Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.73 KB, 8 trang )

TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG
ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau:
- Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ
của dòng điện thẳng.
- Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn.
- Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng
điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây.
- Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn,
của dòng điện qua ống dây.
 Kỹ năng
- Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong
ống dây có dòng điện qua.
- Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng
điện qua ống dây.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba
tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
b)Dự kiến ghi bảngchia làm hai cột).
Bài 29: Từ trường của một số dòng
điện có dạng đơn giản
1)Từ trường của dòng điện thẳng.
a) Thí nghiệm: SGK.
b) Các đường sức từ:
+ Hình dạng: là các đường tròn đồng
tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc
với dây dẫn, tâm là dây dẫn. (Vẽ hình


hoặc mô phỏng)
+ Chiều: Dùng kin nam châm; quy
tắc nắm bàn tay phải SGK; quy tắc
cái đinhốc SGK.
c) Công thức:
7
2.10
I
B
r



2) Từ trường của dòng điện tròn.


+ Chiều: Dùng kim nam châm; quy
tắc bàn tay phải SGK; quy tắc cái
đinh ốc SGK.

c)Công thức:
7
.
2.10
N I
B
R


3) Từ trường của dòng điện trong

ống dây.
a) Thí nghiêm: SGK.
b) Các đường sức từ:
+ Hình dạng: trong ống là đường
thẳng, ngoài ống như nam châm
thẳng. (Vẽ hình hoặc mô phỏng).
a) Thí nghiệm: SGK.
b) Các đường sức từ.
+ Hình dạng: Vẽ hình hoặc mô
phỏng.
+ Chiều: Dùng kim nam châm; quy
tắc cái đinh ốc SGK.
c) Công thức:
7
4 .10 . .
B n I




n là số vòng trên một mét dài.
4) Vận dụng.
2. Học sinh
- Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở
lớp 9.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Một số hình ảnh mô phỏng về đường sức từ của các dòng điện khác
nhau.
- Hệ thống các câu hỏi tắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP

Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của thầy về cảm
ứng từ, định luật Ampe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Từ trường
của một số dòng điện có dạng
đơn giản.
Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện
thẳng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm từ phổ của
dòng điện thẳng.
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng
đường sức từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng
đường sức từ, mô tả đường sức
từ: các đường tròn đồng tâm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thảo luận tìm các cách xác định
chiều của đường sức từ.
- Trình bày cách xác định chiều
của đường sức từ: quy tắc vặn
đinh ốc 1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công
thức tính cảm ứng từ.

- Làm thí nghiệm từ phổ của
dòng điện thẳng.
- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.


- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế
nào để xác định được chiều của
đường sức từ?
- Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày
cách xác định chiều đường sức
từ.
- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh
họa.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm
ứng từ.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm từ phổ của
dòng điện tròn.
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng
đường sức từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng

đường sức từ, mô tả đường sức
từ: bao gồm đường thẳng đi qua
tâm và các đường cong
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thảo luận tìm các cách xác định
chiều của đường sức từ.
- Trình bày cách xác định chiều
của đường sức từ: quy tắc vặn
đinh ốc 2.
- Làm thí nghiệm từ phổ của
dòng điện tròn.
- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.


- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế
nào để xác định được chiều của
đường sức từ?
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày
cách xác chiều của đường sức
từ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công
thức tính cam rứng từ.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm
ứng từ.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Kết luận đưa ra hình ảnh minh

họa.
- Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức.
- Nêu câu hỏi C2.
Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan xác thí nghiệm từ phổ của
dòng điện trong ống dây,
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng
đường sức từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng
đường sức từ, mô tả đường sức
từ: ngoài như nam châm thẳng,
trong ống là đường thẳng song
song.
- Nhận xét câun trả lời của ban.
- Thảo luận tìm các cách xác định
chiều của đường sức từ.
- Làm thí nghiệm từ phổ của
dòng điện trông ống dây.
- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.



- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế
nào để xác định được chiều của

đường sức từ?
- Trình bày cách xác định chiều
của đường sức từ: quy tắc vặn
đinh ốc 2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công
thức tính cảm ứng từ.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm
ứng từ.
- Trả lời câu hởi C3.
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày
cách xác định chiều của đường
sức từ.
- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh
họa.
- Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức.
- Nêu câu hỏi C3.
Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2
SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
P1,P2,…
- Ghi nhận ý kiến.
- Nêu câu hỏi trong SGK.
- Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ

dạy.
Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
trong SGK và phiếu học tập P.
- Giao các câu hỏi và bài tập
trong SGK.
- Tự đọc phần “Em có biết”
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(
con flại trong phiếu học tập).
- Nhắc HS những chuẩn bị cho
bài sau.
D. RÚT KINH NGHIỆM
Ghi chép những nhận xét, những kinh nghiệm cần điều chỉnh của GV
sau khi thực dạy ở một số lớp.

×