Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án tập đọc lớp 2 Học kỳ I ( Chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.85 KB, 112 trang )

Tuần: 1 Bài dạy:
Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn thành tiếng cả bài .
- Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn; dễ sai; nắn nót, mải miết, nguệch
ngoạc, ngạc nhiên, quyển sách. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm phẩy. Phân biệt lời kể
và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, ôn tồn, thành tài. Rút ra
đợc lời khuyên từ câu chuyện: Cần kiên trì và nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành
công.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
- Bảng phụ ghi các câu văn , đoạn cần HD đọc đúng.
III. Hoạt động dạy học:

Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các
HĐH tơng ứng
5
I. Mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm của sách
Tiếng Việt tập 1
- GV nêu nội dung học
T.V2
* 8 chủ điểm: - Em là HS, bạn bè; trờng học;
thầy cô; ông bà; cha mẹ; anh em; bạn trong
nhà
- HS mở mục lục sách
T.V2_tập1
- Đọc tên 8 chủ điểm


30
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
- Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì
với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay:
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- GV nêu
- HS trả lời; mở SGK T.V
trang 4
- GV ghi đầu bài lên
bảng.
2. Luyện đọc đoạn 1; 2
a. Đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm lần 1,
chú ý đọc to, rõ ràng,
phân biệt lời kể và lời
nhân vật.
-Yêu cầu 1 hs giỏi đọc lại
đoạn 1,2
b. Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Các từ khó: quyển sách, nguệch ngoạc, nắn
nót, tảng đá, mải miết, .
- GV giới thiệu các từ cần
luyện phát âm, gọi hs
đọc, sửa lỗi cho các em.
- GV yêu cầu hs đọc từng

câu, đọc nối tiếp từ đầu
đến hết bài.
* Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Câu dài: Mỗi khi cầm quyển sách,/ Cậu chỉ
đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ
dở.//
- HS đọc từng đoạn nối
tiếp nhau (Đoạn 1 1
HS 1 HS tiếp đọc đoạn
2)
- GV theo dõi hớng dẫn
học ngắt nghỉ hơi, thể
hiện tình cảm qua giọng
đọc.
Câu hỏi: - Bà ơi, / bà làm gì thế?
- Thỏi sắt to nh thế, / làm sao bà mài
thành kim đợc?/
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV kết hợp giải nghĩa
từ ngữ trong từng đoạn.
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Đọc từng câu (3 lần) - 1 nhóm thi đọc tiếp sức
trớc lớp.
-GV và cả lớp theo dõi để
NX.
- Đọc truyền điện từng đoạn, từng câu (3 lần) - 1 nhóm đọc truyền
điện .
- Đọc đồng thanh; cá
nhân.
- HS NX, GV NX

3.Hớng dẫn tìm hiểu bài:
* Đọc đoạn 1: Hỏi: - 1 HS đọc đoạn 1_ cả lớp
đọc thầm.
Câu 1: - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
Mỗi khi cầm . cho xong chuyện.
- 1 HS đọc câu hỏi
nhiều HS trả lời .
* Đọc đoạn 2: Hỏi:
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?(Bà
cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng
đá)
- 1 HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm đoạn
2.
- 2 hs trả lời câu hỏi
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để
làm thành một cái kim khâu).
- GV cho hs xem 1 thỏi
sắt và 1 cái kim khâu.
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài đợc chiếc kim
nhỏ không?
-GV hỏi thêm HS trả
lời.
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
(Thỏi sắt to nh thế , làm sao bà mài thành kim
đợc?)
- HS NX. GV kết hợp
giảng từ.
- 1 HS đọc 2 đoạn (1, 2).
Bài dạy:

Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 2)

Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các
HĐH tơng ứng
12 4. Luyện đọc các đoạn 3, 4
a. Đọc mẫu .
- GV chỉ 1 HS đọc đoạn
3,4
b.Hớng dẫn HS đọc câu khó, từ khó.
+ Từ khó: Giảng giải, giống, quay, mài.
- Yêu cầu một số HS đọc
nối nhau hết 2 đoạn cuối
bài.
+ Câu khó: - GV ghi bảng từ khó. HS
đọc
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có
ngày/ nó thành kim./ Giống nh cháu đi học,/
mối ngày cháu học một tí,/ sẽ có ngày/ cháu
thành tài./
- Giúp HS đọc đúng câu
khó.
- GV và HS NX.
- 3,5 HS đọc nối tiếp
nhau từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ trong từng
đoạn: ôn tồn, thành tài.
- NX cách ngắt nghỉ hơi

và thể hiện tình cảm qua
giọng đọc.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS tập trung 2 HS
1 bạn đọc cho bạn khác
nghe
- NX bạn.
d. Thi đọc giữa các nhóm: từng đoạn, cả bài
- Các nhóm đọc cá nhân.
- Đọc theo vai.
- HS NX.
- GV NX đánh giá.
e. Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.
8 5. Hớng dẫn tìm hiểu các đoạn 3, 4: Hỏi - 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm đoạn 3.
C3: Bà cụ giảng giải nh thế nào? (Mỗi ngày
mài thỏi sắt nhỏ đi một tý, sẽ có ngày cháu
thành tài).
- GV yêu cầu 1 HS nêu câu
hỏi 3
- HS trả lời NX bạn
- Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không?
Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Cậu bé hiểu ra
quay về nhà học bài
- GV hỏi thêm.
- 1 HS đọc đoạn 4 và trả
lời câu hỏi.
Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

