Tuần 10
Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán +
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng
cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng
đơn vị đo độ dài?
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- HD : Thực hiện nh với STN sau đó ghi
thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
4hm7dam = dam
6hm 9m = m
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT
- 2 HS chữa bài.
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
15km x 4= 60km
54mm : 9 = 6mm
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
Tiếng việt *
Ôn luyện tiếng việt
I.Mục tiêu
-Ôn luyện về thêm hình ảnh so sánh cho câu
-Biết sử dụng dấu chấm để ngắt câu
-Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện vốn từ
II.Chuẩn bị
Nội dung bài tập
III.Hoạt động dạy học
*Hớng dẫn học sinh làm 1 số bài tập
Bài 1:Tìm từ thích hợp chỉ âm thanh điền vào chỗ trống
A ,Từ xa, tiếng thác dội về nghe
B ,Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít
C ,Tiếng sóng biển rì rầm
D, Tán bàng xoè ra trông
*Yêu cầu học sinh làm theo nhóm
Bài 2:Ngắt đoạn văn thành 4 câu cho hợp lí
Hậu là cậu em họ tôi sống ỏ thành phố mỗi lần về quê.Hậu rất thích đuổi bắt bớm
,câu cá có khi cả buổi sáng em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo
mấy con bớm vàng ,bớm nâu một lần ,em mải miết ngồi câu cá từ sáng đến chiều mới
câu đợc một con cá to bằng bàn tay.
*Học sinh làm bài ra vở
*Cho học sinh lên chữa bài và nhận xét.
3.Củng cố dặn dò
-Ôn luyện kiếu so sánh đã học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Truyền thống nhà trờng
*Mục tiêu
-Học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể của nhà trờng
-Biết lao động vệ sinh làm sạch trờng lớp và giữ gìn vệ sinh cá nhân
-Giáo dục học sinh phát huy tốt truyền thống nhà trờng.
*Nội dung hoạt động
-Cho học sinh chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp :tới hoa ,nhặt lá ,bắt sâu
-Thờng xuyên trực nhật ,làm vệ sinh lớp học sạch
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Biết đoàn kết ,giúp đỡ nhau trong học tập :phân công nhóm giúp đỡ các bạn học yếu
-Biết kính trọng thầy cô giáo và ngời lớn tuổi :chào hỏi lễ phép
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán +
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về cách thực hiện phép nhân, phép chia. Đơn vị đo đội dài
- Giải toán có lời văn
- Vận dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị
GV : Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra miệng các phép tính trong
các bảng nhân đã học
2. Bài mới
* Bài tập 1
- Tính nhẩm
7 x 9 = 42 : 7 =
5 x 8 = 32 : 4 =
7 x 5 = 40 : 5 =
* Bài tập 2
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3m 3dm = dm 1m 12cm
= cm
5m 3dm = dm 7m 30cm
= cm
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
Em hái đợc 27 bông hoa, chị hái đợc số
hoa gấp số hoa của em 3 lần. Hỏi chị
hái đợc bao nhiêu bông hoa ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt và giải bài toán
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
- HS tính
- HS làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- Em hái đợc 27 bông hoa, chị hái đợc số hoa
gấp số hoa của em 3 lần
- Chị hái đợc bao nhiêu bông hoa ?
.
? bông hoa
Bài giải
Chị hái đợc số bông hoa là :
27 x 3 = 81 ( bông hoa )
Đáp số : 81 bông hoa
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hớng dẫn tự học
Luyện viết bài chính tả (đoạn văn ,hoặc bài thơ)
I.Mục tiêu
-Học sinh đọc và nghe viết thành thạo bài Quê hơng
-Hiểu đợc nội dung của bài thơ: tình yêu tha thiết đối với quê hơng của mình.
-Giáo dục học sinh rèn chữ viết đúng ,đẹp.
II.Chuẩn bị :nội dung bài
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
-Đọc bài :Đọc nối tiếp từng câu.
2.Bài mới
Giáo viên Học sinh
*Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
đọc nối tiếp đoạn.
*Hớng dẫn tìm hiểu nội dung
-Nêu những hình ảnh gắn liền hơng?
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào
vở
*Chấm chữa bài cho học sinh.
Học sinh đọc bài
Trả lời câu hỏi
Viết bài vào vở.
