PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2011-2012
MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng
TN TL TN TL TN TL
T
N
TL TN TL
Văn
học
Bài học
đầu tiên
Câu2
(0.25)
1
(0.25)
Vượt
thác
Câu3
(0.25)
1
(0.25)
Bức
tranh
em gái
tôi
Câu4
(0.25)
1
(0.25)
Buổi
học cuối
cùng
Câu7
(0.25)
1
(0.25)
Đêm
nay Bác
không
ngủ
Câu8
(0.25)
Câu1
(1.5)
1
(0.25)
1
(1.5)
Tiếng
Việt
So sánh
Câu6
(0.25)
1
(0.25)
Nhân
hóa
Câu5
(0.25)
1
(0.25)
Ẩn dụ
Câu1
(0.25)
1
(0.25)
Câu trần
thuật
đơn
Câu1
(0.25)
1
(0.25)
Tập
làm
văn
Phương
thức
biểu đạt
Câu1
(0.25)
1
(0.25)
Miêu tả
người
Câu
2
(6.0)
1
(6.0)
Tổng
5
(1.25)
5
(1.25)
1
(1.5)
1
(6.0)
10
(2.5)
2
(7.5)
1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC:
I/ Trắc nghiệm:(2.5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
2. Bài học đầu tiên Dế Mèn nhận được từ đâu?
A. Từ chị Cốc. B. Từ dế Choắt.
C. Từ cái chết của dế Choắt. D. Từ những năm tháng sống độc lập.
3. Trong truyện “Vượt thác” ai là nhân vật chính?
A. Chú Hai. B. Thằng Cù Lao.
B. Dượng Hương Thư. D. Tác giả.
4. “Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài”. Tại sao
người anh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” lại như vậy?
A. Vì những bức tranh của em gái vẽ rất buồn.
B. Vì nhận thấy em có tài hơn hẳn mình.
C. Vì thương hại em.
D. Vì cảm thấy những bức tranh ấy chế giễu mình.
5. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá:
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai.
C. Kiến hành quân đầy đường. D. Bố em đi cày về.
6. Câu thơ “Ấm hơn ngọn lửa hồng” là biện pháp tu từ:
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
7. Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng”?
A. Đau đớn, xúc động. B. Bình tĩnh, tự tin.
C. Bình thường như những buổi học khác. D. Tức tối, căm phẫn.
8. Lí do nào khiến đêm nay Bác không ngủ?
A. Do người già thường khó ngủ.
B. Bác thương dân công, bộ đội, thương nhân dân vất vả và lo lắng cho công
cuộc kháng chiến.
C. Vì trời mưa và rét.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
9. Câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
Đã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
10: Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn.
A. Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ. B. Chim én về theo mùa gặt.
C. Tôi đi học còn mẹ đi làm. D. Ngày mai, Nam đi Hà Nội.
II/ Tự luận: (7.5 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm) Chép lại hai khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không
ngủ” của Minh Huệ.
Câu 2: (6 điểm) Hãy tả lại hình ảnh của mẹ khi em làm một việc tốt./.
2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ Trắc nghiệm:(2.5 điểm) Từ câu 1 đến câu 10, đúng mỗi câu 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả
lời
A C B B D B A B C C
II/ Tự luận: (7.5 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm)
- Chép đúng, đầy đủ hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu. (1.5)
- Viết sai chính tả, mỗi lỗi trừ 0.25 điểm
Câu 2: (6 điểm)
1- Yêu cầu:
- Tả mẹ trong tình huống nào? (Tả trong tình huống cụ thể: Lúc em làm được
việc tốt)
- Khi em làm được việc tốt thì nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động của mẹ như
thế nào?
- Cảm nghĩ của em khi ở bên mẹ.
2- Biểu điểm:
- Điểm 9-10: văn trôi chảy, mạch lạc, cảm xúc. Mẹ hiện lên thật rõ nét có ý
nghĩa, mắc không quá 2 lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 7- 8: Văn gọn, rõ, cảm xúc. Mẹ hiện lên rõ nét, đáng yêu, mắc không quá
5 lỗi.
- Điểm 5- 6: Giọng văn thường, gọn, rõ, chưa thật đặc sắc., sử dụng biện pháp tu
từ chưa thuần, mắc không quá 8 lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3- 4: Bố cục chưa rõ ràng, câu văn lủng củng, miêu tả mẹ chưa rõ nét,
mắc không quá 10 lỗi.
- Điểm 1-2: Không đạt như 3-4.
Giáo viên: Lê Hoàng Ngọc Anh
3