Ôn tập vào lớp 10
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10
Câu 1: Phương trình: x
2
+4x+m-4=0 có tích hai nghiệm là 1 khi:
A: m=4 B: m=3 C: m=1 D: m=0
Câu 2: Cho hệ phương trình:
=−−+
=++
3)1()32(
2)1(
ybxa
byxa
. Biết hệ có nghiệm: x=y=1. Khi
đó giá trị của cặp (a,b) là:
A: (0;1) B: (1;0) C: (0;-1) D: (1;-1)
Câu 3:Biểu thức:
52
42
2
+−
−
=
xx
x
F
xác định khi:
A:x≠-1; x≠3 B: x>0 C: x≠0 D: Mọi x.
Câu 4: Cho a,b>0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
21
ab
ba
F ++=
là:
A: 3 B:
3
23
C: 1 D: 4
Câu 5: Hai đường thẳng: y=-x+3 và: y=3x-5 cắt nhau tại điểm có tung độ là:
A: 3 B: -5 C: 1 D: 2
Câu 6: Cho hai hệ phương trình:
−=+
+=
3
1
ayx
ax
và:
−=+
+=−
12
12
ayx
ayx
. Giá trị của a để
hai hệ đã cho là tương đương là:
A: a=-2 B: a=-1 C: a=1 D: a=2
Câu 7: Cho đường tròn tâm O. Biết dây AB=8 và khoảng cách từ tâm O đến đường
thẳng AB là 3. Khi đó bán kính đường tròn có giá trị là:
A: 4 B: 5 C: 6 D:
10
Câu 8: Cho phương trình: (m
2
- 4)x = m(m + 2) (1). Với giá trị nào của m thì (1) có
tập nghiệm là R?
A: m = -2 B: m = 2 C: m = 0 D: m ≠ ± 2
Câu 9: Cho F=x
2
+y
2
+2x+4y+8. Biểu thức F nhận giá trị nhỏ nhất khi cặp (x,y) là số
nào sau đây?
A: (-1;-2) B:(0;0) C: (1;2) D: (2;4)
Câu 10: Phương trình nào kết hợp với phương trình: x+y=1 để hệ tạo bởi hai phương
trình có nghiệm duy nhất:
A: 3x=-3y+3 B:0x+y=1 C: y+x=-1 D: 2y=2-2x
Câu 11: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Biết số đo góc MON là 60
0
. Khi đó độ dài
cung nhỏ MN là:
A:
3
R
π
B:
6
R
π
C:
3
2
R
π
D:
6
2
R
π
Câu 12: Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh
3
2
MN =
, góc
MPN bằng 60
0
. Kết luận nào sau đây là đúng:
A.
·
0
60NMH =
B.
3
4
MP =
C.
3
2
MP =
D.
·
0
60MNP =
Câu 13: Cho phương trình: x
2
-(m+1)x-m
2
-4=0. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A: Phương trình số vô nghiệm. B: Phương trình có nghiệm kép.
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
C: Phương trình vô nghiệm. D: Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 14: Cho tam giác MNP với hai đường cao MH và NK. Gọi (C) là đường tròn
đường kính MN. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A: Bốn điểm M,N,K,H cùng nằm trên (C).
B: Ba điểm M,N,K cùng nằm trên (C).
C: Ba điểm M,N,H cùng nằm trên (C).
D: Bốn điểm M,N,K,H không cùng nằm trên (C).