Mĩ thuật
+
Vẽ cành lá
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tuần 11
Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán
+
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố lại cho HS bảng nhân 8
- Giải bài toán có lời văn
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS
II. Đồ dùng
GV : Nội dung
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 8
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
* Bài tập 1
- Mẹ mua một rổ có 9 quả cam. Hỏi 8
rổ nh thế có mấy quả cam ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm bài, nhận xét
* Bài tập 2 : Tính nhẩm
8 x 3 = 8 x 7 =
8 x 9 = 8 x 6 =
8 x 1 = 8 x 0 =
8 x 8 = 0 x 8 =
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đếm cách 8 từ 8 đến 80
- 3, 4 HS đọc
- Nhận
xét
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Một rổ có 9 quả cam
- 8 rổ nh thế có mấy quả cam ?
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
8 rổ nh thế có số quả cam là :
9 x 8 = 72 ( quả cam )
Đáp số 72 quả cam
+ HS làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
8 x 3 = 24 8 x 7 = 56
8 x 9 = 72 8 x 6 = 48
8 x 1 = 8 8 x 0 = 0
8 x 8 = 64 0 x 8 = 0
- HS đếm
8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
- Đếm xuôi, đếm ngợc
- Nhận xét bạn
IV. Củng cố, dặn dò
- Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt
- GV nhận xét tiết học
Tiếng việt
*
Ôn luyện tiếng việt
I- Mục tiêu.
- Củng cố về biện pháp tu từ so sánh và cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh và kĩ năng sử dụng dấu
câu khi viết.
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gạch dới các hình ảnh so sánh trong
đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của các hình
ảnh của so sánh đó.
Trớc mắt tôi, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng.
Những con đờng mòn mềm mại lợn khúc nh
những chiếc khăm van bay lơ lửng trong gió.
Xa xa những dãy núi đá vôi uy nghi nh những
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
* Những con đờng - những chiếc
khăn voan.
* Dãy núi đá vôi - những lâu đài cổ.
lâu đài cổ từ những thế kỉ xa xa nào đó.
Bài 2: Tìm một số thành ngữ so sánh trong
Tiếng Việt.
Ví dụ: đẹp nh tiên,
Bài 3: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn sau.
Nhà ông Hà trông bề thế giữa nhà treo một lá
cờ đỏ sao vàng những đầu hổ và những da hổ
treo thành một hàng trên vách trên các cột còn
móc đủ loại sừng có những cái giống nh mũi
mác, có cái dài ngòng ngoèo nh một cành cây
nhiều nhánh.
? + Khi đọc đoạn văn có dấu chấm cần ngắt
giọng nh thế nào?
* Tác dụng: thể hiện sự liên tởng
phong phú đợc đào tạo cho câu văn
sinh động, gợi tả, gợi cảm.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài => nêu miệng bài làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nêu miệng kết quả bài làm và giải
thích vì sao điền dấu vào sau từ đó.
ngắt giọng bằng thời gian đọc 2
tiếng.
- Đọc lại toàn bộ đoạn văn.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kính yêu thầy cô giáo
I- Mục tiêu.
- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Hiểu ý nghĩa của ngày 20 tháng 11. Biết ơn thầy cô đã dạy dỗ lên ngời.
- Giáo dục học sinh ý thức nhớ ơn công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Sinh hoạt tập thể.
- Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày 20 tháng
11 và công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô
giáo đối với học sinh.
? + Để đền đáp công lao to lớn của thầy cô,
bản thân mỗi học sinh cần làm gì?
- Múa hát chào mừng ngày 20 tháng 11.
- Yêu cầu học sinh lên biểu diễn những tiết
mục văn nghệ đã chuẩn bị để kính dâng lên
thầy cô.
- Học sinh lắng nghe.
- Học tập tốt, vâng lời thầy cô, cha
mẹ.
+ Đọc thơ.
+ Múa, hát.
+ Kể chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Toán
+
ôn luyện giải toán bằng 2 phép tính
I- Mục tiêu.
- Củng cố về bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn thực hành.
Bài 1:
Con lợn lớn nặng 136 kg. Con lợn lớn nặng
hơn con lợn bé 18 kg. Hỏi cả 2 con nặng bao
nhiêu kg?
Bài 2: Một đàn gia súc có 66 con, 1/3 số gia
súc là dê còn lại là bò. Hỏi có bao nhiêu con
bò.
+ Để tìm đợc số con bò cần biết gì?
Bài 3: Một phép chia có số chia là 8 thơng
bằng 17 và số d là số lớn nhất có thể có tìm số
bị chia?
? + Số chia là bao nhiêu?
+ Số d lớn nhất sẽ là mấy?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau.
6 + 6 + . .+ 6 - 665
111 số 6
- Đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề toán => làm bài vào
vở.
- Đọc đề toán.
