Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vật lý lớp 9 - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 8 trang )

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam
châm vinh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của sô đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và
dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện
dòng điện cảm ứng
2- Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
- Phân tích, tổng hợp kiến thứ cũ.
3- Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo
trong thao tác thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ:
- Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hình 32.1
SGK.
- Kẻ sẵn bảng 1 SGK ra bảng phụ hoặc phiếu học tập.
- 01 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.
- 01 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh.
III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 7 phút >


* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu các cách tạo ra dòng điện
trong cuộn dây dẫn kín.
+ Có trường hợp nào mà nam
châm chuyển động so với cuộn
dây mà trong cuộn dây dẫn kín mà
trong cuộn dây không xuất hiện

- Hs trả lời câu hỏi của Gv.





- Hs lắng nghe những nhận xét
dòng điện cảm ứng.
- Gv chốt lại các kiến thức cần
nắm ở các câu hỏi trên, nhận
xét câu trả lời của Hs và ghi
điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
- Ta đã biết có thể dùng nam
châm để tạo ra dòng điện cảm
ứng ở cuận dây dẫn kín.
- Nhưng ta cũng biết rằng có
những trường hợp nam châm
chuyển động so với cuộn dây
hay ngược lại thì trong cuộn
dây dẫn kín không xuất hiện

dòng điệnc cảm ứng.
- Vậy điều kiện nào xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
- Mời các em cùng tìm hiểu bài
học hôm nay.
của Gv.


- Hs tiếp nhận thông tin, suy
nghĩ về tình huống mới từ
Gv.

Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi sô đường sức từ xuyên qua tiết diện
của cuộn dây < 10 phút >



- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thông tin mới ở SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, hoàn
thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần
nắm ở C1. Yêu cầu Hs thông
qua nhận xét ở SGK Gv.
- Khi đưa một cực của nam
châm lai gần hay ra xa dầu một
cụan dây xuất hiện dòng điện
cảm ứng. Vậy sự xuất hiện

dòng điện cảm ứng có liện
quan gì đến sự biến thiên sô
I- Sự biến đổi sô đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn dây:
- Hs hoàn thành câu trả lời của
Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.

- Hs qua suy nghĩm dưa ra dự doán
về tình huống của Gv đưa ra.


đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây hay
không?.
- Từ dự đoán của Hs, Gv đặt vấn
đề cho phần II.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện từ nam châm vĩnh cửu <
13 phút >



- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.

+ Thảo luận câu hỏi C1, C2, hoàn
thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần
nắm ở C1, C2. yêu cầu Hs thông
qua nhận xét ở SGK.
- Từ đây ta đã biết, dùng nam
II- Dùng nam châm để tạo ra dòng
điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
- Hs hoàn thành câu trả lời của
Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng
điện, vây nam, châm điện có thể
tạo ra dòng điện hay không?


Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện từ nam châm điện < 7
phút >


- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 2 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C3 hoàn

thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần
nắm ở C3 yêu cầu Hs thông qua
nhận xét ở SGK.
2- Dùng nam châm điện:
- Hs hoàn thành câu trả lời của
Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng
cảm ứng điện từ < 3 phút >


III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Yêu cầu Hs đọc thông báo
SGK hoạc Gv thông báo.
- Nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm 1
và 2, hãy cho biết khi nào xuất
hiện dòng điện cảm ứng?
- Hs đọc phần thông báo SGK
để hiểu về thuật ngữ: Dòng
điện cảm ứng, hiện tượng cảm
ứng điện từ.
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của
Gv, yêu cầu hs sử dụng đúng
thuật ngữ dongf điện cảm ứng.


Hoạt động 6: Vận dụng –Củng cô - hướng dẫn về nhà < 5 phút >


- Tổ chức cho Hs làm việc cá
nhân, trả lời câu hỏi C4, C5.
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối
bài, yêu cầu Hs ghi vào vở
- Yêu câu Hs đọc phần “Có thể
em chưa biết”.
- Về nhà học bài và làm bài tập
bài 31 (SBT).
IV- Vận dụng:
- Hs làm việc ác nhâ dưới sự
chỉ đạo của Gv.

- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Hoàn thành vở ghi.

- Hs đọc phần “ Có thể em chưa
biết”.
- Hs lưu ý đến những dặn ò của
Gv.

×