Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra chương cơ học chất lưu và chất khí hay có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 3 trang )

Đề kiểm tra 45 phút
Chương: Cơ học chất lưu và chất khí
Câu 1: Áp suất thuỷ tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h được tính theo công thức nào sau đây ?
Biết áp suất khí quyển p
0
, khối lượng riêng của chất lỏng
ρ
.
A.
2
0
2
1
vpp
ρ
+=
B.
ghpp
ρ
+=
0
C.
ghvpp
ρρ
++=
2
0
2
1
D.
ghpp


ρ
2
1
0
+=
Câu 2: Tính áp suất tuyệt đối p ở độ sâu h = 2000mm dưới mực nước biển. Biết: khối
lượng riêng của nước biển là 10
3
kg/m
3
, áp suất khí quyển là p
0
= 10
5
pa, g = 10m/s
2
A.

20100Kpa B. 20000Kpa C. 19700Kpa D. 120Kpa
Câu 3: Một máy nâng thuỷ lực của trạm sửa chữa oto dùng không khí nén lên một pittông
có bán kính 10cm. Áo suất được truyền sang 1 pittông khác có bán kính là 20cm. Tính lực
nén nhỏ nhất để nâng được cái oto có trọng lượng 1000N.
A. 500N B. 250N C. 4000N D. 2000N
Câu 4: Trong một ống nằm ngang áp suất toàn phần được tính theo công thức nào sau đây.
Biết p
a
:

áp suất thuỷ tĩnh
A.

2
vpp
atp
ρ
+=
B.
2
2
1
vpp
atp
ρ
+=
C.
ghpp
atp
ρ
+=
D.
ghvpp
atp
ρρ
++=
2
2
1
Câu 5: Lượng nước trong 1 ống nằm ngang là A = 0,02m
3
/s. hãy xác định vận tốc dòng
chảy tại nơi có tiết diện S = 400cm

2
.
A. 0,5m/s B. 8m/s C. 0,05m/s D. 0,08m/s
Câu 6: Công thức nào dưới đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí
tưởng ?
A.
const
T
pV
=
. B.
T ~pV
. C.
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
. D.
const
V
pT
=
.
Câu 7: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20
0

C và áp suất 10
5
Pa. Nếu đem bình phơi
nắng ở nhiệt độ 40
0
C thì áp suất là bao nhiêu ?
A.1,068.10
5
Pa. B. 1,608.10
5
Pa. C. 0,5.10
5
Pa. D. 10
5
Pa.
Câu 8: Một xi lanh có pittông đóng kín ở nhiệt độ 27
0
C, áp suất 750mmHg. Nung nóng
khối khí đến nhiệt độ 205
0
C thì thể tích tăng gấp 1,5lần. Tính áp suất của khối khí trong
xylanh lúc đó ?
A. 796,66mmHg B. 750,4mmHg. C. 630,5mmHg. D. 820,1mmHg.
Câu 9: Một khối khí có thể tích 600cm
3
ở mhiệt độ -33
0
C. Hỏi nhiệt độ nào khối khí có
thể tích 750cm
3

. Biết áp suất không đổi.
A. 23
0
C. B. 30
0
C. C. 35
0
C. D. 27
0
C.
Câu 10: Trong một xylanh của động cơ đốt trong có 2dm
3
hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm
và nhiệt độ 27
0
C. Pittông nén xuống làm thể tích giảm 1,8dm
3
và áp suất tăng thêm 14atm.
Nhiệt độ lúc đó là bao nhiêu ?
A. 160
0
C. B. 155,3
0
C. C. 177
0
C. D. 188
0
C
Câu 11: Xét một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 0
0