66 con
? con bò
dê
biết số con dê.
- Làm bài vào vở.
- Là 8.
- Là 7.
SBC = 17 x 8 + 7
- Học sinh làm bài - 1 học sinh lên
bảng chữa.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hớng dẫn tự học : tiếng việt
+
Luyện viết đoạn văn với chủ đề về quê hơng.
I- Mục tiêu.
- Biết nói về quê hơng hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong sách giáo khoa.
- Rèn kỹ năng nói đủ ý, dùng từ đặt đặt câu đúng, biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc
hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hơng.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn thực hành.
Đề bài: Hãy nói về quê hơng hoặc nơi mình đang ở.
Quê hơng là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi ấy có ông bà, cha mẹ, họ hàng mình sinh
sống. Hãy kể về quê hơng hoặc nơi em đang sống bằng những từ ngữ giàu cảm xúc
nhất.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý
trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng theo từng câu
hỏi.
? + Em định kể về quê em hay nơi em ở?
+ Quê em ở đâu? (hoặc nơi em đang ở là ở
đâu).
+ Em yêu nhất cảnh vật gì của quê hơng (nơi
mình ở)?
+ Cảnh vật đó có gì đáng nhơ?
- Tổ chức cho học sinh làm miệng về quê hơng
hoặc em ở.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trình bày miệng.
- Học sinh khác bổ sung nhận xét,
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
+
Vẽ theo mẫu:Vẽ cành lá (Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tuần 12
Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009
Toán
*
toán
+
Ôn: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I- Mục tiêu.
- Củng cố về dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Rèn kĩ năng thực hành so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Điền vào ô trống. - Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Số đã
cho
Tăng 3
lần
Tăng 3
đơn vị
Giảm 3
lần
Giảm 3
đơn vị
36
24
33
69
? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? - Tăng, giảm 1 số nhiều lần.
- Tăng 1 số lên nhiều đơn vị.
Bài 2: Trong vờn có 8 cây cau. Số cây hoa
hồng nhiều hơn số cây cau là 24 cây. Hỏi số
cây hoa hồng gấp mấy lần số cây cau.
Bài 3: Hai bao gạo nặng 54 kg. Bao thứ hai
nặng 36 kg. Hỏi bao thứ 2 nặng gấp mấy lần
bao thứ nhất?
Bài 4: Viết các tổng sau dới dạng tích 2 thừa
số.
a) 12 + 29 + 121 + 138
b) 24 + 39 + 45 + 56 + 65 + 76 + 82 + 97
- Đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở => chữa bài nhận
xét.
- Học sinh làm bài => nêu cách làm.
3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học.
Tiếng việt
+
Ôn luyện
I- Mục tiêu.
- Củng cố lại hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm "Quê hơng" đồng thời củng cố về
cách sử dụng mẫu câu Ai làm gì?
- Rèn kỹ năng dùng từ về chủ đề "Quê hơng" và thực hành viết theo mẫu câu Ai làm
gì?
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Khoanh vào trớc những từ gợi cho em
nghĩ về quê hơng mình.
a) con đò c) bến nớc e) luy tre
b) rạp hát d) mái đình g) dòng sông
h) lễ hội i) hội chợ
? + Ngoài những từ trên còn có những từ nào
gợi cho em nghĩ về quê hơng nữa không?
Bài 2: tìm và viết lại 2 thành ngữ hoặc tục
ngữ nói về quê hơng.
- Bài tập có mấy yêu cầu.
- Yêu cầu thứ 1 là gì.
- Yêu cầu học học sinh đọc yêu cầu thứ 2 và
làm vào vở.
Bài 3: Gạch dới câu có mô hình Ai - làm gì?
trong đoạn văn sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm miệng bài làm.
giếng nớc, cánh đồng, cầu tre,
- Đọc bài 2.
- 2 yêu cầu.
- Tìm 2 thành ngữ hoặc tục ngữ
- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh làm bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở và nêu
miệng bài làm.
Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa
mặt. Nớc mát rợi. Thanh cúi nhìn bóng mình
trong lòng bể với những mảng trời xanh Căn
nhà, thửa vờn của bà nh một nơi mát mẻ, hiền
lành.
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu
có mẫu câu Ai làm gì?
a) chạy nhanh nh ngựa phi.
b) hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày
mùa.
c) bơi lội tung tăng.
