Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2 NH 2009-2010
Lớp: MÔN VẬT LÝ ĐỀ: 1
Câu 1: Một người nhìn một vật ở đáy chậu theo phương gần thẳng đứng. Đổ nước vào chậu, người này thấy vật gần
mình thêm 5cm, nước có chiết suất n=4/3. Chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu là
A. 20cm. B. 25cm. C. 15cm. D. 10cm.
Câu 2: Hệ số tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S, có chiều dài l, có biểu thức
A. 10
-7
2
N S
l
B.
2
7
4 .10
N l
S
p
-
C.
2
7
4 .10
N S
l
p
-
D.
7
.
10
N S
l
-
Câu 3: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n
1
qua môi trường có chiết suất n
2
, ló ra môi trường có chiết suất n
3
.
Biết góc tới i=60
0
, n
1
=1;
3
3
=
n
; các mặt phân cách song song nhau. Góc ló là bao nhiêu.
A. 30
0
. B. 60
0
. C. 37
0
. D. không tính được vì thiếu dữ liệu.
Câu 4: Một ống dây dài 40cm, bán kính 2 cm, có 2000 vòng dây. Cho dòng điện cường độ 5A đi qua ống dây.
Năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị nào sau đây? (xem π
2
= 10)
A. 0,2 J B. 0,02 J C. 0,4 J D. 0,04 J
Câu 5: Khi tia sáng đi từ môi trường (1) vào môi trường (2) với góc tới 7
0
thì góc khúc xạ bằng 5
0
. Khi góc tới bằng 45
0
thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu. Lấy
4.12
≈
A. 32
0
. B. 28
0
. C. 30
0
. D. 37
0
.
Câu 6: Dòng điện Fu-cô là
A. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
Câu 7: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi
A. Chiều dài của ống dây. B. Khối lượng của ống dây.
C. Từ thông qua ống dây. D. Cả 3 điều trên.
Câu 8: Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
A. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. Cả hai điều kiện B và C.
Câu 9: Một khung dây dẫn có 200 vòng . Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S = 100cm
2
. Khung đặt trong một
từ trường đều có các đường sức từ vuông góc mặt phẳng của khung, có cảm ứng từ B=0,2T. Từ thông qua khung
dây
A. 0,2Wb B. 0,4 Wb C. 4 Wb D. 40 Wb
Câu 10: Chọn câu sai:
A. Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong
chân không.
B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, hiện tượng toàn phần xảy ra
khi góc tới lớn hơn góc giới hạn i
gh
C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn luôn luôn có tia khúc xạ.
D. Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ
hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
Câu 11: Trong các yếu tố sau đây.
I. Độ tự cảm của mạch. II. Điện trở của mạch.
III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch kín phụ thuộc yếu tố nào?
A. I, II, III. B. I, III. C. I, II. D. II, III.
Câu 12: Một tia sáng đơn sắc truyền qua mặt phân cách 2 môi trường trong suốt và đồng tính. Hiện tượng nào sau đây
có thể xảy ra?
1. Truyền thẳng 2. Khúc xạ 3. Phản xạ toàn phần
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D 1, 2 và 3
Câu 13: Vận tốc truyền của ánh sang trong chân không là 3.10
8
m/s. Nước có chiết suất là n=4/3 . Suy ra vận tốc
truyền của ánh sang trong nước là
A. 2,5.10
8
m/s B. 2,25.10
8
m/s C. 1,33.10
8
m/s D. 0,25.10
7
m/s
Câu 14: Một đĩa bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước
có chiết suât 4/3. Tính chiều dài tối đa của kim để dù mặt đất ở bất kì điểm nào trên mặt thoáng của nước vẫn không
thấy được cây kim.
A. 4,4cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 15: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt
phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm
2
. Cảm ứng từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 1/10s .
Suất điện động cảm ứng trong khung dây có giá trị
A. 0,6V B. 6V C. 60V D. 12V
Câu 16: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất
lỏng là
0
30
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất một góc
0
60
. Trị số của n là:
A. 1,5 B.
2
C.
4
3
D.
3
Câu 17: Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ vận tốc
v
r
vuông
góc với thanh , có độ lớn v = 2m/s , vectơ
B
ur
cũng vuông góc với thanh hợp với
v
r
một góc α = 30
0
. Hiệu điện thế hai
đầu thanh có giá trị
A. 0,2 V B. 0,4 V C. 0,8 V D. 0,6 V
Câu 18: Trong một mạch điện độ tự cảm L = 0,6 H có dòng điện giảm từ I
1
= 0,2A đến I
2
= 0 trong khoảng thời
gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị:
A. 10
-3
V B. 10
-2
V C. 2.10
-3
V. D. 2.10
-2
V
Câu 19: Một thanh nam châm thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C).