(Biết nhẫn nại và kiên trì không đợc ngại khó
ngại khổ).
- 3 hs trả lời.
- GV và hs NX .
- GV chốt lại ý kiến
đúng.
* Nói lại câu: Có công mài sắt, có ngày nên
kim bằng lời của em?
- Cho HS nêu ý kiến. GV
chốt ý đúng.
+ Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng
thành công
+ Nhẫn nại kiện trì sẽ thành công
+ Việc khó đến đâu, nếu kiên trì nhãn nại sẽ
làm đợc
10 6. Luyện đọc lại:
- Đọcđoạn văn mà em yêu thích, thể hiện đúng
nội dung bài (tình cảm của các nhân vật).
- GV tổ chức cho HS thi
đọc (5 HS).
* Ngời dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ, - 3 HS lên sắm vai
- NX khen.
5 III. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì
sao?
- 1 số HS nêu ý kiến.
+ Thích bà vì bà dạy cậu bé tính kiên trì nhẫn
nại; vì bà kiên trì nhẫn nại làm một việc đến
cùng
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.


- GV NX khen ngợi HS
đọc tốt hiểu bài.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200.
Lớp: 2
Tuần 1 Bài dạy: Tự thuật
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng các từ có vần khó: huyện Chơng Mĩ, Hàn Thuyên
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa các phần yêu cầu
trả lời ở mỗi dòng.
- Biết đọc một văn bản tự thuật rõ ràng mạch lạc.
- Nắm đợc các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phờng, quận, huyện)
- Có khái niệm về một bản tự thuật.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ: chép nội dung tự thuật (Câu 3, 4 SGK trang 7) cả lớp nhìn tự
nói lí lịch về mình.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các
HĐH tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Có công nên kim
- Đọc đoạn 1 và 2 của bài. - 1 HS lên đọc và trả lời câu
hỏi.
? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

- Đoạn 3 4. - 1 HS đọc
? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- HS NX GV cho điểm.
32
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV chỉ cho HS xem bức ảnh
và hỏi.
Đây là ảnh ai? (ảnh 1 bạn HS; ảnh 1 bạn nữ/
ảnh
1 bạn nữ/ ảnh bạn Thành Hà) - HS trả lời.
- Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay chúng ta sẽ - GV nói, ghi tên bài lên bảng.
đọc lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về
mình nh thế đợc gọi là Tự thuật hay là lí
lịch
- Hs mở SGK trang7.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu toàn bài. (Đọc rành mạch, nghỉ
hơi rõ giữa phần )
- GV đọc mẫu lần 1.
- Hs theo dõi và đọc thầm
theo.
- 1 hs khá đọc mẫu lần 2
b. Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu: 1 em đầu bàn đọc dòng 1, sau
đó em khác tự đứng lên đến hết.
- HS đọc nối nhau từng câu.
+ Đọc đúng các từ khó: nơi sinh, hiện nay,
lớp
- GV HD cách đọc đúng.

+ Giải nghĩa từ mới: tự thuật, quê quán, nơi ở
hiện nay.
- HS đọc GV kết hợp giải thích
từ mới
* Đọc từng đoạn trớc lớp: (Bài này không
chia đoạn).
- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu, cả lớp đọc đồng thanh.
- GV theo dõi, sửa.
- Hớng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi
(GV treo bảng phụ đánh dấu
chỗ ngắt nghỉ).
* Đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 HS trong bàn đọc cho nhau
nghe
- Bàn đọc: lần lợt đọc cho nhau nghe. - Góp ý, GV theo dõi hớng dẫn
học
* Thi đọc giữa các nhóm (từng câu, cả bài). sinh đọc đúng.
Họ và tên: // Bùi Thanh Hà //
Ngày sinh ://23 4 1996 (hai mơi ba/
tháng t/ năm một nghìn chín trăm chín mơi
sáu //)
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS + GV NX, đánh giá.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
*Đọc bài tập đọc : Hỏi
- 1 HS đọc bài tập đọc cả
lớp đọc thầm.
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
(Họ tên, nữ, nơi sinh).
- 3 HS trả lời câu hỏi.

Câu 2: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn
Thanh Hà nh vậy?
- 1 HS trả lời. GV nêu lại ý
HS nói.
Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em?
- 1 HS đọc câu hỏi.
- GV treo bản phụ.
- 2, 3 HS lên bảng trả lời.
- GV NX.
Câu 4: Hãy cho biết biết địa chỉ nhà em ở?
- 1 HS đọc câu hỏi 4.
(Nhà em ở phố nào, phờng nào.)
Chúng ta đã hiểu thế nào là tự thuật. Bây giờ
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu
địa chỉ của mình.
hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn
cùng biết .
- 1 hs thi tự thuật về mình; 1 hs
thi tự thuật về bạn trong nhóm
của mình.
4. Luyện đọc lại.
- Đọc toàn bài - Cho 1 số HS thi đọc bài.
3
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhấn mạnh: Ai cũng cần viết bản tự
thuật.
- GV nêu.
Qua bản tự thuật của em ngời khác sẽ biết em
tên gì, bao nhiều tuổi, nam hay nữ
- Dặn dò về nhà : về nhà viết 1 bản tự thuật về

em. Chuẩn bị bài sau: Ngày hôm qua đâu rồi?
Rút kinh nghiệm, bổ sung:




Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200.
Lớp: 2
Tuần: 1 Bài dạy: Ngày hôm qua đâu rồi?
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn thành tiếng cả bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó (ngoài, xoa, toả, hoa).
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng thơ, giữa các cụm từ, đảm bảo
nhịp thơ 5 chữ(2/3 hoặc 3/2).
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới, các câu thơ, nắm đợc ý toàn bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng học tập:
- 1 quyển lịch, có lốc lịch.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp,
gian HTTC các HĐH tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Tự thuật
- Gọi 2 HS đọc bài.
Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em ; sinh
ngày tháng năm nào?
- Trả lời câu hỏi .
Câu 4: Hãy nêu địa chỉ nhà em ? - HS NX GV cho điểm.
32

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Đây là quyển lịch để ghi ngày, tháng
trong năm. Lịch này gồm có 365 tờ, mỗi tờ
ghi một ngày. Mỗi ngày em bóc đi một tờ
lịch. Đó là tờ lịch ghi ngày hôm qua. Trên
quyển lịch lại xuất hiện một ngày mới. Bài
Ngày hôm qua đâu rồi sẽ cho chúng ta
biết đợc điều này.
- GV giới thiệu cho HS xem
quyển lịch có lốc lịch.
- HS quan sát.
- GV ghi bảng tên bài.
- Hs mở SGK trang 11
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Đọc chậm rãi, tình cảm, trìu mến.
- GV đọc mẫu bài thơ lần 1.
- 1 hs khá đọc mẫu lần 2- cả lớp
đọc thầm.
- Câu hỏi Ngày hôm qua đâu rồi?. Đọc
với giọng ngạc nhiên.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ: - 1 HS đọc, sau đó lần lợt từng
hs đọc nối tiếp nhau đến hết khổ
thơ.
- Các từ có vần khó: ngoài, xoa, hoa, lớn
lên.
- Yêu cầu hs đọc các từ khó.

- Các từ mới cần giải thích: lịch, toả hơng, -
ớc mong.
- 2,3 hs nêu.
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp ( Cần đọc thật
tự nhiên khổ thơ 1)
-HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.
- Hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ
hơi.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu cầu đọc trong nhóm 6.
- HS đọc.
- GV đến các nhóm hớng dẫn đọc
đúng
* Thi đọc giữa các nhóm ( Đọc từng đoạn,
toàn bài).
- Thi đọc đồng thanh cá nhân giữa
các nhóm.
* Đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc khổ thơ 1.
- 1 hs đọc bài thành tiếng cả lớp
đọc thầm bài.
Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? (Ngày
hôm qua đâu rồi?)
- Đọc khổ thơ 2.
- 1 HS nêu câu hỏi.
Trả lời NX bạn
- 1 hs đọc.
Câu 2: Toả hơng có nghĩa là gì? (có mùi
thơm bay ra)

- 1 HS đọc câu hỏi.
Hỏi: Trong khổ thơ này bố đã nói gì với
bạn nhỏ về ngày hôm qua (Ngày hôm qua
ở lại trên cành hoa trong vờn; ngày hôm qua
ở lại trong hạt lúa mẹ trồng; ngày hôm qua ở
- HS trả lời.
- HS khác NX.
lại trong vở hồng của con.)
Câu 3: Vì sao lại nói Ngày hôm qua ở
lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở
hồng?
Hỏi: Tại sao bố lại nói: Cánh đồng chín
vàng màu ớc mong? (Vì khi trồng lúa, ai
cũng mong chờ đến ngày cây lúa chín
vàng)
- GV hỏi thêm.
- HS nêu.
- GV chốt lại ý trên.
- Ước mong có nghĩa là gì? (Mong muốn
1 điều tót đẹp )
Câu 4: Em cần làm gì để không phí thời
gian?
- HS trả lời tự do.
- Hỏi: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
(Thời gian đáng quí đừng để phí thời gian).
- Em đã làm gì để không phí thời gian?
- GV hỏi thêm
- 1 số hs trình bày trớc lớp.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- GV hớng dẫn HS học thuộc
lòng từng khổ thơ, cả bài, xoá
dần.
- 4,5 hs đọc _ NX cho điểm
3
III. Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Bài sau:
Phần thởng.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:




Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2
Tuần: 2 Bài dạy: Phần thởng (tiết 1)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn thành tiếng cả bài.
- Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn: Nửa năm, lặng yên, làm, buổi sáng, sáng
kiến
- Biết nghỉ hơi đứng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Lòng tốt rất đáng quý và rất đáng trân trọng, các em
nên làm nhiều việc tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK; bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu,
đoạn hớng dẫn đọc đúng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu
rồi?
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc
lòng bài thơ - trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
- Em cần làm gì để không phí thời gian? - GV NX cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Phần thởng
Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi.
- 2 hs trả lời_ GV nêu.
- Bạn Na trong bài học không giỏi nhng
cuối năm lại đợc nhận phần thởng đặc biệt,
các bạn quý mến. Đó là phần thởng gì?
Truyện đọc này muốn nói với các em điều
gì?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc
điều đó.
- GV viết tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc đoạn 1, 2:
a. Đọc mẫu (Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm
động)
- GV đọc mẫu đoạn 1, 2
- Hs theo dõi SGK, đọc thầm
theo