- Xác định bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi Ai? Bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi làm gì?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở => nêu miệng câu
văn đặt đợc.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kính yêu thầy cô giáo
Mục tiêu
-Học sinh biết đợc ý nghĩa lịch sử của ngày 20-11
-Kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo
-Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Nội dung :Học sinh lên biểu diễn văn nghệ mừng 20-11
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Củng cố ôn tập các dạng bài toán đã học
-Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn học toán
-Vận dụng làm tốt các bài toán có liên quan
II.chuẩn bị :Nội dung
III.Hoạt động dạy học
-Hớng dẫn học sinh làm các bài tập
*Bài 1:Tính nhanh
a, 5 +5 +5 +5 +5 + . +5- 555
có 111 số5
b,53 +8 x 53 +53
c,24 x2 x2 +2 x12 x6
d,8 +3 x3 +16 :2 x6
*Giáo viên nhận xét và kết luận
Bài 2:Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả
lời đúng:
Hình vẽ dới đây có bao nhiêu góc vuông ?
6 góc vuông 9 góc vuông
Học sinh tự làm bài
4 em lên chữa bài
111x 5 -555 =555-555
= 0
53 x1 + 8x53 +53 x1=(1 + 1 +8 ) x53
= 10 x53 =530
8 góc vuông 7 góc vuông
3.củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học.
Học sinh giơ bảng con 9 góc vuông.
tiếng việt
+
ÔN tập
I- Mục tiêu.
- Dựa vào 1 bức tranh hay 1 tấm ảnh để kể về một cảnh đẹp ở nớc ta.
- Rèn kỹ năng duy t, đặt câu đúng, biểu lộ đợc tình cảm với cảnh vật, với quê hơng
đất nớc.
- Mở rộng vốn từ, trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn học sinh viết về cảnh đẹp đất nớc.
- Yêu cầu học sinh quan sát vào bức tranh, ảnh
về cảnh đẹp đất nớc đã chuẩn bị. Dựa vào
những câu hỏi gợi ý để cảm nhận về vẻ đẹp
của cảnh đẹp đợc đề cập trong ảnh.
- Yêu cầu học sinh chuyển những điều vừa nói
thành một đoạn văn khoảng 5 - 6 câu.
* Cần lu ý về cách dùng từ, đặt câu trong đoạn
văn.
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
+ Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung bài
làm của bạn sao cho hoàn chỉnh.
- Học sinh nói miệng về cảnh đẹp trong
tranh, ảnh của mính.
- Học sinh khác, nhận xét, bổ sung bài
nói của bạn.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài làm.
- Học sinh khác bổ sung.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tuần 13
Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009
toán
+
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Củng cố về bảng chia 8.
- Biết áp dụng bảng chia 8 để làm tính và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Lớp 3A có 32 học sinh.
a- Trong giờ thể dục cô giáo xếp 8 em thành 1
hàng. Hỏi lớp 3A gồm mấy hàng?
b- Trong giờ học trên lớp các em ngồi vào 8
bàn. Hỏi mỗi bàn có mấy em?
Bài 2 : Tìm x.
8 x X = 56 X x 8 = 32
64 : X = 8 X : 108 = 6
? + Nêu tên gọi thành phần và kết quả của mỗi
phép tính?
? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
Bài 3: Một ngời đem bán 56 con gà. Ngời đó
đã bán
8
1
số gà. Hỏi ngời đó còn lại mấy con
gà?
Bài 4: Tìm một số biết rằng lấy số đó trừ đi 6
rồi chia cho 7 thì đợc 8.
? + Số cần tìm trừ đi 6 có kết quả là bao nhiêu?
Vì sao?
3- Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- Đọc đề toán.
- Phân tích sự giống nhau và khác nhau
giữa 2 phần.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh nêu.
- Làm bài vào vở.
- Thừa số cha biết, số bị chia.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài toán.
- 56 (vì 8 x 7 = 56).
- Học sinh làm bài vào vở.
Tiếng việt
+
Ôn luyện Tiếng việt
I - Mục tiêu.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái và biện pháp tu từ so sánh (So sánh giữa hoạt
động với hoạt động).
- Rèn kỹ năng tìm từ chỉ chỉ họat động, trạng thái và phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị :Nội dung bài tập
III - Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gạch dới các từ chỉ hoạt động trong
đoạn văn sau:
Hai chú chim há mỏ kêp chíp chíp đòi ăn. Hai
anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu
về cho chim ăn. Hậu pha nớc đờng cho chim
uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay,
tập nhẩy, quanh quẩn bên Hậu nh những đứa
con bám theo mẹ.
Bài 2: Hãy chọn các từ ngữ dới đây điền vào
chỗ chấm để so sánh các hoạt động.