Câu 15: Cho hình thoi ABCD có góc A=60
0
. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu cảu C
lên AB, AD. Khi đó góc MCN có số đo bằng:
A: 30
0
B: 60
0
C: 120
0
D: 90
0
Câu 16: Phương trình:
2
1
43
=
−
−
x
x
có nghiệm là:
A: x=0 B: x=1 C: x=-1 D: Vô nghiệm
Câu 17: Cho phương trình: x
2
-2(m-1)x+3m-6=0. Biết phương trình có một nghiệm
x=1. Nghiệm còn lại của phương trình là:
A: x=3 B: x=2 C: x=4 D: x=-3
Câu 18: Biểu thức:
324 −
được rút gọn là:
A:
32 −
B:
13 −
C:
23 −
D:
31−
Câu 19: Cho ab=1. Đẳng thứ nào sau đây là đúng:
A: a
2
+b
2
=(a+b)
2
B: a
3
+b
3
=(a+b)
3
-3(a+b)
C: a
4
+b
4
=(a+b)
4
-4(a+b) D: a+b=(a+b)
2
-(a
2
+b
2
)
Câu 20: Rút gọn biểu thức
100.49
ta được kết quả là:
A: 70 B: ±70 C: 7 D: 10
Câu 21: Rút gọn biểu thức:
05,0.4,0.125,0=F
ta được kết quả:
A: 0,25 B: 0,5 C: 0,125 D: 0,05
Câu 22: Cho A(0;2); B(0;6); C(3;6). Chu vi tam giác ABC có giá trị là:
A: 6 B: 12 C: 15 D: 10
Câu 23: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm. Từ một điểm M ngoài đường tròn kẻ
hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (Với A, B là tiếp điểm) và MA vuông góc với
MB. Khi đó khoảng cách từ M đến tâm O là:
A: 3 B: 18 C: 9
2
D:
23
Câu 24: Biết
4
1
=+
x
x
. Khi đó biểu thức
3
3
1
x
x +
có giá trị là:
A: 14 B: 52 C: 64 D: 16
Câu 25: Rút gọn biểu thức:
7474 −−+
ta được kết quả là:
A: 2 B:4 C: 2
2
D:
2
Câu 26: Cho hàm số: y=(m-1)x
2
+2m+4. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua gốc tạo
độ là:
A: 1 B: -2 C: 0 D: 4
Câu 27: Cho tam giác ABC đường cao AM. Gọi K, H lần lượt là hình chiếu vuông
góc của M lên AB, AC. Khi đó kết luận nào sau đây là đúng:
A: Tứ giác BMCK là tứ giác nội tiếp.
B: Tứ giác AKMH là tứ giác nội tiếp.
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
C: Tứ giác AKMC là tứ giác nội tiếp.
D: Tứ giác BMCK là tứ giác nội tiếp.
Câu 28: Cho tam giác ABC cân có góc A=120
0
, cạnh AB có độ dài là 4. Khi đó cạnh
BC có độ dài là:
A:
32
B:
34
C:
38
D: 8
Câu 29: Biết phương trình: x
2
-2(2m+1)x+3m
2
+6m=0 có nghiệm kép. Khi đó giá trị
của m là:
A: m=1 B: m=0 C: m=-1 D: m=-2
Câu 30: Cho phương trình bậc hai
2
2 2 0x mx m− + − =
. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
B: Phương trình luôn vô nghiệm.
C: Phương trình chỉ có nghiệm khi m > 2.
D: Tồn tại một giá trị m để phương trình có nghiệm kép.
Câu 31: Hình chữ nhật ABCD có AB=2AC nội tiếp đường tròn tâm O có bán kính là
6. Khi đó diện tích hình chữ nhật là:
A:
5
12
B:
5
24
C:
5
6
D:
5
48
Câu 32: Với giá trị nào của m thì phương trình: x
2
-2mx+m
2
+2m-4=0 vô nghiệm khi?
A: m>2 B:
2m ≤ −
C:
2m <
D:
2m ≥ −
Câu 33: Biểu thức:
642562049 ++−
có giá trị là:
A:
64
B:
16 +
C:12 D: 6
Câu 34: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và dây cung CD. Vẽ AP và BS
vuông góc với CD ( P, S thuộc CD). Khi đó nhận định nào sau đây là đúng:
A: P nằm trong, S nằm ngoài (O).
B: P, S nằm trong đường tròn (O).
C: P, S ngoài đường tròn (O).
D: S nằm trong, P nằm ngoài (O).
Câu 35: Cho a, b, c > 0. Xét các bất đẳng thức:
(I)
2≥+
a
b
b
a
(II)
3≥++
a
c
c
b
b
a
(III)
cbacba ++
≥++
9111
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A: Chỉ I đúng B: Chỉ II đúng
C: Chỉ III đúng D: Cả I, II, III đều đúng
Câu 36: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn đường kính là
24
. Khi đó cạnh
hình vuông có độ dài là:
A: 4 B: 2 C:
22
D:
24
Câu 37: Cho biểu thức:
22
2
32
1
32
1
+
−
+
+
+
=F
. Rút gọn F được kết quả là:
A: 2 B: 0 C: 4 D:
2
Câu 38: Rút gọn biểu thức:
7)2.(63
2
−
ta được:
A: 18 B: -18 C: 42 D: -42
Câu 39: Tam giác ABC đều có cạnh có độ dài là 4. Khi đó diện tích tam giác là:
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
A: 12 B: 6 C:
34
D:
316
Câu 40: Cho hàm số:
3)( +−== xxfy
. Biết f(a)=0, khi đó giá trị của a là:
A: a=0 B: a=1 C: a=-3 D: a=3
Câu 41: Cho đường tròn có diện tích là 3π. Biết tam giác ABC là đều và nội tiếp
trong đường tròn. Khi đó diện tích tam giác là:
A:
2
39
B:
4
39
C:
36
D:
2
315
Câu 42: Cho phương trình : mx
2
-2(m-2)x +m-3 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai :
A: Nếu m>4 thì phương trình vô nghiệm
B: Nếu
4
≤
m
thì phương trình có hai nghiệm :
m
mm
x
m
mm
x
−+−
=
−−−
=
42
',
42
C: Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm x =-3/4
D: Nếu m = 4 thì phương trình có nghiệm kép x = 1/2
Câu 43: Hệ phương trình:
( )
1 2
2 1
m x y
x my
− − =
− + =
có nghiệm duy nhất khi:
A: m =1 hoặc m =2 B: m = 1 hoặc m = − 2
C: m ≠ −1 và m ≠ 2 D: m = −1 hoặc m = −2
Câu 44: Hệ phương trình
+=
=+
mxy
yx 1
22
có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi :
A: m =
2
B: m =
2−
C: m =
2
hoặc m =
2−
D: m tuỳ ý.