b. HD luyện phát âm:
- Hớng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
- Các từ có vẫn khó: phần thởng, sáng kiến,
lặng yên, trực nhật, buổi sáng.
- Câu khó: Một buổi sáng,/ vào giờ ra
chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc
điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
- GV treo bảng phụ hớng dẫn
nhấn giọng đọc. Hs và GV NX.
- Các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
* Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS đọc tiếp nối nhau đọc các
đoạn 1, 2.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Lần lợt từng HS đọc, hs khác
bổ sung chỉnh sửa.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- 4hs thi đọc từng đoạn 1, 2.
e. Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,
2 (2 lần).
2. Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2
Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào?Bạn Na là
ngời nh thế nào?( Kể về bạn Na;Na là một
cô bé tốt bụng).
- GV hỏi _ 2 hs trả lời.
Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn
Na?( Gọt bút chì giúp Lan; cho Mai nửa

cục tẩy; làm trực nhật).
- 1 HS kể.
- GV giúp HS rút ra NX
* NX: Na là một cô bạn tốt luôn sẵn sàng
giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình
có cho bạn.
- HS nêu câu trả lời.
Hỏi: Các bạn đối với Na ntn?
- Tại sao Na luôn đợc các bạn quý mến mà
Na lại buồn.
- Câu 2: Theo em, các bạn của Na bàn bạc
điều gì?( các bạn đề nghị cô giáo trao
phần thởng cho Na vì em là 1 cô bé tốt
bụng).
- Yên lặng có nghĩa là gì? ( không nói gì)
- GV hỏi thêm.
- GV chốt ý HS vừa nêu.

Bài dạy: Phần thởng (tiết 2)
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
10
4. Luyện đọc đoạn 3: Để biết chính xác điều
bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho
Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu 1.
- HS đọc thầm theo.
- 1 hs khá đọc mẫu lần 2.

b. HD luyện phát âm :
- Các từ khó hay đọc sai: lớp, bớc lên, trao,
tấm lòng, lặng lẽ, phần thởng, vang dậy.
(Dới các hình thức tiếp sức, đọc
nối)
c. HD ngắt giọng:
- Luyện đọc câu dài, câu khó: Đây là phần
thởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
- HS đọc, NX bạn.
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bớc lên
bục.//
Từ ngữ: hồi hộp, bất ngờ, lặng lẽ, tấm lòng. - GV kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa các từ mới trong đoạn
và một số câu khó.
d. Đọc cả đoạn trong nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm làm
việc.
+ Lần lợt từng HS đọc đoạn
NX góp ý.
e. Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc từng đoạn, cả bài.
- GV và hs NX cho điểm.
g. Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3(1 lần).
15
5. Hớng dẫn HS tìm hiểu (Đoạn 3)
Câu 3: Em có nghĩ rằng bạn Na xứng
đáng đợc thởng không? Vì sao? ( Na xứng
đáng đợc thởng vì em là 1 cô bé tốt bụng,

lòng tốt rất đáng quý).
- 1 số HS trả lời.
- HS khác NX.
GV: Na xứng đáng đợc thởng, vì có tấm
lòng tốt. Trong trờng học, phần thởng có
nhiều loại: Thởng cho HS giỏi, thởng cho HS
có đạo đức tốt, thởng cho HS tích cực tham
gia lao động, văn nghệ
GV chốt lại ý đúng, khắc sâu
kiến thức.
Câu 4: Khi Na đợc thởng, những ai vui
mừng? Vui mừng nh thế nào? (Na, cô
giáo, mẹ, các bạn)
- 3,4 HS nêu câu trả lời.
- HS và GV NX bổ sung.
5
6. Luyện đọc lại.
- Đọc lại câu chuyện dới hình thức thi đọc
các nhóm hoặc kể lại câu chuyện: Phần th-
ởng
- 3 HS đọc lần lợt từng đoạn, cả
bài.
- Cả lớp và GV bình chọn ngời
đọc hay nhất.
3 5
7. Củng cố dặn dò:
- Đọc đoạn văn mà em thích, vì sao em thích
đoạn văn đó?
- 1 hs đọc, GV nêu câu hỏi.
- Em học đợc ở bạn Na điều gì? (tốt bụng,

hay giúp đỡ mọi ngời)
- HS trả lời.
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo
trao phần thởng cho Na có tác dụng gì?
- GV chốt lại nội dung bài học.
(Biểu dơng ngời tốt, khuyến khích các bạn
làm việc tốt)
*Dặn dò: Về nhà tập đọc nhiều lần bài tập
đọc: Phần thởng tập kể chuyện bằng cách
quan sát tranh SGK.
- Bài sau: Làm việc thật là vui .
- HS tự làm.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2
Tuần 2 Bài dạy: Làm việc thật là vui
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn thành tiếng cả bài.
- Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc
xuân, thức dậy, rực rỡ, tng bừng
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng.
- Nắm đợc ý nghĩa bài: Mọi vật mọi ngời quanh ta đều làm việc. Làm việc
mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi ngời, mọi vật có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ: viết câu khó cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Phần thởng
- GV gọi 2 HS lên đọc đoạn 3
- Na có xứng đáng đợc nhận phần thởng
không? Vì sao?
- Em đã học đợc ở bạn Na điều gì?
- 1 hs trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, NX, GV cho
điểm.
32 II. Bài mới
Giới thiệu bài: Hỏi: hàng ngày em làm gì
giúp đỡ bố mẹ? Khi làm việc em cảm thấy
thế nào?
- GV hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên
bảng.
2. Luyện đọc :
Đọc mẫu: Giọng vui, hào hứng, nhịp hơi
nhanh
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- Các từ khó: quanh, quét, gà trống, sắp