(múa, cắt tóc cho một đứa trẻ, bay, chăm con
nhỏ).
a- Con ngựa chạy nh
b- Bà chăm đàn lợn nh
c- Ông em tỉa lá cho cây nh
d- Đàn cá bơi lội tung tăng nh
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch
chân trong các câu sau.
a- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà.
b- Đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.
c- Chiếc xe chở nhiều hàng hoá.
d- Quả bóng đập mạnh vào t ờng .
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Đọc các từ chỉ hoạt động trong bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở => nêu miệng bài làm.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Xác định câu văn thuộc mẫu câu nào
đã học.
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kính yêu thầy cô giáo
Mục tiêu
-Học sinh biết đợc ý nghĩa lịch sử của ngày 20-11
-Kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo
-Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Nội dung :Học sinh lên biểu diễn văn nghệ mừng 20-11
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Toán +
Ôn tập
I- Mục tiêu
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 giải
toán.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1: Tính nhẩm
9 x 3 = 9 x 1 =
9 x 7 = 9 x 9 =
9 x 2 = 9 x 4 =
9 x 5 = 9 x 8 =
* Bài 2:
- Đọc đề?
9 x 8 + 12
9 x 4 + 37
9 x 7 + 36
- GV HD : Trong một biểu thức có cả phép
nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân
trớc, phép cộng sau.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, chữa bài
4/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3, 4 HS đọc
- HS tính nhẩm
- 3, 4 HS đứng lên đọc kết quả tính nhẩm
- Nhận xét bạn
- HS đọc
+ HS làm phiếu HT
9 x 8 + 12 = 72 + 12
= 84
9 x 4 + 37 = 36 + 37
= 73
9 x 7 + 36 = 63 + 36
= 109
- HS đọc đề
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
Bài giải
Lớp 1C có số học sinh là :
11 x 3 = 33 ( bạn )
Đáp số : 33 bạn
- HS thi đọc
Hớng dẫn tự học Tiếng việt
Luyện đọc ,viết bài :Vàm Cỏ Đông
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: dòng sông, xuôi dòng, nớc chảy, Ngắt nhịp đúng các câu
thơ. Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp Hiểu đợc nội dung của bài
thơ: Thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết.
- Thêm yêu quý quê hơng, đất nớc mình.
II - Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Ngời con của Tây Nguyên"
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc một
số từ khó hoặc phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách ngắt nghỉ câu thơ.
* Giải nghĩa một số từ khó: Vàm Cỏ Đông,
ăm ắp,
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
c- Tìm hiểu bài.
- Câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả
đối với dòng sông?
- Dòng sông Vàm Cỏ đông có những nét gì
đẹp?
- Vì sao tác giả ví con sông quê mình nh
dòng sữa mẹ?
d- Luyện đọc lại - Học thuộc bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc bài
thơ.
- Học sinh luyện đọc câu và luyện đọc
một số từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Anh mãi gọi Ơi Vàm Cỏ Đông.
- Trên sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi
từng mảnh mây trời; gió đa ngọn dừa
phe phẩy; bóng dừa lồng trên sóng nớc
chơi vơi.
- Vì dòng sông đa nớc về nuôi dỡng
ruộng lúa, vờn cây. Dòng sông ăm ắp n-
ớc nh dòng sữa yêu thơng của mẹ.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
+
Vẽ trang trí
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
==================================
Tuần 14
Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
Toán +
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố bảng chia 9. Vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn.
- Rèn trí nhớ và KN tính cho HS
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
GV : Nội dung
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 9
2. Bài mới
* Bài tập 1 : Tính nhẩm
27 : 9 = 90 : 9 =
63 : 9 = 36 : 9 =
45 : 9 = 81 : 9 =
* Bài tập 2 : Tính
54 : 9 + 14 81 : 9 : 3
45 : 9 x 9 18 : 9 x 7
* Bài tập 2
Có 72 kg ngô, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi
túi có bao nhiêu li - lô - gam ngô ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét tiết học
- 4, 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS tính nhẩm
- 4, 5 HS đọc kết quả
- Nhận xét bạn
27 : 9 = 3 90 : 9 = 10
63 : 9 = 6 36 : 9 = 4
45 : 9 = 5 81 : 9 = 9
- HS làm bài vào vở
54 : 9 + 14 = 6 + 14 81 : 9 : 3 = 9 : 3
= 20 = 3
45 : 9 x 9 = 5 x 9 18 : 9 x 7 = 2 x 7
= 45 = 14
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Có 72 kg ngô, chia đều vào 9 túi
- Mỗi túi có bao nhiêu li - lô - gam ngô ?