C). Nén đẳng
nhiệt để thể tích bằng 0,5 thể tích ban đầu thì áp suất khí là bao nhiêu ?
A. 2atm. B. 1atm. C. 0,5atm. D. 4atm.
Câu 12: Phát biểu nào sai khi nói về các chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau
B. Chất khí không có thể tích và hình dạng riêng
Trang 1/3
C. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó và nén được dễ dàng
Câu 13: Định luật Sác-lơ chỉ áp dụng được trong quá trình :
A. Khối khí đựng trong bình không đậy kín
B. Khối khí giãn nở tự do
C. Giữ nhiệt độ của khối khí không đổi.
D. Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt
Câu 14: Trong quá trình đẳng nhiệt cuả một lượng khí lý tưởng, khi thể tích giảm đi một
nửa thì :
A. áp suất tăng 2 lần B. áp suất tăng 4 lần
C. áp suất giảm 4 lần D. áp suất giảm 2 lần
Câu 15: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định
A. thể tích, nhiệt độ, khối lượng B. áp suất, thể tích, khối lượng
C. áp suất, khối lượng, nhiệt độ D. áp suất, nhiệt độ, thể tích
Câu 16: Trong quá trình đẳng tích cuả một lượng khí lý tưởng, khi nhiệt độ giảm đi một
nửa thì :
A. áp suất tăng 2 lần B. áp suất tăng 4 lần
C. áp suất giảm 4 lần D. áp suất giảm 2 lần
B. Phần bài tập tự luận: (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Một lượng khí ở nhiệt độ 18
0
C có thể tích 10 cm
3

và áp suất 1 atm. Người
ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3 atm. Tính thể tích khí nén.
Bài 2: (1 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm
3
hyđrô ở áp suất
750mmHg và nhiệt độ 27
0
C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và
nhiệt độ 17
0
C.
Câu 3: (3 điểm) Một ống nằm ngang, tại vị trí 1 tiết diện là 10cm
2
, tại vị trí 2 là 5cm
2
. Vận
tốc tại vị trí 1 là 5m/s, áp suất tại vị tại vị trí 2 là 2.10
5
Pa. Hãy tính:
a) Vận tốc nước tại vị trí 2
b) Áp suất của nước tại vị trí 1
c) Lưu lượng A của A dòng chảy qua 1 tiết diện của ống
Câu 4: (1 điểm)
Đặt một ống thẳng, hai đầu hở, theo phương thẳng đứng
trên 1 dòng chảy. Áp suất khí quyển là p
0
= 10
5
Pa.
Mực nước trong ống dâng lên cao 20cm

(so với miệng ống ở dưới nước). Điểm A’ nằm trên cùng
mặt ngang với điểm A và có cùng vận tốc v với dòng chảy.
Tính Áp suất tĩnh và áp suất toàn phần tại A’, khi v = 5m/s.
Biết khối lượng riêng của nước là 10
3
kg/m, g =10m/s
2
HẾT
Trang 2/3

A A’
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Phần câu hỏi trắc nghiệm: (0,25 điểm / câu x 16 câu = 4 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1
5
16
B D B B A D A A D C A A D A D D
B. Phần bài tập tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Công thức p
1
V
1
= p
2
V
2
0,25 đ
thế số + tính toán 0,25
đ
đáp số V =

3
10
cm
3
0,5 đ
Bài 2 Công thức p
1
V
1
/T
1
= p
2
V
2
/T
2
0,25 đ
thế số + tính toán 0,25
đ
đáp số V = 40,3 cm
3
0,5 đ
Câu 3: Hướng dẫn:
a) ta có: v
1
S
1
= v
2

S
2
suy ra v
2
=10m/s
b) Áp dụng định luật Becnuli cho ống nằm
ngang taị vị trí 1 và 2 ta có:

apvpvp Ρ=⇒+=+
5
1
2
22
2
11
10.38,2
2
1
2
1
ρρ
c) A = v
1
S
1
= 0,3 m
3
/min
Câu 4: Hướng dẫn:
Tại A

Kpaaghpp
A
10210.1022,0.10.1010
335
0
=Ρ=+=+=
ρ
A’ ngang với A nên suy ra áp suất tĩnh tại A’ là:
p
A’
= p
A
= 102Kpa
Áp suất toàn phần tại A’ :
2332
'
5.10.
2
1
10.102
2
1
+=+= vpp
A
ρ
Trang 3/3

×