Câu 45: Biết x thoả mãn biểu thức: (x-1)
2
=9. Khi đó x nhận giá trị là:
A: -3; 3 B: 4; -2 C: 4 D:-2
Câu 46: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A, B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By.
Tiếp tuyến tại M thuộc nửa đường tròn cắt Ax, By tại C,D. AC và BD cắt nhau tại N.
Khi đó nhận định nào sau đây là đúng:
A: MN=AC B: MN⊥AC
C: MN//AC D: thuộc (O).
Câu 47: Cho hàm số y=(2-m)x. Tập giá trị của m để hàm số nghịch biến là:
A: m>2 B: m≠2 C: m≠0 D: m<2.
Câu 48: : Phương trình: 2x+5y=7 không nhận cặp (x, y) nào sau đây là nghiệm:
A: (1;1) B: (-4;3) C: (6;-1) D: (-2;4)
Câu 49: Cho hai đường tròn (O) bán kính R=4 và (O’) bán kính R’=5. Biết OO’=9.
Khi đó nhận xét nào sau đây là đúng:
A: Hai đường tròn ngoài nhau.
B: Hai đường tròn cắt nhau.
C: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau.
D: Hai đường tròn tiếp xúc trong nhau.
Câu 50: Toạ độ giao điểm của (P): y=x
2
+4 và (d): y=5x là:
A: (1;5); (4;20) B: (-1;-5); (-4;20) C: (1;5) D: (4;20)
Câu 51: Phương trình: x
2
+4x+m+4=0 có nghiệm kép. Khi đó nghiệm có giá trị bằng:
A: 0 B: 2 C: -2 D: 4
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
Câu 52: Cho hàm số: y=(m+2)x+2m-1. Để điểm A(1;4) thuộc đồ thị hàm số thì giá trị
của m là:
A: m=0 B: m=-1 C: m=4 D: m=1
Câu 53: Hệ phương trình
2 1
2 2
2 3
x y
y z
z x
+ =
+ =
+ =
có nghiệm là
A: (0;1;1) B: (1;1;0) C: (1;1;1) D: (1;0;1)
Câu 54: Biết phương trình: x
2
-3x+m+2=0 nhận x=-1 là một nghiệm. Khi đó giá trị
của nghiệm còn lại là:
A: -4 B: -3 C: 4 D: -2
Câu 55: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A: Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông.
B: Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau
và có một góc bằng 60
0
.
C: Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh
bằng nhau.
D: Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn
lại.