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
Bài giải
Mỗi túi có số kg ngô là :
72 : 9 = 8 ( kg )
Đáp số : 8kg
Tiếng việt
+
Luyện tập
I - Mục tiêu.
- Làm quen với một số từ ngữ địa phơng hai miền Nam, Bắc và luyện tập về các dấu
câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Rèn kỹ năng dùng từ chính xác và cách sở dụng dấu câu hợp lý.
- Mở rộng vốn từ. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II.chuẩn bị :Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng
phân loại: cây viết/cây bút; ghe/thuyền; tô/bát;
sửa/thế; kia/tê; mô/đâu; nỏ, hổng/không;
lợn/heo; bao diêm/hộp quẹt.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày miệng bài làm.
Từ địa phơng Từ toàn dân Từ toàn dân
Bài 2: Nối các từ ngữ (ở bên trái) với địa ph-
ơng thờng sử dụng những từ ngữ này (ở bên
phải).
anh hai, ba, má, cây viết, heo, vịt xiêm - miền
Trung.
mô, tê, răng, rứa, tui, ngái - miền Nam.
Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp: Tôi
yêu cọ nh làng chài yêu thuyền. Những năm xa
quê về thành phố hoặc đi chiến đấu thật xa nỗi
nhớ quê đầu tiên là những tán cọ rì rào ở đầu
thềm. Những trận ma trên cọ râm ran ồn ào.
Những trận gió những cơn bão từ đâu thổi đến
khiến cho rừng cọ nghiêng ngả vật lộn,
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm bài => nêu miệng kết
quả bài làm.
- Học sinh làm bài vào vở => nêu bài
làm.
- Đọc lại đoạn văn (lu ý nghỉ hơi hợp
lý sau các dấu phẩy).
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Toán
+
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Củng cố về bảng chia 9 đã học.
- Biết áp dụng bảng chia 9 để làm tính và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II.Chuẩn bị:Bảng nhóm ,bảng con
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
- Đọc thuộc bảng chia 9.
Bài 1: Tính.
9 x 4 + 424 9 x 7 + 613
81 : 9 + 186 99 : 9 + 349
Bài 2: Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải?
72 quyển vở
Ngăn trên
Ngăn dới
? quyển vở.
Bài 3: Dũng có 72 viên bi. Dũng có số bi gấp
9 lần số bi của Bình. Hỏi Bình kém Dũng bao
nhiêu viên bi?
? + Số bi của Dũng so với Bình nh thế nào?
+ Muốn tìm số bi của Bình làm nh thế nào?
Bài 4: Tính nhanh.
a) 99 + 47 + 55 + 22
b) 9 + 9 + 9 + + 9 - 199
32 số 9
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 1 số học sinh học thuộc lòng (xuôi, ng-
ợc).
- Học sinh làm lần lợt vào bảng con.
- Nêu cách tính.
- Đặt đề toán.
- Làm bài vào vở.
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
gấp 9 lần số bi của Bình.
Lấy số bi của Dũng chia cho 9.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Tuần 15
Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán
+
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
GV : Phiếu học tập
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
457 : 4 489 : 5
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Đặt tính rồi tính
684 : 6 457 : 4 725 : 6
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Trờng học có 630 học sinh, xếp thành 9
hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
684 6 456 4 724 6
6 114 4 114 6 104
08 05 02
6 4 0
24 16 24
24 16 24
0 0 0
- Đổi phiếu, nhận xét
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Có 630 học sinh, xếp thành 9 hàng
- Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là :
630 : 9 = 70 ( học sinh )
Đáp số : 70 học sinh
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt
+
Ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn mẫu câu Ai thế nào?
I - Mục tiêu.
- Củng cố về từ chỉ đặc điểm. Ôn mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- Rèn kỹ năng tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trớc và đặc điểm của
các sự vật đợc so sánh với nhau. Tìm đợc các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai thế nào?
- Mở rộng vốn từ. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II - Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1. Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc
điểm trong đoạn văn sau:
Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm
- Xác định yêu cầu của bài tập.
- Trình bày bài vào vở.
thấy khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít
một hơi dài. Hơng sen thơm mát từ cánh đồng
đa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của tra hè.
Trớc mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông.
Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đa nổi
bật trên nền lá xanh mớt.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch
chân trong mỗi câu sau.
a- Gấu trắng ở Bắc Cực cao gần 3m và nặng tới
800 kg.
b- Con vật thân dẹt, trên đầu có hai con mắt
tròn xoe.
c- Cặp cánh chích bông nhỏ xíu.