sáng, bận rộn, làm việc.
- HS cả lớp NX.
- Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV chia đoạn 1: từ đầu đến t-
ng bừng.
- Câu khó: Quanh ta,/ mọi ngời/ đều làm
việc.//
- HS đánh dấu SGK.
- con tu hú kêu/ tu hú/ tu hú.// - Đoạn 2: Còn lại
Thế là sắp đến mùa vải chín.//
Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực
rõ,/ ngày xuân thêm tng bừng.//
- HS đọc.
- Cả lớp, GV NX.
- Giải nghĩa từ mới: SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các nhóm tổ chức đọc.
- NX góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Từng đoạn; cả bài.
- GV cho HS ở các nhóm.
cử đại diện thi đọc.
e. Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần
- Đoạn, cả bài.
3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1: Các vật và con vật xung quanh ta
làm những việc gì?
- HS đọc câu hỏi 1

- 1 số HS trả lời.
- Các vật: Cái đồng hồ, cành đào
- Con vật: gà trống, tu hú, chim.
* Kể một số vật, con vật có ích mà em
biết?
Câu 2: Em thấy cha mẹ và những ngời em
biết làm việc gì?
- GV hỏi thêm.
- HS trả lời.
* Em bé làm những việc gì?
- HS kể công việc thờng làm.
* Công việc lúc nào cũng bận rộn nhng
rất vui. Em có đồng ý với bé không? Tại
sao?
VD: quét nhà xong,em thấy nhà sạch sẽ,em
rất vui
- HS nêu.
Chăm học, học giỏi thầy cô khen
Câu 3: Đặc câu: rực rỡ; tng bừng - 1 HS đọc câu hỏi.
- 1 số HS đặt câu HS, GV
NX.
* Bài văn giúp em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 số HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp NX bình chọn bạn đọc
tốt, đọc hay nhất.
3
III. Củng cố dặn dò:
- NX tiết học.
- Về nhà đọc bài nhiều lần - HS tự ôn bài.

Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2
Tuần 3 Bài dạy: Bạn của Nai Nhỏ (TIếT 1)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng,
hung dữ, nhanh trí
- Biết phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ đã chú giải SGK. Thấy đợc đức tính của Nai Nhỏ: Khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn, dám liều mình cứu ngời.
- Rút ra đợc NX: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn sàng giúp ngời, cứu ngời.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: (2 HS): Mít làm thơ
- GV gọi lần lợt từng HS lên đọc,
mỗi em đọc 1 đoạn.
? Vì sao cậu bé lại có tên là Mít?
? Ai dạy Mít làm thơ? - Trả lời câu hỏi.
? Hai từ nh thế nào đợc coi là vần với
nhau?

- HS NX.
- GV cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ
- GV nêu và ghi đầu bài lên
bảng.
Từ tuần 3 các em lại đợc học 1 chủ điểm
mới Bạn bè. Đây là chủ điểm chắc các
- HS quan sát tranh minh hoạ
chủ điểm.
em đều rất thích. Vì ai cũng thích có bạn,
ai cũng yêu quí bạn bè. Bài học mở đầu chủ
điểm có tên là Bạn của Nai Nhỏ. Nội
dung bài nói gì
2. Luyện đọc: Lời Nai nhỏ hồn nhiên,
ngây thơ, lời của Nai Nhỏ lúc đầu lo ngại,
sau vui vẻ, hài lòng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Hớng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối từng câu trong bài.
a. Đọc từng câu:
(có thể đọc 2, 3 câu cho trọn
vẹn lời nhân vật)
- Các từ khó: Nai Nhỏ, chặn lối, lao tới,
chút nào nữa, đôi gạc
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
* Cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc; - GV treo bảng phụ hớng dẫn
đọc câu khó.

- 1 số HS đọc chú giải. SGK
Sói sắp tóm đợc Dê Non/ thì bạn con đã kịp
lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói
ngã ngửa.//
* Con trai bé bỏng của cha,/ con có một
ngời bạn nh thế/thì cha không phải lo lắng
một chút nào nữa//
- Từ ngữ khác: rình (nấp một
chỗ kín để theo dõi).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Thi đọc cá nhân.
- Đọc từng đoạn, cả bài - Đọc đồng thanh 2 lần.
e. Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,
2 hoặc cả bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 1 HS đọc 1 đoạn 1.
- 1 HS trả lời. NX bạn.
Câu 1: Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
(Đi chơi xa cùng các bạn) - 1 HS trả lời.
? Cha Nai Nhỏ nói gì?
- Cả lớp đọc đoạn 2, 3, 4.
Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe
những hành động nào của bạn mình?
- 4 HS trả lời câu hỏi bằng lời
của mình.
+ Hành động 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to
chặn ngang lối đi.
- HS khác NX và góp ý.

+ Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ
chạy khỉ lão Hổ đang rình sau bụi cây.
+ Hành động 3: Lao vào gã Sói, dùng gạc
húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non.
Câu 3:
- 1 HS nêu câu hỏi.
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên
một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất
điểm nào?
- 1 số HS nêu ý kiến riêng của
mình.
GV khẳng định: Dám liều mình vì ngời
khác đây là 1 đặc điểm của ngời dũng
cảm, tốt bụng.
- GV chốt lại.
Câu 4: Theo em, ngời bạn tốt là ngời nh
thế nào? Có sức khoẻ, thông minh, nhanh
nhẹn, sẵn sàng giúp bạn, cứu ngời.
- Các nhóm thảo luận.
- GV phân tích cho HS thấy thế
nào là ngời bạn tốt.
4. Đọc lại bài:
- Chia nhóm 3 HS: Phân vai - Thi đọc toàn truyện theo kiểu
phân vai.
(Ngời dẫn chuyện; Nai nhỏ, Cha Nai Nhỏ). - GV và HS NX cá nhân, nhóm
đọc hay.
3
III. Củng cố dặn dò:
- Đọc xong câu chuyện, em biết đợc vì sao
Cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng

của mình đi chơi xa?
- 2 HS trả lời.
Kết luận: Đi chơi xa mà cùng đi với một
ngời bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình
giúp ngời, cứu ngời thì cha mẹ sẽ rất yên
tâm không còn phải lo lắng gì.
- GV chốt lại.
- Dặn dò: Về nhà đọc lại truyện nhiều lần. - GV nêu.
* Tập kể lại chuyện cho mọi ngời xung
quanh nghe.
- HS tự thực hành ở nhà.
Bài dạy: Bạn của Nai Nhỏ (tiết 2)
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
10
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 1 HS đọc 1 đoạn 1.
- 1 HS trả lời. NX bạn.
Câu 1: Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? (Đi
chơi xa cùng các bạn)
? Cha Nai Nhỏ nói gì?
- 1 HS trả lời.
- Cả lớp đọc đoạn 2, 3, 4.
Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe
những hành động nào của bạn
mình?
- 4 HS trả lời câu hỏi bằng lời

của mình.
+ Hành động 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to
chặn ngang lối đi.
- HS khác NX và góp ý.
+ Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ
chạy khỉ lão Hổ đang rình sau bụi cây.
+ Hành động 3: Lao vào gã Sói, dùng gạc
húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non.
Câu 3: - 1 HS nêu câu hỏi.
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên
một điểm tốt của bạn ấy.
- 1 số HS nêu ý kiến riêng của
mình.
Em thích nhất điểm nào?
GV khẳng định: Dám liều mình vì ngời
khác đây là 1 đặc điểm của ngời dũng
cảm, tốt bụng.
- GV chốt lại.
Câu 4: Theo em, ngời bạn tốt là ngời nh thế
nào?
- Các nhóm thảo luận.
- Có sức khoẻ.
- Thông minh, nhanh nhẹn. - GV phân tích cho HS thấy thế
nào là ngời bạn tốt.
- Sắn sàng giúp bạn, cứu ngời.
17
4. Đọc lại bài:
- Chia nhóm 3 HS: Phân vai - Thi đọc toàn truyện theo kiểu
phân vai.
(Ngời dẫn chuyện; Nai nhỏ, Cha Nai Nhỏ). - GV và HS NX cá nhân, nhóm

đọc hay.
5
III. Củng cố dặn dò:
- Đọc xong câu chuyện, em biết đợc vì sao
Cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng
của mình đi chơi xa?
- 2 HS trả lời.
Kết luận: Đi chơi xa mà cùng đi với một
ngời bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình
giúp ngời, cứu ngời thì cha mẹ sẽ rất yên
tâm không còn phải lo lắng gì.
- GV chốt lại.
- Dặn dò: Về nhà đọc lại truyện nhiều lần. - GV nêu.
* Tập kể lại chuyện cho mọi ngời xung
quanh nghe.Bài sau: Gọi bạn
- HS tự thực hành ở nhà.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200.
Lớp: 2
Tuần 3 Bài dạy: gọi bạn
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm.
- Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ đã chú giải ở SGK. Nắm đợc ý nghĩa của
mỗi khổ thơ. Hiểu đợc tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê trắng.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng học tập:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai nhỏ
- 2 HS lần lợt lên đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- NX góp ý.
- GV cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gọi bạn.
- GV ghi bảng đầu bài.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi, t/c câu hỏi
kết thúc khổ thơ 2 đọc với giọng lo lắng,
cao giọng ở lời hỏi.
- Nêu cách đọc.
+ Lời gọi của Dê Trắng cuối bài ngân dài,
tha thiết.
* Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.
a. Đọc từng dòng thơ:
- HS đọc tiếp nối nhau từng dòng
thơ (hoặc 2 dòng thơ).