Câu 56: Hàm số:
9
2
2
+
−
=
x
x
y
xác định khi:
A: Mọi x B: x≠3 C: x≠2 D: x≠±3
Câu 57: Biểu thức
xxF −++= 31
xác định khi:
A: -1≤x≤3 B: x>0 C: x<3 D: -1<x<3
Câu 58: Nếu đường thẳng: y=(m+1)x-m+2 qua A(-2;-6) thì m nhận giá trị là:
A: m=-1 B: m=-3 C: m=3 D: m=0
Câu 59: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6; AC=8. Khi đó bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A: 10 B: 5 C: 3 D: 4
Câu 60: Đường thẳng qua A(1;2) và song song với đường thẳng y=x+4 có phương
trình là:
A: x=1 B: y=x+2 C: y=x+1 D: y=2
Câu 61: Phương trình: x+3y=4 có mấy nghiệm nguyên dương:
A: 1 B: 2 C: 3 D: 0
Câu 62: Cho hệ:
=+−
=++
1
1)1(
yx
ykkx
. Khi k=1 thì kết luận nào sau đây là đúng:
A: Hệ vô nghiệm. B: Hệ vô số nghiệm
C: Hệ có nghiệm duy nhất. D: Hệ có đúng hai nghiệm
Câu 63: Cho tam giác ABC cân đỉnh B và tam giác ADC cân đỉnh C nội tiếp đường
tròn (O) với số đo góc BAC và số đo góc ACD lần lượt là 40
0
và 20
0
. BD cắt AC tại
I. Khi đó số đo góc BIC là:
A: 30
0
B: 40
0
C: 60
0
D: 20
0
Câu 64: Đẳng thức:
baba 2
2
=+
xảy ra khi nào:
A:
2
ba =
B:
ba =
C:
ba =
2
D:
0>= ba
Câu 65: Biểu thức: F=-2x
2
+3 có tập xác định là:
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
A: R B: x≥0 C: x≤0 D: x≥3
Câu 66: Tập nghiệm của phương trình:
122 −=− xx
là
A:
{ }
1;1−=S
B:
{ }
1−=S
C:
{ }
1=S
D:
=
S
{ }
0
Câu 67: Cho phương trình: x
2
+2(m-1)x+m-5=0. Giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm đối nhau là:
A: m=-1 B: m=1 C: m=0 D: m=5
Câu 68: Phưong trình:
xx −=− 21
có điều kiện là:
A: x≤1 B: x≥1 C: x<1 D: x>1
Câu 69: Cho các hàm số bậc nhất: y= x+ 2 (1); y = x - 2; y =
1
2
x. Kết luận nào sau
đây là đúng:
A: Đồ thị ba hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B: Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C: Cả ba hàm số trên đều là các hàm đồng biến.
D: Chỉ có hàm số (1) đồng biến.
Câu 70: Cho hàm số:
<−
≥+
==
1 12
1 1
)(
2
xx
xx
xfy
. Khi đó khẳng định nào sau đây là
sai:
A: f(1)=2 B: f(2)=5 C: f(0)=-1 D: f(-1)=2
Câu 71: Tam giác ABC vuông tại A có AB=3; AC=4 nội tiếp đường tròn tâm O. Khi
đó chu vi của đường tròn là:
A: 5π B: 5π
2
C: 4π D:
2
5
π
Câu 72: Hàm số y=-x
2
+3 không đi qua điểm nào sau đây:
A: (-1;2) B: (-2;-1) C: (-4:19) D: (0;3)
Câu 73: Để biểu thức: F=x
2
-2x nhận giá trị là 3 thì x nhận các giá trị là:
A: x=3 B: x=-1 C: x=-3; x=1 D: x=-1; x=3.
Câu 74: Cho biểu thức
2
2
−
+
x
x
.ĐKXĐ của biểu thức là:
A: x>0 B: x≥0 và x≠4 C: x≥0 và x≠2 D: x>0 và x≠4
Câu 75: : Khẳng định nào sau đây là đúng:
A: Phương trình: x
2
+6x+11=0 có hai nghiệm.
B: Biểu thức x
2
-8x+3 nhận giá trị âm với mọi x.
C: Phương trình x
2
+14x+6=0 vô nghiệm.
D: Biểu thức x
2
-6x+11=0 nhận giá trị dương với mọi x.
Câu 76: Cho biểu thức:
3
3
3
3
)(
+
−
+
−
+
=
x
x
x
x
xf
. Khi đó f(10) có giá trị là:
A:
7
38
B:
5
38
C: 38 D: 26
Câu 77: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A nội tiếp đường tròn bán kính
2
. Khi
đó diện tích tam giác là:
A: 2 B: 1 C:
4
1
D:
2
1
Câu 78: Cho phương trình:
211
2
=−+− xx
. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
A: Phương trình xác định với mọi x.
B: Phương trình xác định với mọi x≥1.
C: Phương trình có hai nghiệm trong đó có một nghiệm x=1.
D: Phương trình có nghiệm duy nhất x=1.
