Chương 2:
Xác định thông số chẩn đoán
Quá trình xác định thông số được tiến hành như sau :
+ Ti
ến hành phân tích các sự cố và các hư hỏng của động cơ
theo số liệu thống kê. Việc phân tích này có thể xác định được độ
tin cậy trong quá trình làm việc của các bộ phận của động cơ đốt
trong.
+ Ti
ến hành phân tích các sự cố có thể dựa theo sơ
đồ
sau: Tính năng của tổng thành hoặc
c
ụm
S
ự lắp ghép của cụm và tổng
thành
Các thông số cấu trúc của cụm và tổng
thành
Hư
hỏng
Triệu
chứng
Thông số chẩn
đoán
Phân tích theo 6 mức để xác định thông số chẩn đoán .
- M
ức thứ nhất : Xét các tính năng làm việc của các tổng
thành và c
ụm cần chẩn đoán. Chú ý đến đặc điểm của quá trình
làm việc của đối tượng và tác dụng tương hỗ của các đối tượng này
v
ới nhau.
- M
ức thứ hai : Xét đặc điểm
mối
lắp giữa các bộ phận cụm,
gi
ữa các tổng thành, các bề mặt lắp ghép này trong quá trình làm
vi
ệc sẽ bị mòn nhiều và các thông số cấu trúc sẽ dần dần sai
lệch
đi. Do đó, sẽ dẫn tới hiện tượng làm xấu tình trạng kỹ thuật so với
tình tr
ạng ban đầu.
- M
ức thứ ba : Bao gồm các thông số cấu trúc. Những thông số
này xác
định cơ bản trên sự phân tích tác dụng tương hỗ giữa các bộ phận và
gi
ữa các
b
ề mặt lắp ghép.
- M
ức thứ tư : Đề cập các hư hỏng có thể xảy ra, xác định các
thông s
ố này trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê các hư hỏng
c
ủa chi tiết và tổng
thành.
- M
ức thứ năm : Các hư hỏng trên thể hiện ra bên ngoài gọi
là tri
ệu chứng. Đánh giá các triệu
chứng
được tiến hành không chỉ
dựa trên một hư hỏng riêng mà phải nghiên cứu tổng hợp nhiều
tri
ệu
chứng
với hàng loạt hư hỏng. Không phải là tất cả mọi triệu
ch
ứng sử
dụng
trong khi chẩn đoán đều có giá trị về khối lượng
thông tin nh
ư nhau.
- M
ức thứ sáu : Xác định các thông số trong quá trình chẩn
đoán.
Yêu c
ầu các thông số trong quá trình chẩn đoán được xác định
ph
ải ổn định khi điều kiện bên ngoài và ngay cả khi điều kiện làm
vi
ệc của đối tượng chẩn đoán thay đổi.
Các thông s
ố thu được chưa hẵn đã là tối ưu, nhưng trị số
đượ
c chọn
các thông s
ố chẩn đoán phải là hữu hạn, hoàn toàn xác định.
Yêu c
ầu cơ bản khi tiến hành chẩn đoán kỹ thuật là kết quả
chẩn đoán phải có độ tin cậy cao. Điều này phụ thuộc vào các tin
t
ức nhận được, mà các tin tức này lại tùy thuộc vào các thông số
kiểm tra và các khả năng có thể sai lệch về tin tức do các thiết
bị
đo đạc chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, xu hướng tự động hóa quá trình
ch
ẩn đoán để đảm bảo được nguồn tin cậy và tiết kiệm được thời
gian ch
ẩn đoán.
1.1.4. Một số phương pháp và thiết bị chẩn đoán kỹ thuật
1. Phương pháp chẩn đoán
Chất lượng công việc chẩn đoán phụ thuộc vào kết quả xác
định trạng thái kỹ thuật các tổng thành, không yêu cầu phải tháo rời,
xác
định được một cách chính xác khối lượng công việc sửa chữa
c
ần phải làm.
Để chẩn đoán việc quan trọng là chọn các dấu hiệu, các dấu
hiệu
này sẽ xác định vì nó thể hiện khá chính xác các
tham
số đặc
tr
ưng trạng thái kỹ thuật của cơ cấu .
Tr
ị số tiêu chuẩn là trị số giới hạn cho phép của
dấu
hiệu
ch
ẩn đoán. Phải có trị số để khi so sánh các số liệu đo đạc được với
nó, r
ồi rút ra kết kuận đáng tin cậy về tình trạng kỹ thuật của cơ cấu
khi ch
ẩn đoán và dự báo trạng thái kỹ thuật của cơ cấu đó ở cuối kỳ
chẩn đoán .
Các ph
ương pháp chẩn đoán đang được áp dụng:
Các phương pháp chẩn đoán
Theo các
thông s
ố thể
hiện trong
quá trình
công
tác(
động)
Theo các thông
s
ố của quá trình
h
ệ quả (động)
Theo d
ấu hiệu
c
ấu trúc (tĩnh)
Tùy theo cách l
ựa chọn dấu hiệu chẩn đoán mà đề ra các
ph
ương pháp cho thích hợp và đo đạc trong quá trình đối tượng
ch
ẩn đoán đang làm việc (động) hoặc khi không hoạt động (tĩnh).
Các ph
ương pháp chẩn đoán đều phải theo nguyên tắc công
ngh
ệ từ toàn bộ đến cục bộ. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo công
vi
ệc chẩn đoán trước tiên tập trung vào các thông số thể hiện quá
trình công tác, sau
đó mới đến chẩn đoán riêng biệt từng cơ cấu, tùy
thu
ộc mức độ yêu cầu.
Ngoài ra, phương pháp chẩn đoán dựa trên kinh nghiệm, thông
qua c
ảm nhận của các giác quan con người, xác định dấu vết bằng
âm h
ọc, xác định dao động cơ học : bằng quang học, từ, điện từ…
Chẩn đoán thông qua cảm nhận các giác quan con người :
Các thông tin thu
được thường dưới dạng mờ : nhiều, ít, vừa, ít
có kh
ả năng cho bằng trị số cụ thể. Các kết luận cho ra không
c
ụ thể.
Ch
ẩn đoán thông qua xác định dao động : Chủ yếu đánh
giá tính n
ăng
êm d
ịu, vận hành của đối tượng thông qua dao động của khối
lượng.
Ch
ẩn đoán thông qua xác định
vết
bằng âm học : Đây là
m
ột phương
pháp hi
ện đại, ghi lại các dao động của âm thanh trong động cơ.
Ngày nay, ngoài vi
ệc chẩn đoán bằng thiết bị chẩn đoán
chuyên dùng, ng
ười ta dùng hệ thống tự chẩn đoán. Hệ thống
này dựa trên cơ sở hệ thống tự động điều chỉnh. Trên hệ thống
t
ự động điều chỉnh đã có các thành phần cơ bản: cảm biến đo
tín hiệu, bộ điều khiển trung tâm(ECU). Còn thiết bị tự chẩn
đoán gồm : cảm biến đo các giá trị thông số chẩn đoán, bộ xử
lý và lưu trữ thông tin, tín hiệu thông báo. Sự kết hợp của các
b
ộ phận
têr
n tạo nên khả năng hoạt động của hệ thống tự
chẩn đoán rộng hơn thiết bị chẩn đoán độc lập. Nó có khả
năng dự báo hư hỏng, hủy bỏ chức năng hoạt động của hệ
thống mà không cần tới định kỳ chẩn đoán .