- Các từ khó trong bài: xa xa, thuở nào,
suối cạn, lang thang, khắp nẻo, sâu thẳm.
b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ
Bê Vàng đi tìm cỏ. - GV hớng dẫn HS đọc ngắt
giọng, nhấn giọng.
- Lang thang/quên đờng về/Dê trắng thơng
bạn quá
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê
Trắng/
- 1 số HS đọc các từ chú giải
SGK
Vẫn gọi hoài: /Bê!// Bê!//
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Từng khổ thơ (các nhóm đọc) - Cá nhân đọc thi.
- Cả bài thơ (các nhóm) - Cả lớp đọc đồng thanh.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 lần.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc to cả lớp đọc
thầm.
Khổ thơ 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng
sống ở đâu?
- Trả lời câu hỏi dới sự hớng dẫn
của GV
Khổ thơ 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
(Trời hạn hán, cây cỏ khô héo, đôi bạn
không còn gì để ăn)

GV giải thích: Bê vàng và Dê
Trắng là 2 con vật cùng ăn cỏ.
Khổ thơ 3: Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê
Trắng thơng bạn và làm gì?
- 2 HS trả lời.
Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê!
Bê!
- HS tự tìm câu trả lời. GV khen
HS trả lời hay sáng tạo.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- 2 HS đọc trong bàn. - HS tự nhẩm bài thơ.
- Nhóm đọc (6 em 1 nhóm)
- Thi các nhóm thi đọc thuộc bài thơ. - GV ghi các từ đầu dòng thơ.
- 1 số HS đứng lên đọc từng khổ
thơ, cả bài.
- GV chấm điểm giỏi cho HS
thuộc bài tại lớp.
3
III. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc cả bài.
? Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn
giữa. Bê Vàng và Dê Trắng?
- 2 HS trả lời.
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2

Tuần: 4 Bài dạy: bím tóc đuôi sam (tiết 1)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ: Loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu Biết
nghỉ hơi sau các dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi.
- Phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa của 1 số từ mới; hiểu nội dung câu chuyện, rút ra đợc bài học.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng đã làm
gì?
- Trả lời câu hỏi.
- Qua bài thơ giúp em hiểu thêm về điều
gì?
- HS NX.
- GV cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bím tóc đuôi sam
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên
bảng.
2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu.
* Lu ý: Lời kể chuyện đọc chậm rãi; giọng
Hà ngây thơ, hồn nhiên; giọng Tuấn ở cuối
bài lúng túng nhng chân thành, đáng yêu;
giọng các bạn gái hồ hởi, giọng thầy giáo
vui vẻ thân mật.
- HS đọc thầm theo .
* Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.
a. Đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối nhau từng câu
NX.
- GV hớng dẫn HS đọc từ khó
Các từ khó: loạng choạng, ngã phịch, ngợng
nghịu, nín hẳn
b. Đọc trớc cả lớp từng đoạn.
- HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn.
- Khi Hà đến trờng, mấy bạn gái cùng lớp
reo lên: //ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//.
- HS khác NX.
- Hớng dẫn đọc đúng.
(Đọc nhanh, cao giọng ở lời khen) - 1 số em đọc phần chú giải
SGK.
Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại
loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch
xuống đất.// (Giọng thong thả chậm rãi)
- GV giải nghĩa thêm từ.
Đầm địa nớc mắt.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS đọc theo nhóm 6.
- HS trong nhóm NX, góp ý.
d.Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- GV và HS NX nhóm, cá nhân
đọc tốt và cho điểm
e. Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh 1, 2
đoạn.


Bài dạy: bím tóc đuôi sam (tiết 2)
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các
HĐH tơng ứng
17
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, 2
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?(ái
chà chà!Bím tóc đẹp quá.)
- Cả lớp đọc thầm bài.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu
hỏi
Câu 2: Vì sao Hà khóc?( Vì Tuấn sấn đến trêu
Hà.)
Hỏi thêm: Tuấn đã trêu Hà ntn?( Tuấn kéo bím
tóc của Hà làm Hà đau, khi Hà đã ngã xuống
đất, Tuấn vẫn còn đùa dai.)

GV: Em nghĩ nh thế nào về trò đùa nghịch
của Tuấn?
- HS nêu ý kiến khác nhau,
không tán thành.
+ Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn, bắt
nạt bạn gái.
- GV khuyến khích HS mạnh
dạn trả lời.
- GVchốt lại: Không nên
nghịch ác với bạn.
+ Tuấn thiếu tôn trọng bạn. Biết bạn rất tự hào
về hai bím tóc, Tuấn lại kéo tóc để chế
giễu.
+ Tuấn không biết cách chơi với bạn.
Câu 3: Thầy giáo đã làm cho Hà vui lên bằng
cách nào? (Thầy khen Hà có hai bím tóc rất
đẹp)
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS trả lời câu hỏi.
Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và
cời ngay?(Vì nghe thầy khen Hà thấy vui
mừng và tự hào về mái tóc đẹp, bạn không
buồn mà trở nên tự tin).
- HS khác NX, bổ sung.
Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?(Đến
trớc mặt Hà để xin lỗi)
- HS đọc thầm đoạn 4.
- Trả lời câu hỏi.
- HS và GV NX.
15

4. Luyện đọc lại:
Lớp chia làm 4 nhóm (các nhóm tự phân vai:
ngời dẫn chuyện, mấy bạn gái nói câu: ái chà
chà! bím tóc đẹp quá!, Tuấn, thầy giáo, Hà).
- Các nhóm thi đọc toàn bài.
- Đại diện 4 nhóm lên thi
đọctrớc lớp.
5
5. Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có
điểm nào đáng khen?
- GV nêu câu hỏi.
- 1 số HS trả lời.
Kết luận: Trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các
em không đợc đùa dai, nghịch ác. Khi biết
mình sai, phải chân thành nhận lỗi. Là HS,
- GV chốt lại nội dung bài.
ngay từ nhỏ, các em phải học cách c xử đúng.
* Dặn dò: Về nhà đọc bài tập đọc nhiều lần
kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe
- HS tự đọ bài học.
* Bài sau: Trên chiếc bè.(tr 34)
Rút kinh nghiệm, bổ sung:




Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2
Tuần: 4 Bài dạy: trên chiếc bè

I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ ngữ: làng gần/ núi xa, bái phục, lăng xăng,
hoan ngênh, ngao du, ghép.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới. Hiểu nội dung bài: Tả chiếc thuyền du lịch thú
vị trên Sông của đôi bạn Dế Mèn (Nhân vật tôi) và Dễ Trũi.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Trang ảnh các con vật có trong bài (nếu có). Bảng phụ ghi các câu khó đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam
- GV gọi 2 HS lên đọc nối tiếp.
- Em thấy trò đùa nghịch của Tuấn nh thế
nào?
- Mỗi em đọc 2 đoạn.
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có
điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen?
- Trả lời câu hỏi.
- NX, cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trên chiếc bè.
- GV ghi bảng.
2. Luyện đọc:

- Giọng đọc thong thả, bộc lộ cảm xúc
thích thú, tự tin của đôi bạn. Nhấn giọng
ở các từ ngữ gợi tả.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm.
- Hớng dẫn HS đọc toàn bài, kết hợp giải
nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
Các từ khó: Dế Trũi, ngao du, làng gần, núi
xa, đen sạm, bãi lầy, cua kềnh, mắt lồi,
thoáng gặp săn sắt, lăng xăng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài,mỗi hs đọc 1 câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
Mùa thu mới chớm, nhng nớc đã trong vắt,
trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dới
đáy.
- GV hớng dẫn đọc 1 số câu.
- Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao,/
nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy
bái phục nhì7n theo chúng tôi.
- GV treo bảng phụ gạch chéo
chỗ ngắt nghỉ.
- Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp
đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo chiếc
bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nớc.//
- 1 số HS đọc phần chú giải
SGK.

- GV giải nghĩa thêm từ: âu yếm,
hoan nghênh.
- Cho HS quan sát tranh và
giới thiệu 1 số con vật trong
bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc NX.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 số em đại diện nhóm lên đọc.
- Từng đoạn. - HS và GV NX.
- Cả bài. - 1 lần.
e. Đọc đồng thanh (đoạn 3)
Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, 2.
Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa
bằng cách gì?
GV: dòng sông với 2 chú dế có
thể chỉ là 1 dòng nớc nhỏ.
Câu 2: Trên đờng đi, đôi bạn nhìn thấy
cảnh vật ra sao? (Nớc sông trong vắt )
- 1 HS đọc 2 câu đầu đoạn 3.
- 1 số HS trả lời.
Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ của các con
vật đối với hai chú dế?
- 1 HS đọc các câu còn lại của
đoạn 3.
Giọng vó: bái phục nhìn theo; cua kềnh;
âu yếm ngó theo; săn sắt, cá thầu dầu;
lăng xăng, cố hỏi theo, hoan nghênh váng

cả mặt nớc.
- GV chốt lại.
4. Luyện đọc lại.
- 1 số HS đọc lại toàn bài.
- GV, HS NX bình chọn ngời
đọc tốt nhất.
3
III. Củng cố dặn dò:
? Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi
của hai chú dế có gì thú vị?
Bài sau: Chiếc bút mực
- 1, 2 HS nêu.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Môn: TậP ĐọC Thứ ngày tháng . năm 200
Lớp: 2
Tuần: 5 Bài dạy: Chiếc bút mực (tiết 1)

I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, biết phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu nội dung: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
5
I. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- 2 HS lên đọc tiếp nối nhau.
- Trả lời câu hỏi.
- NX cho điểm.
32
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học:
- Sang tuần 5 và tuần 6, các em sẽ học các bài
gắn với chủ điểm có tên gọi Trờng học. Bài
học Chiếc bút mực mở đầu chủ điểm.
- GV nêu HS quan sát tranh
Tranh vẽ cảnh gì?
- HS quan sát tranh và trả lời.
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và
câu chuyện muốn nói với các em điều gì,
các em hãy học bài: Chiếc bút mực
- GV ghi bảng đầu bài.
2. Luyện đọc:
Chú ý: Giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn;
giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc,
giọng cô giáo dịu dàng, thân mật
- GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.
a. Đọc từng câu:
- Từng HS đọc mỗi em đọc một

câu trong đoạn
- Đọc một số từ khó (Mục yêu cầu)
b. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- 1 số HS đọc từng đoạn trong
bài.
Thế là trong lớp/ chỉ còn một mình em/ viết
bút chì
Nhng hôm nay/ cô cũng định cho em viết
bút mực/ vì em viết khá rồi//
- Hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
đúng.
- Giải nghĩa từ mới SGK.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm luyện đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm lên thi đọc, từng
đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đồng thanh 1 lợt.
Bài dạy: Chiếc bút mực (tiết 2)
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, HTTC các HĐH
tơng ứng
17
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài,
trao đổi trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Những từ nào cho biết Mai mong đ-

ợc viết bút mực?

×