Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Vật lý 11 NC - CẢM ỨNG TỪ, ĐỊNH LUẬT AMPE doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.19 KB, 5 trang )

CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-
PE
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Kiến thức
- Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ.
- Nắm được và vận dụng được định luật am-pe.
 Kỹ năng
- Trình bày cảm ứng từ.
- Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện.
- Một số hình vẽ trong SGK.
b)Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột).
Bài 28: Cảm ứng từ- Định luật Am-pe
1)Cảm ứng từ:

c) Cảm ứng từ:
a)Thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: SGK.
+ Thí nghiệm 2: SGK.
+ Thí nghiệm 3: SGK.
B) Nhận xét:
+ Tại một điểm F/l hoặc F/l.sinα không
đổi.
+ Thương số này đặc trưng cho tác dụng
lực của từ trường gọi là cảm ứng từ.
1 2

B B B


  
ur ur ur
. sin
F
B
I l

 ; Đơn vị Tesla
(T)
d) Chú ý: SGK.
2) Định luật Ampe:
F=BIl sinα.
3) Nguyên lí chồng chất từ trường:
Tại M từ trường 1 gây ra
1
B
ur
; từ trường 2
gây ra
2
B
ur
thì từ trường tại M là:
1 2

B B B
  
ur ur ur

2.Học sinh

- Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thẻ chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên dòng điện.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lới câu hỏi của thầy.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của
lớp.
- Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực
- Nhận xét câu trả lời của bạn. từ tác dụng lên dòng điện.
- Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.
Hoạt động 2 (… phút) : Bài mới: Bài 28: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe
Phần 1: Cảm ứng từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm, ghi kết
quả…
- Thảo luận về kết quả thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận, đưa ra nhận xét.
- Nhận xét: Dựa vào kết quả thu
được và đọc SGK đưa ra nhận
xét.
- Trình bày nhận xét.

- Nhận xét bạn.
- Đọc SGK.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm, ghi kết quả.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét trình bày.
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.c.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Thảo luận, đưa ra khái niệm.
- Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ.
- Trình bày khái niệm.
- Nhận xét bạn…
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Trình bày chú ý.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý.
- Trình bày điểm cần chú ý.
Hoạt động 3 (… phút): Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.
- Thảo luận về định luật.
- Tìm hiểu định luật Am-pe.
- Trình bày định luật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về nguyên lý.
- Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ
trường.
- Trình bày nguyên lý.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.


- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luận về nguyên lý
chồng chất từ trường.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ
dạy.

Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập
trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P
( trong phiếu học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn
bị bài sau.

×