Trong trường hợp nào sau đây, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C).
A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục x’x.
B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều cùng vận tốc.
C. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục x’x.
D. Giữ khung dây cố định, tịnh tiến nam châm ra xa khung dây.
Câu 20 : Chọn câu sai. Gọi n
1
, n
2
lần lượt là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường, v
1
, v
2
là
vận tóc ánh sáng tương ứng, c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì:
A.
1
1
c
n
v
=
B.
2
2
c
n
v
=
C.
2
12
1
v
n
v
=
D.
2
1
2
1
n
n
v
v
=
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó B=0,5T; R=2Ω, PQ=80cm. Thanh PQ
tịnh tiến theo chiều mũi tên với vận tốc v=3m/s. Chiều và cường độ dòng điện qua
điện trở là
A. Từ M đến N, I=1,2A. B. Từ N đến M, I=1,2A.
C. Từ M đến N, I=0,6A. D. Từ N đến M, I=0,6A.
Câu 22: Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 đặt trong không
khí. Vật là một điểm sáng S cách bản 20cm. Hỏi ảnh S’ là ảnh gì, cách S đoạn SS’
bằng bao nhiêu?
A. Ảnh thật, SS’=2cm. B. Ảnh ảo, SS’=2cm. C. Ảnh ảo, SS’=3cm. D. Ảnh thật, SS’=3cm
Câu 23: Trong các yếu tố sau
I. Chiều dài của ống dây kín.
II. Số vòng dây của ống dây.
III. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mỗi vòng dây.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây phụ thuộc các yếu tố nào?
A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. I, II, III.
Câu 24: Tia sáng truyền từ không khí đến gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n=
3
. Hai tia phản xạ và
khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
A.
0
30
B.
0
45
C.
0
50
D.
0
60
Câu 25: Chọn phát biểu sai. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. độ tự cảm của ống dây lớn. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn.
C. Dòng điện giảm nhanh. D. Dòng điện tăng nhanh.
N
R
M
Q
P
B
ur
•
v
r
x
x’
(C)
S
N
Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2 NH 2009-2010
Lớp: MÔN VẬT LÝ ĐỀ: 2
Câu 1 : Chọn câu sai. Gọi n
1
, n
2
lần lượt là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường, v
1
, v
2
là vận tóc ánh sáng tương ứng,
c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì:
A.
2
2
c
n
v
=
B.
1
1
c
n
v
=
C.
2
1
2
1
n
n
v
v
=
D.
2
12
1
v
n
v
=
Câu 2: Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
A. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
C. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
D. Cả hai điều kiện A và C.
Câu 3: Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ vận tốc
v
r
vuông góc với thanh , có độ lớn v = 2m/s , vectơ
B
ur
cũng vuông góc với thanh hợp với
v
r
một góc α = 30
0
. Hiệu
điện thế hai đầu thanh có giá trị
A. 0,4 V B. 0,2 V C. 0,6 V D. 0,8V
Câu 4: Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 đặt trong không khí. Vật là một điểm sáng S cách bản
20cm. Hỏi ảnh S’ là ảnh gì, cách S đoạn SS’ bằng bao nhiêu?
A. Ảnh thật, SS’=3cm. B. Ảnh ảo, SS’=3cm. C. Ảnh ảo, SS’=2cm. D. Ảnh thật, SS’=2cm
Câu 5: Chọn phát biểu sai. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. Dòng điện giảm nhanh. B. Dòng điện tăng nhanh.
C. độ tự cảm của ống dây lớn. D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn.
Câu 6: Một ống dây dài 40cm, bán kính 2 cm, có 2000 vòng dây. Cho dòng điện cường độ 5A đi qua ống dây.
Năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị nào sau đây? (xem π
2
= 10)
A. 0,4 J B. 0,04 J C. 0,2 J D. 0,02 J
Câu 7: Chọn câu sai:
A. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn luôn luôn có tia khúc xạ.
B. Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ
hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, hiện tượng toàn phần xảy ra
khi góc tới lớn hơn góc giới hạn i
gh
D. Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong
chân không.
Câu 8: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi
A. Khối lượng của ống dây. B. Từ thông qua ống dây.
C. Chiều dài của ống dây. D. Cả 3 điều trên.
Câu 9: Một tia sáng đơn sắc truyền qua mặt phân cách 2 môi trường trong suốt và đồng tính. Hiện tượng nào sau đây có
thể xảy ra?
