Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De KT 1tiet ch IV- HH 7 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.74 KB, 7 trang )

Tiết 61: KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG III (Phần đầu)
BÀI SỐ 2 - NĂM HỌC 2009-2010
*****************************
A- Mục tiêu: Kiểm tra về
a) Kiến thức:
- Tam giác vuông, tam giác cân, định lý Py-ta-go
- Quan hệ giứa góc và cạnh, cạnh và cạnh trong tam giác.
- Đường vuông góc và đường xiên.
- Tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác
b) Kỹ năng:
- Biết vận dụng định lý Py ta go vào tính toán.
- Nhận biết được các tam giác đặc biệt (cân, vuông, đều)
- Biết sử dụng các tính chất về liên hệ giữa cạnh và góc, cạnh và cạnh trong tam giác, liên hệ
giữa đường xiên và đường vuông góc vào so sánh các yếu tố và chứng minh.
- Biết vận dụng các tính của các đường đồng qui trong tam giác vào tính toán, chứng minh
c) Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
- Độc lập sáng tạo trong làm bài, tích cực trong học tập.
B- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL TC
1- Tam giác cân, tam giác
vuông, định lý Py-ta-go
Số câu
1 1 1 2 1 3
Số điểm
0,5 0,5 1,5 1 1,5 2,5
2-Quan hệ giữa cạnh và
góc, cạnh và cạnh trong


tam giác
Số câu
1 1 1 1 3 1 4
Số điểm
0,5 0,5 0,5 1,5 1,5 1,5 3
3- Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên
Số câu
1 1 1 1 2
Số điểm
0,5 1,5 0,5 1,5 2
4- Tính chất ba đường
trung tuyến, ba đường
phân giác của tam giác
Số câu
1 1 2 2
Số điểm
1 1,5 3 3
Tổng cộng
Số câu
3 1 2 2 1 2 6 4 10
Số điểm
1,5 1 1,5 3 0,5 3 3 7 10
A- Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
80A =
;
µ

0
40B =
. So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được:
A. AB<BC<AC B. BC<AC<AB C. AB<AC<BC D. AC<AB<BC
Câu 2: Tam giác ABC có AB =7cm; AC = 2cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên lẻ(cm).
Độ dài cạnh BC bằng:
A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm
Câu 3: Trong các "Bộ ba độ dài" sau, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 2cm; 3cm; 6cm B. 3cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 4cm;6cm D. 3cm; 4cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC cân tại A có
µ
A
= 80
0
. Thì:
A.
µ
µ
B C=
= 60
0
B.
µ
µ
B C=
= 50
0
C.
µ
µ

B C=
= 40
0
D.
µ
µ
B C=
= 80
0
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AB = 9cm; BC = 15cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 12cm B. 10cm C. 13cm D.14cm
Câu 6: Cho tam giác ABC. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Biết AB<AC và K là điểm thuộc AH thì
A. HB > HC B. BH > AB C. KB < KC D. HC > AC
B- Tự luận:
Bài 1: Trung tuyến AD của tam giác ABC có độ dài bằng 9cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến
trọng tâm G của tam giác.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. AB = 6cm, AC = 8cm.
G là trọng tâm tam giác ABC
a) Tính BC.
b) Biết rằng: "Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh
huyền". Tính AG.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Trên
BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng qua D và vuông góc với AC, cắt AC tại K.
Chứng minh: a) AD là tia phân giác của góc HAC.
b) AH = AK
c) BK < BC
d) AB + AC < BC +AH
Bài làm:



HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
80A =
;
µ
0
40B =
. So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được:
A. AB<BC<AC B. BC<AC<AB C. AB<AC<BC D. AC<AB<BC
Câu 2: Tam giác ABC có AB =7cm; AC = 2cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên lẻ(cm).
Độ dài cạnh BC bằng:
A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm
Câu 3: Trong các "Bộ ba độ dài" sau, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 2cm; 3cm; 6cm B. 3cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 4cm;6cm D. 3cm; 4cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC cân tại A có
µ
A
= 80
0
. Thì:
A.
µ

µ
B C=
= 60
0
B.
µ
µ
B C=
= 50
0
C.
µ
µ
B C=
= 40
0
D.
µ
µ
B C=
= 80
0
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AB = 9cm; BC = 15cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 12cm B. 10cm C. 13cm D.14cm
Câu 6: Cho tam giác ABC. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Biết AB<AC và K là điểm thuộc AH thì
A. HB > HC B. BH > AB C. KB < KC D. HC > AC
B- Tự luận:
Bài 1: Trung tuyến AM của tam giác ABC có độ dài bằng 9cm.
a) Tính khoảng cách từ đỉnh A đến trọng tâm G của tam giác.

b) Cho AB < AC. chứng minh
· ·
BAM CAM>

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, Trên BC lấy điểm M sao cho MA = MB.
Biết AB = 12cm; BC = 20cm
a) Tính AC
b) Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
c) Chứng minh: AM =
1
2
BC
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính AG
Bài làm:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC.
Chứng minh:
a) Tam giác AMN là tam giác cân
b) AM < AC
c)
·
·
·
BAM CAN MAN= <
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC. Trên
BC lấy điểm D sao cho BD = AB. K là chân đường vuông góc hạ từ D xuống cạnh AC
Biết AB = 12cm; AC = 15 cm.
a) Tính BC.
b) So sánh: BK và BC
b) Chứng minh: AD là tia phân giác góc HAC.
c) Chứng minh: AB +AC < BC + AH

HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
80A =
;
µ
0
40B =
. So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được:
A. AB<BC<AC B. BC<AC<AB C. AB<AC<BC D. AC<AB<BC
Câu 2: Tam giác ABC có AB =7cm; AC = 2cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên lẻ(cm).
Độ dài cạnh BC bằng:
A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm
Câu 3: Trong các "Bộ ba độ dài" sau, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 2cm; 3cm; 6cm B. 3cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 4cm;6cm D. 3cm; 4cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC cân tại A có
µ
A
= 80
0
. Thì:
A.
µ
µ
B C=

= 60
0
B.
µ
µ
B C=
= 50
0
C.
µ
µ
B C=
= 40
0
D.
µ
µ
B C=
= 80
0
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AB = 9cm; BC = 15cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 12cm B. 10cm C. 13cm D.14cm
Câu 6: Cho tam giác ABC. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Biết AB<AC và K là điểm thuộc AH thì
A. HB > HC B. BH > AB C. KB < KC D. HC > AC
B- Tự luận:
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Trên BC lấy điểm D sao cho BD = AB. K là chân đường vuông góc hạ từ D xuống
cạnhAC. Biết AB = 12cm; AC = 15 cm.
a) Tính BC.

b) So sánh: BK và BC
c) Chứng minh: AD là tia phân giác góc HAC.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC.
Chứng minh:
a) Tam giác AMN là tam giác cân
b) AM < AC
Bài làm:
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
80A =
;
µ
0
40B =
. So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được:
A. AB<BC<AC B. BC<AC<AB C. AB<AC<BC D. AC<AB<BC
Câu 2: Tam giác ABC có AB =7cm; AC = 2cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên lẻ(cm).
Độ dài cạnh BC bằng:
A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm
Câu 3: Trong các "Bộ ba độ dài" sau, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 2cm; 3cm; 6cm B. 3cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 4cm;6cm D. 3cm; 4cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC cân tại A có
µ
A

= 80
0
. Thì:
A.
µ
µ
B C=
= 60
0
B.
µ
µ
B C=
= 50
0
C.
µ
µ
B C=
= 40
0
D.
µ
µ
B C=
= 80
0
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AB = 9cm; BC = 15cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 12cm B. 10cm C. 13cm D.14cm
Câu 6: Cho tam giác ABC. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.

Biết AB<AC và K là điểm thuộc AH thì
A. HB > HC B. BH > AB C. KB < KC D. HC > AC
B- Tự luận:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường phân giác góc góc B cắt AC tại D. K là
chân đường vuông góc hạ từ D xuống cạnh BC. Hai đường thẳng DK và AB cắt nhau tai M.
1) Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC.
2) Chứng minh:

ADM =

KDC
3) Chứng minh: AK là tia phân giác của góc HAC
4) Chứng minh: DA < DC.
Bài làm:
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(1)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
A- Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
80A =
;
µ
0
60B =
. So sánh các cạnh của tam giác ABC ta được:
A. AB<BC<AC B. BC<AC<AB C. AB<AC<BC D. AC<AB<BC
Câu 2: Tam giác ABC có AB =5cm; AC = 1cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên (cm).

Độ dài cạnh BC bằng:
A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm
Câu 3: Trong các "Bộ ba độ dài" sau, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 2cm; 5cm; 7cm B. 3cm; 4cm; 8cm C. 5cm; 6cm;8cm D. 3cm; 4cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC cân tại A có
µ
A
= 100
0
. Thì:
A.
µ
µ
B C=
= 60
0
B.
µ
µ
B C=
= 50
0
C.
µ
µ
B C=
= 40
0
D.
µ

µ
B C=
= 80
0
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AB = 12cm; BC = 15cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 9cm B. 10cm C. 13cm D.14cm
Câu 6: Cho tam giác ABC. H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.
Biết AB>AC và K là điểm thuộc AH thì
A. HB < HC B. BH > AB C. KB >AB D. KC < KB
B- Tự luận:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường phân giác góc góc C cắt AB tại D. K là
chân đường vuông góc hạ từ D xuống cạnh BC. Hai đường thẳng DK và AC cắt nhau tại M.
1) Biết AC = 15cm, BC = 25cm. Tính AB.
2) Chứng minh:

ADM =

KDB
3) Chứng minh: AK là tia phân giác của góc HAB
4) Chứng minh: DA < DB.
Bài làm:
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 6/ THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7(2)
BÀI SỐ 3 - NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN: KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG III (Phần đầu)
BÀI SỐ 2 - NĂM HỌC 2009-2010
*****************************
A- Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C B B A C
B- Tự luận: 7 điểm
Câu Nội dung Biểu điểm
Hình vẽ
1 điểm
1 điểm
Câu 1
1,5 điểm
Theo định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC:
AB
2
+AC
2
= BC
2


AC
2
= BC
2
-

AB
2
= 20
2
- 12
2
= 256



AC = 16(cm) (Vì AC > 0)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 2
1,5 điểm
D thuộc đường phân giác giác ABC(gt) nên DA = DK
Hai tam giác vuông ADM và KDC còn có :
·
·
ADM KDC=
(Đối đỉnh)
Vậy:

ADM=

KDC (g-c-g)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
1,5 điểm
Ta có: AH // MK (cùng vuông góc với BC)

·
·
KAH DKA=

(so le trong) (1)
DA = DK (chứng minh trên) nên tam giác DAK cân tại D.
Suy ra:
·
·
KAD DKA=
(2)
Từ(1) và (2) suy ra:
·
·
KAH KAD=
Mà AK nằm giữa hai tia AH, AC nên AK là tia phân giác góc HAC
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4:
1,5 điểm
Tam giác KDC vuông tại K nên DK < DC
Mà DA = DK (chứng minh trên)
Suy ra: DA < DC
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
K
H
M
D
A
B
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×