Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.05 KB, 5 trang )

THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG
TRƯỜNG
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di
chuyển, từ đó suy ra
biểu thức thế năng trọng trường.
Nắm vững mối quan hệ giữa công và độ giảm thế năng.
2.Kỹ năng
Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó:
+ Công của trọng lực làm giảm thế năng.
+ Thế năng tại mỗi điểm có giá trị khác nhau, tùy thuộc
vào cách chọn mốc thế năng.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Dụng cụ thí nghiệm về thế năng của trọng trường, của lực đàn
hồi
2.Học sinh
Làm thí nghiệm về thế năng đàn hồi.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Trả lừoi câu hỏi GV Động năng là gì? Phát biểu
định lý về động năng?

Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu về thế năng. Thế năng trọng trường.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
HS đọc phần 1 và tìm hiểu
khái niệm về thế năng.
Yêu cầu HS đọc phần 1 qua
các ví dụ ở SGK, từ đó phân


tích và đưa ra khái niệm về
thế năng.
Thế năng phụ thuộc vào gì?
+ Vị trí tương đối của vật
so với mặt đất.
+ Độ biến dạng của vật so
với trạng thái chưa biến
dạng.
1. Khái niệm thế năng:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Thế năng phụ thuộc :
+ Vị trí tương đối của vật
so với mặt đất.
+ Độ biến dạng của vật
so với trạng thái chưa biến
dạng.
HS đọc phần 2, tìm hiểu
khái niệm về công của trọng
trường.
Yêu cầu HS đọc phần 2, tìm
hiểu về công của trọng
trường.
2. Công của trọng lực:


Trả lời câu hỏi C1









HS nhận xét về công của
trọng lực.
Nêu câu hỏi C1
Hướng dẫn HS thiết lập
công thức (35.1)






Yêu cầu HS nhận xét về
công của trọng lực.




Công toàn phần trên đoạn
đường BC:



 )z(PAA
BC



Hay:
)zz(mgA
CBBC


Nhận xét: Công của trọng
lực không phụ thuộc vào
dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vào điểm đầu và điểm
cuối.
HS đọc phần 3, tìm hiểu
khái niệm về công của trọng
lực.


Yêu cầu HS đọc phần 3 để
tìm hiểu khái niệm về công
của trọng lực.


3. Thế năng trọng trường:

mgzW
t


W
t
: thế năng của vật trong

trọng trường ( gọi tắc là thế
năng trọng trường)

HS đọc và phân tích công
của trọng lực ở đồ thị 35.4
SGK
Định nghĩa về công của
trọng lực. Yêu cầu HS đọc
kỹ phần 3, trang 166. Phân
tích công của trọng lực ở ba
hình 35.4
Ta có: A
12
= W
t1
- W
t2


HS tìm hiểu lực thế và thế
năng


Trả lời câu hỏi C2
Lực ma sát không phải là
lực thế vì công của nó phụ
thuộc vào dạng đường đi.
Gợi ý mối liên hệ giữa lực
thế và thế năng.


Nêu câu hỏi C2
Lực ma sát có phải là lực
thế không?
4. Lực thế và thế năng:
Trọng lực, lực hấp dẫn, lực
đàn hồi… là lực thế.
Thế năng là năng lượng của
một hệ có được do tương
tác giữa các phần của hệ
thông qua lực thế.
Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Tìm hiểu và phân biệt lực
thế
Nêu các câu hỏi về thế
năng, lực thế. Nhấn mạnh
về lực thế

Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
HS chuẩn bị cho bài sau. Yêu cầu HS chuẩn bị cho
bài sau


×