Câu 79: Biết
2
2,0P a=
và a=-10. Khi đó P có giá trị là:
A: 5 B: -5 C: 2 D: -2
Câu 80: Nghiệm của phương trình x
2
-3x +5 = 0 có thể xem là hoành độ giao điểm
của hai đồ thị hàm số :
A: y = x
2
và y = -3x+5 B: y = x
2
và y = -3x-5
C: y = x
2
và y=3x-5 D: y = x
2
và y = 3x+5
Câu 81: Biểu thức
2
)24()( xxf −=
với x<2 rút gọn là:
A: |4-2x| B: 2x-4 C: 4-2x D: -(4-2x)
Câu 82: Cho phương trình: x
2
-4x-1=0. Biết x
1
, x
2
là hai nghiệm phương trình. Biểu
thức x
1
3
+x
2
3
có giá trị là:
A: 78 B: 64 C: 76 D: 52
Câu 83: Cho hàm số:
2
1
2
y x= −
. Kết luận nào sau đây là đúng:
A: Hàm số đồng biến trên R.
B: Hàm số đồng biến khi x≥0, nghịch biến khi x<0.
C: Hàm số nghịch biến trên R.
D: hàm số đồng biến khi x<0, nghịch biến khi x≥0.
Câu 84: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn có bán kính bằng
3
. khi đó độ
dài của các cạnh tam giác là:
A:
3
32
B:
3
3
C: 3 D:
2
3
Câu 85: Cho hai phương trình: x
2
-6x+1=0 và: x
2
+4x-4=0. Khi đó tổng tất cả các
nghiệm của hai phương trình là:
A: 10 B: 2 C: -2 D: 1
Câu 86: Phương trình: x
2
-9=0 có tích hai nghiệm là:
A: 1 B: 0 C: 9 D: -9
Câu 87: Cho đường tròn tâm O biết dây MN có độ dài bằng 3 và bằng bán kính R.
Khi đó chu vi đường tròn là:
A: 3π B: 6π C: 9π D: 3π
2
Câu 88: Các điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ và hoành độ đối nhau nằm trên
đường thẳng có phương trình là:
A: y=x B: y=x-1 C: y=1-x D: y=-x
Câu 89: Biết x thoả mãn biểu thức: (x-1)
2
=9. Khi đó x nhận giá trị là:
A: -3; 3 B: 4; -2 C: 4 D:-2
Câu 90:
2
và
3
là hai nghiệm của phương trình :
A:
06)32(
2
=−−− xx
B:
06)32(
2
=++− xx
C:
06)32(
2
=+++ xx
D:
06)32(
2
=−−− xx
Câu 91: Cho góc nhọn α. Khẳng định nào sau đây là sai:
A: sinα≤1 B: sin
2
α+cos
2
α=1 C: sinα=tanα.cosα D: sinα=cotα.cosα
Nguyễn Quang Dũng
Ôn tập vào lớp 10
Câu 92: Cho hai phương trình: x
2
-4x+4=0 và: (m-1)x
2
+mx-m+3=0. Giá trị của m để
hai phương trình đã cho có chung nghiệm là:
A: m=1 B: m=0 C: m≠1 D: m=3
Câu 93: Đường thẳng: y=(m+2)x-2m+3 luôn đi qua điểm nào sau đây:
A: (2;7) B: (-2;-1) C: (2;3) D: (0;3)
Câu 94: Đường thẳng: y=2x-4 cắt hai trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích
là:
A: 8 B: 4 C: 2 D: 6
Câu 95: Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết quả nào sau đây là sai ?
A: f(-1) = 5 B: f(2) = 10 C: f(-2) = 10; D: f(
1
5
) = -1.
Câu 96: Trên đường tròn (O) lấy 4 điểm M,N,P,Q sao cho số đo cung MN là 75
0
, N là
điểm chính giữa cung MP, M là điểm chính giữa cung QN. Số đo cung PQ là:
A: 80
0
B: 75
0
C: 150
0
D: 135
0
Câu 97: Cho hàm số: y=(m-1)x+m-2. Để đồ thị hàm số trùng với tia phân giác góc
phần tư thứ nhất thì giá trị của m là:
A: m=2 B: m=1 D: m≠1 D: Không tồn tại m
Câu 98: Biết
2
2,0P a=
và a=-10. Khi đó P có giá trị là:
A: 5 B: -5 C: 2 D: -2
Câu 99: Điều kiện cần và đủ để phương trình ax
2
+bx+c = 0 ( a khác0) có hai nghiệm
phân biệt cùng dấu nhau là :
A:
>
>∆
0
0
P
B:
>
≥∆
0
0
P
C:
>
>∆
0
0
S
D:
<
>∆
0
0
S
Câu 100: Cho tam giác ABC có ba cạnh có độ dài lần lượt là 3, 4, 5. Khi đó bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác là:
A: 2 B: 5/2 C: 1 D: 1/2
Nguyễn Quang Dũng