Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY _ QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.8 KB, 5 trang )

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG
QUAY _ QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu được điều kiện cân bằng của 1
vật khi không có chuyển động quay và quy tắc hợp lực của 2 lực có giá đồng
quy. Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân
bằng. Vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ lực cân
bằng để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
– Khi nào lực tác dụng vào vật rắn chỉ làm cho vật chuyển động tịnh
tiến.
– Cho biết trọng tâm của vật đồng tính có dạng hình vuông , hình
chử nhật ,hình tròn , hình tam giác đều, hình trụ.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:


1. Điều kiện cân bằng:
– hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng
không.
2. Quy tắc hợp lực đồng quy:
Muốn tìm hợp lực :
– di chuyển điểm đặt trên giá của chúng đến điểm
đồng quy.
– áp dụng qui tắc hình bình hành.
3. Đặc điểm của hệ lực cân bằng:
a) Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm:
– cùng giá
– cùng độ lớn
– ngược chiều.


b) Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm:
– có giá đồng phẳng và đồng quy
– có hợp lực bằng không.



IV. CỦNG CỐ:

Hướng dẫn về nhà:
BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được điều kiện cân bằng và những
đặc điểm của hệ lực cân bằng để giải những bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:  Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của
hệ 2 và 3 lực .
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

Bài 4.
k = 0,036 P= 7000 N
Vì ôtô đang cân bằng nên các lực N, P, F,F
MS
phải
trực đối nhau từng đôi một. N=P=7000.
và F=F
ms
=kP=7000.0,036 =252N





Bài 5. Vì vật cân bằng nên hợp lực F=P+N phải trực
đối với F
ms
tức là

F=F
ms
Nhưng
sin
.
       
F
p
h
l
F
p
F
hp
l
N
1
1000
4
250
Vậy lực ma sát nghỉ có độ lớn :
F
ms

= 250N




Bài 6. Gọi F là lực của P và T vì quả câu cân bằng
nên N=F
Theo hệ thức tỷ số lượng giác trong tam giác vuông
ta có :
stg
F
p
F p stg
p
N30 30
3
3
40 3
3
23       .
Suy ra N=23N
Nhờ tính chất tỷ số lượng giác trong tam giác vuông
ta có :
cos
cos
.
30
30
40
2

3
46   

 
p
T
T
p
N

IV. CỦNG CỐ:


Hướng dẫn về nhà:

×