
a. 20Ω và 60Ω b. 30Ω và 90Ω c. 40Ω và 60Ω
d. 25Ω và 75Ω
Câu 2: Trong đoạn mạchgồm 2 điện trở mức song song với nhau. Điện trở
tương đương của đoạn mạch này thay đổi như thế nào nếu tăng giá trị của
điện trở?
a. Tăng lên b. Giữ nguyên c. Giảm đi d.
Không kết luận được
Câu 3: Có 3 bóng đèn: Đ
1
ghi 6V – 3W, Đ
2
ghi 12V – 3W, Đ
3
ghi 6V – 6W.
khi các đèn này sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng của đèn này
như sau:
a. Bóng đèn Đ
2
sáng nhất, 2 bóng Đ
1
và Đ
3
sáng như nhau.
b. Bóng đèn Đ
3
sáng nhất, 2 bóng Đ
1
và Đ
2
sáng như nhau.
c. Bóng đèn Đ
2
sáng nhất, Đ
2
sáng yếu nhất
d. Cả 3 đèn đều sáng như nhau.
Câu 4: Hai bóng đèn mắc song song với nhau rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện. để 2 đèn cùng sáng bình thường thì phải chọn hai bóng đèn:
a. Cùng hiệu điện thế định mức.
b. Cùng công suất định mức.
c. Cùng cường độ định mức.
d. Có cùng điện trở.
Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về điện trở của dây dẫn:
a. Tỷ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
b. Tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
c. Không phụ thuộc vào chất làm dây dẫn.
d. Phụ thuộc vào chất làm dây dẫn.
Câu 6: Hai dây dẫn cùng làm bằng đồng và cùng chiều dài. Dây thứ nhất có
tiết diện 1mm
2
và điện trở 120Ω. Dây thứ 2 có tiết diện 4.10
-7
m
2
thì có điện
trửo là:
a. 30Ω b. 48Ω c. 240Ω d.
300Ω
B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Bài 1: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta
mắc hai điện trở R
1
và R
2
song song. Cường độ dòng điện qua các điện trở
R
1
, R
2
lần lượt I
1
= 0,4A và I
2
= 0,6A.
a) Tính R
1
, R
2
và điện trở tương đương củ đoạn mạch AB.
b) Tính công suất tiêu thụ R
1
, R
2
và của đoạn mạch AB.
c) Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tăng lên 3 lần thì phải mắc
thêm một điện trở R
3
như thế nào và R
3
có trị số bao nhiêu?
3-ĐÁP ÁN:
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu1: d Câu 2: a Câu 3: b
Câu 4: a Câu 5: c Câu 6: b
B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Bài 1:
Tóm tắt:
Cho: U = 12V; I
1
= 0,4A; I
2
= 0,6A
P’ = 3P
Tìm: a) R
1
= ?(Ω); R
2
= ?(Ω); R
tđ
= ?(Ω)
a) P
1
= ?(W); P
2
= ?(W); P = ?(W)
b) R
3
= ?(Ω); mắc như thế nào?
Giải:
Giá trị điện trở R
1
, R
2
là:
R
1
= U/I
1
= 12/0,4 = 30(Ω)
R
2
= U/I
2
= 12/0,6 = 20(Ω)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R
1
.R
2
/(R
1
+ R
2
) = 30.20/(30 + 20) = 12(Ω)
b) Công suất tiêu thụ của R
1
, R
2
là:
P
1
= U
1
2
/R
1
=12
2
/30 = 4,8 (W)
P
2
= U
2
2
/R
2
=12
2
/20 = 7,2 (W)
Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
P = U
2
/R
tđ
=12
2
/12 = 12 (W)
c) Ta có: P’ = 3P R
tđ
’
= R/3 = 12/3 = 4(Ω). vì R’ < R nên chỉ có thể mắc
thêm điện trở R
3
song song với đoạn mạch AB có R
tđ
= 12Ω
1/R
3
= 1/R’ – 1/R = ¼ - 1/12 R
3
= 6(Ω)