Bài 3: Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách các bộ
phận trả lợi cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) và
bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
a- Những bác rô già, rô đực lực lỡng, đầu đuôi
đen sì lẫn với màu bùn.
b- Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai
chiếc tăm.
c- ánh trăng đêm trung thu rất đẹp.
d- Những làn gió từ sông thổi vào mát rợi.
Bài 4: Gạch dới các từ chỉ màu sắc hoặc đặc
điểm của hai sự vật đợc so sánh với nhau trong
mỗi câu sau.
a- Đờng mềm nh dải lụa
Uốn mình dới cây xanh.
b- Cánh đồng trông đẹp nh một tấm thảm.
c- Ông trăng tròn nh quả bóng.
- Nêu miệng những từ chỉ màu sắc, đặc
điểm trong bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Xác định câu văn thuộc mẫu câu nào?
- Làm miệng câu a.
- Trình bày bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
- Tìm những câu văn khác có sử dụng từ
chỉ đặc điểm của hai sự vật đợc so sánh.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc
I- Mục tiêu.
- Có những hiểu biết về những ngời con anh hùng của quên hơng, đất nớc.
- Nói đợc những điều em biết về những ngời anh hùng trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống mỹ cứu nớc.
- Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng đã xả thân vì nền Độc lập Tự do của Tổ
quốc.
II- Đồ dùng.
- Tranh ảnh, tài liệu về những ngời anh hùng mà em biết.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Tìm hiểu về những ngời anh hùng của quê hơng đất nớc.
- Đất nớc ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. Biết bao
nhiêu ngời con anh hùng đã ngã xuống để giữ
mảnh đất này.
? - Hãy kể tên những ngời anh hùng trong 2
cuộc kháng chiến mà em biết?
- Hãy nói những điều em biết về một trong
những ngời anh hùng mà các em đã kể tên.
Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu, Phạm
Tuân, Lê Mã Lơng, Mạc Thị Bởi, Bế
Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện,
- Học sinh nói.
Ví dụ: Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. Sinh ngày 01-02-1940 tại làng Thanh Quýt, huyện
Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Đầu năm 1964 anh tham gia vào đội biệt động nội thành
Sài Gòn. Tháng 5/1964 chính phủ Hoa Kỳ cử một đoàn quân sự cao cấp đến miền Nam.
Anh Trỗi đã chỉ huy đội biệt động gài mìn tiêu diệt phái đoàn. Do bị lộ anh đã bị bắt
anh đã bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 9 tháng 5 năm 1964. Mặc dù bị cám dỗ và cực hình
nhng anh vẫn không khai báo nên bị kết án tử hình. Trớc khi ngã xuống anh đã hô lớn:
Đả đảo Nguyễn Khánh - Việt Nam muôn năm. Anh hy sinh lúc 9 giờ 45 phút ngày 15
tháng 10 năm 1964. Anh đã đợc Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam truy tặng Huân
chơng Thành Đồng hạng nhất.
? + Để ghi nhớ công ơn của những anh hùng đã xả thân vì nớc thế hệ trẻ chúng ta cần
làm gì?
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Toán
+
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Củng cố vè phép chia có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số và áp
dụng vào giải toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính và tính. - Học sinh làm lần lợt vào bảng con và
567 : 5 977 : 3 795 : 7
869 : 4 795 : 7 298 : 9
398 : 6 477 : 5 136 : 4
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
Bài 3: Điền vào chỗ chấm.
1 kg = g 2 km 3 hm = dam
5 kg = g 430 m = dam
5 dam = m 6 dm 8mm = mm
9 m = mm 9m = dm = cm= mm
2 km = hm = dam = m
? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
Bài 4: Nhà Hà có 324g chè. Bố mẹ đem biếu
ông bà 24 g chè. Số còn lại mẹ chia đều vào 5
túi. Hỏi mỗi túi có mấy g chè.
nêu cách thực hiện.
- Học sinh làm bài vào bảng con - 1 học
sinh lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng.
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hớng dẫn tự học
Tiếng việt
I- Mục tiêu.
- Biết viết một bức th cho ngời thân ở nơi xa và kể về tình hình học tập của mình cho
ngời đó biết.
- Rèn kỹ năng viết th của học sinh. Diễn đạt rõ ý dùng câu, từ đúng và trình bày
đúng hình thức của 1 bức th.
- Mở rộng vốn từ. Giáo dục ý thức đoàn kết với bạn bè.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
- Đề bài: Bố (mẹ) em đi công tác ở xa. Em hãy viết 1 bức th thăm hỏi và kể về tổ của
mình cho ngời ấy biết.