1. Truyền thẳng 2. Khúc xạ 3. Phản xạ toàn phần
A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D 1, 2 và 3
Câu 10: Một người nhìn một vật ở đáy chậu theo phương gần thẳng đứng. Đổ nước vào chậu, người này thấy vật gần
mình thêm 5cm, nước có chiết suất n=4/3. Chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu là
A. 10cm. B. 15cm. C. 25cm. D. 20cm.
Câu 11: Vận tốc truyền của ánh sang trong chân không là 3.10
8
m/s. Nước có chiết suất là
n=4/3 . Suy ra vận tốc truyền của ánh sang trong nước là
A. 1,33.10
8
m/s B. 0,25.10
7
m/s
C. 2,25.10
8
m/s D. 2,5.10
8
m/s
Câu 12: Một thanh nam châm thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C).
Trong trường hợp nào sau đây, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C).
A. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục x’x.
B. Giữ khung dây cố định, tịnh tiến nam châm ra xa khung dây.
C. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục x’x.
D. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều cùng vận tốc.
x
x’
(C)
S
N
Câu 13: Một đĩa bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước
có chiết suât 4/3. Tính chiều dài tối đa của kim để dù mặt đất ở bất kì điểm nào trên mặt thoáng của nước vẫn không
thấy được cây kim.
A. 4cm B. 4,4cm C. 6cm D. 5cm
Câu 14: Trong một mạch điện độ tự cảm L = 0,6 H có dòng điện giảm từ I
1
= 0,2A đến I
2
= 0 trong khoảng thời
gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị:
A. 2.10
-3
V. B. 2.10
-2
V C. 10
-3
V D. 10
-2
V
Câu 15: Tia sáng truyền từ không khí đến gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n=
3
. Hai tia phản xạ và
khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
A.
0
45
B.
0
30
C.
0
60
D.
0
50
Câu 16: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n
1
qua môi trường có chiết suất n
2
, ló ra môi trường có chiết suất n
3
.
Biết góc tới i=60
0
, n
1
=1;
3
3
=
n
; các mặt phân cách song song nhau. Góc ló là bao nhiêu.
A. 60
0
. B. 37
0
. C. 30
0
. D. không tính được vì thiếu dữ liệu.
Câu 17: Dòng điện Fu-cô là
A. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
B. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
C. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
D. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
Câu 18: Khi tia sáng đi từ môi trường (1) vào môi trường (2) với góc tới 7
0
thì góc khúc xạ bằng 5
0
. Khi góc tới bằng
45
0
thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu. Lấy
4.12
≈
A. 28
0
. B. 32
0
. C. 37
0
.
D. 30
0
.
Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó B=0,5T; R=2Ω, PQ=80cm. Thanh
PQ tịnh tiến theo chiều mũi tên với vận tốc v=3m/s. Chiều và cường độ dòng điện
qua điện trở là
A. Từ M đến N, I=1,2A. B. Từ N đến M, I=1,2A.
C. Từ M đến N, I=0,6A. D. Từ N đến M, I=0,6A.
Câu 20: Một khung dây dẫn có 200 vòng . Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S=
100cm
2
. Khung đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc mặt
phẳng của khung, có cảm ứng từ B=0,2T. Từ thông qua khung dây
A. 0,4Wb B. 0,2 Wb C. 40 Wb D. 4 Wb
Câu 21: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất
lỏng là
0
30
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất một góc
0
60
. Trị số của n là:
A.
2
B. 1,5 C.
3
D.
4
3
Câu 22: Trong các yếu tố sau
I. Chiều dài của ống dây kín.
II. Số vòng dây của ống dây.
III. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mỗi vòng dây.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây phụ thuộc các yếu tố nào?
A. II và III. B.I và II. C. I, II, III. D. I và III.
Câu 23: Hệ số tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S, có chiều dài l, có biểu thức
A.
7
.
10
N S
l
-
B.
2
7
4 .10
N S
l
p
-
C.
2
7
4 .10
N l
S
p
-
D. 10
-7
2
N S
l
Câu 24: Trong các yếu tố sau đây.
I. Độ tự cảm của mạch. II. Điện trở của mạch.
III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch kín phụ thuộc yếu tố nào?
A. I, II. B. II, III. C. I, II, III. D. I, III.
Câu 25: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với
mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm
2
. Cảm ứng từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời
gian 1/10s . Suất điện động cảm ứng trong khung dây có giá trị
A. 12V B. 60V C. 6V D. 0,6V
N
R
M
Q
P
B
ur
•
v
r