Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn Thi HKII môn Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.2 KB, 2 trang )

ÔN THI HKII
(mơn sinh)
0
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bong đi dài thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn?
TL: -Thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+Da khô có vảy sừng bao bọc;
+Có cổ dài;
+Mắt có mi cử độïng, co ùnước mắt do tuyến lệ tiết ra;
+Màng nhó nằm trong hốc nhỏ bên đầu;
+Có đuôi và thân dài;
+Chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.
Câu 2: Đặc điểm chung của lớp chim?
TL: -Mình có lông vũ bao phủ;
-Chi trước biến đổi thành cánh;
-Có mỏ sừng;
-Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp;
-Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi;
-Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố,mẹ
Câu 3: Trong tự nhiên và đời sống con người chim có những lợi ích và tác hại gì?
TL: *Có lợi :-Ăn các loại sâu bọ và gặm nhắm có hại;
-Cung cấp thực phẩm, làm cảnh;
-Làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí;
-Săn mồi, phục vụ du lòch, săn bắt;
-Phát tán cây rừng hoặc giúp cho sự thụ phấn cây.
*Có hại:-Cho kinh tế nông nhiệp nghiệp như chim ăn quả, hạt, cá,…
-Truyền bệnh dòch.
Câu 4: Hãy nêu đặc điểm chung của lớp Thú?
TL: -Lớp thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:
-Đẻ con có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể;


-Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.;
-Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não;
-Là động vật hằng nhiệt.
Câu 5 Thú móng guốc gồm mấy bộ? Đặc điểm của mổi bộ?
TL: -Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có guốc bao bọc.
-Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh.
-Thú móng guốc có 3 bộ:
+Bộ guốc chẵn: Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.VD:Lợn, Bò,Hươu,…
+Bộ guốc lẻ: Gồm thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả.VD:Tê giác, Ngựa,…
+Bộ voi: Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ.VD:Voi,…
Câu 6 Thế nào là đấu tranh sinh học? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?
TL: -Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng, nhằm hạn chế tác động gay hại
của sinh vật gây hại.
-Các biện pháp đấu tranh sinh học là:
+Sử dụng thiên đòch.VD:Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám,ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
+Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.VD:Vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thou.
+Gây vô sinh diệt động vật gây hại.VD:Làm tuyệt sản ruồi đực dẫn đến ruồi cái không đẻ được
Câu 7: Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học :
1.ƯU ĐIỂM:
*Sử dụng đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu:
-Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại;
-Không gây ô nhhiễm môi trường.
2.HẠN CHẾ:
-Vì không quen với khí hậu đòa phương nên phát triển kém.
-Không diệt triệt để được sinh vật gây hại.
-Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
-Một loài thiên đòch vừa có ích và vừa có thể có hại.
Câu 8: kể tên những thiên địch gần gũi với đời sống con người
TL: Mèo, Cú vọ, Cắt, Rắn sọc,… Gia cầm. Bướm đêm. Ong mắt đỏ….

Câu 9:Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật q hiếm.Giải thích từng cấp độ nguy hiểm. Cho VD.
TL:-Rất nguy cấp (CR)Động vật có số lượng giảm sút cá thể 80% VD:Tê giác 1 sừng,ốc xà cừ, Sư tử trắng,voi…
-Nguy cấp (EN) Động vật có số lượng giảm sút cá thể 50%VD:Tơm hùm đá,rùa núi vàng,…
-Sẽ nguy cấp(VU)Động vật có số lượng giảm sút cá thể 20%VD: Cà Cuống ,cá ngựa gai…
-Ít nguy cấp(LR)Những động vật được ni bảo tồn:VD: Khỉ vàng,sóc đỏ, gà lơi trắng ,gà sao,gà lơi trắng,….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×