- Hớng dẫn xác định yêu cầu của đề.
? + Ngời nhận th là ai?
+ Lí do viết th là gì?
+ Khi viết th cho bố hoặc mẹ thờng thăm hỏi
về vấn điều gì?
- Bố (mẹ).
thăm hỏi và kể về tổ của mình cho
bố (mẹ) biết.
* Sức khoẻ.
* Công việc.
- Nêu các phần chính của một bức th?
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng từng phần của
một bức th.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trình bày miệng các phần
chính của lá th.
- Học sinh làm bài => đọc bài viết của
miình.
- Nhận xét, bổ sung
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
+
Tập nặn
(giáo viên chuyên soạn giảng)
Tuần 16
Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
+
ôn tập
I- Mục tiêu.
- Nhận biết nét nghĩa chung của từ.
- Rèn trí thông minh, khả năng phân tích, khái quát nhanh các nghĩa của từ.
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Chuẩn bị
- Các mảnh bìa, trên mỗi mảnh bìa ghi 1 từ cần phân nhóm.
- Bảng ô chữ kẻ sẵn gồm 13 hàng.
2- Cách chơi.
* Hoạt động 1:
- Xếp các từ sau vào các nhóm thích hợp: bộ
đội, bảo vệ, non sông, giữ gìn, giang sơn, giết
giặc, chống ngoại xâm, nớc nhà, kiến thiết,
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên đa ra bảng ô chữ "Mừng xuân"
gồm 13 từ. mỗi từ ứng với một hàng ngang.
- Yêu cầu học sinh tìm ra từ có trong các câu
tục ngữ. Học sinh trả lời đợc tên ô hàng dọc là
thắng cuộc.
a- Một lời nói dối bảy ngày
b- Cái răng cái tóc là góc con ngời
c- Lửa thử vàng gian nan thử sức
- Nêu yêu cầu của trò chơi.
- Các nhóm tham gia chơi trò chơi - 2
học sinh một nhóm.
d- Trồng khoai đất lạ đất quen.
e- Đợc lòng ta lòng ngời.
g- Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng.
h- Dốt đến đâu cũng biết.
i- Làm khi lành khi đau
k- Thuốc đắng mất lòng
l- Đất có nề
p- Làm quan ăn lộc vua
q- Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết.
v- Vụng chèo khéo chống.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Toán +
Ôn tập : Tính giá trị của biểu thức
I. Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Tơng tự bài 1
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3: Treo bảng phụ
- Hát
- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu
- làm phiếu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
- HS làm vở
81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
= 28
- Đọc đề?
- Bi toán cho biết gì?
- Bi toán hỏi gì?
- Chấm bài, Chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HSnêu
- Làm vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Có số học sinh khá là :
30 + 17 = 47( học sinh )
Có tất cả học sinh giỏi và khá là :
30 + 47 = 77 ( học sinh )
Đáp số; 77 học sinh
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc
I- Mục tiêu.
- Có những hiểu biết về những ngời con anh hùng của quên hơng, đất nớc.
- Nói đợc những điều em biết về những ngời anh hùng trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống mỹ cứu nớc.
- Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng đã xả thân vì nền Độc lập Tự do của Tổ
quốc.
II- Đồ dùng.
- Tranh ảnh, tài liệu về những ngời anh hùng mà em biết.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Tìm hiểu về những ngời anh hùng của quê hơng đất nớc.
- Đất nớc ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. Biết bao
nhiêu ngời con anh hùng đã ngã xuống để giữ
mảnh đất này.
? - Hãy kể tên những ngời anh hùng trong 2
cuộc kháng chiến mà em biết?
- Hãy nói những điều em biết về một trong
những ngời anh hùng mà các em đã kể tên.
Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu, Phạm
Tuân, Lê Mã Lơng, Mạc Thị Bởi, Bế
Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện,
- Học sinh nói.
Ví dụ: Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. Sinh ngày 01-02-1940 tại làng Thanh Quýt, huyện
Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Đầu năm 1964 anh tham gia vào đội biệt động nội thành
Sài Gòn. Tháng 5/1964 chính phủ Hoa Kỳ cử một đoàn quân sự cao cấp đến miền Nam.
Anh Trỗi đã chỉ huy đội biệt động gài mìn tiêu diệt phái đoàn. Do bị lộ anh đã bị bắt
anh đã bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 9 tháng 5 năm 1964. Mặc dù bị cám dỗ và cực hình
nhng anh vẫn không khai báo nên bị kết án tử hình. Trớc khi ngã xuống anh đã hô lớn: