Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra kỳ II hóa 10(hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 7 trang )

Trường THPT Hà Bắc
ĐỀ THI HỌC KI II MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2009 – 2010
(Thời gian: 45 phút)
ĐỀ 1
Bài 1 (4.0 điểm)
1. Chỉ dùng các chất sau: Khí Cl
2
, dung dịch NaOH, Ca(OH)
2
. Viết phương trình
phản ứng điều chế: Nước giaven, Clorua vôi. (ghi rõ điều kiện phản ứng)
2. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
H
2
SO
4
, NaOH, NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
Bài 2. (2.0 điểm)
Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 19,5 gam bột kẽm trong môi trường kín,
không có không khí (hiệu suất 100%)
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết vai trò của chất tham gia phản ứng
c. Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
Bài 3. (3.0 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO


4
thu được V lít khí O
2
. Lượng khí O
2
thu được cho
phản ứng hoàn toàn với một lượng dư lưu huỳnh sinh ra 2,24 lít khí SO
2
(các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn, hiệu suất các pư 100%).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính a.
c. Sục khí SO
2
nói trên vào 150 ml dung dịch NaOH 1 M. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng.
Bài 4. (1.0 điểm)
Cho 6,94 gam hỗn hợp Fe
x
O
y
và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1,8 M, sinh ra
0,672 lít khí (ở đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng.
Xác định công thức oxit sắt và khối lượng của oxit sắt.
(cho: H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32, K = 39, Mn = 55, Fe = 56, Zn = 65)
Hết

(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào kể cả bảng tuần hoàn, giám thị không
giải thích gì thêm)
1
Trường THPT Sáng Sơn
ĐỀ THI HỌC KI II MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2009 – 2010
(Thời gian: 45 phút)
ĐỀ 2
Bài 1. (4.0 điểm)
1. Từ Fe, S, dung dịch HCl, hãy trình bày 2 phương pháp điều chế khí H
2
S. Viết
phương trình phản ứng minh họa.
2. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau.
KOH, H
2
SO
4
, KCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
Bài 2. (2.0 điểm)
Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 3,2 gam lưu huỳnh trong môi trường kín, không
có không khí (hiệu suất 100%)
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c. Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 3. (3.0 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO
3
thu được V lít khí O
2
. Lấy lượng khí oxi thu được cho
phản ứng hoàn toàn với lượng dư lưu huỳnh sinh ra 3,36 lít khí SO
2
. (các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn, hiệu suất các pư 100%).
a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng.
b. Tính m.
c. Sục lượng khí SO
2
nói trên vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối
tạo thành sau phản ứng.
Bài 4. (1.0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam một hỗn hợp gồm Fe và Fe
x
O
y
vào dung dịch 51,10 gam dung
dịch HCl 25% tạo ra 0,448 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức oxit sắt và
khối lượng của oxit sắt. Biết lượng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
(cho: H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, K = 39, Mn = 55, Fe = 56, Zn = 65)
Hết
(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào kể cả bảng tuần hoàn, giám thi không
giải thích gì thêm)
2
Trường THPT Sáng Sơn

ĐÁP ÁN HỌC KI II MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2009 – 2010
(thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ 1
NỘI DUNG THANG
ĐIỂM
Bài 1 (4 điểm)
1 Chỉ dùng các chất sau: Khí Cl
2
, dung dịch NaOH, Ca(OH)
2
. Viết
phương trình phản ứng điều chế: Nước giaven, Clorua vôi. (ghi rõ điều
kiện phản ứng)
2 Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau
H
2
SO
4
, NaOH, NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
ĐÁP ÁN
1. (1,5 điểm)
+ Điều chế nước giaven
Cl
2

+ 2NaOH
(loãng)
→ NaCl + NaClO + H
2
O
+ Điều chế clorua vôi
Cl
2
+ Ca(OH)
2 (sữa vôi)

 →
C
o
30
CaOCl
2
+ H
2
O
2. (2,5 điểm)
+ Trích mẫu thử
+ Ta có bảng sau
Chất nhận biết
Thu
ốc thử
H
2
SO
4

NaOH NaCl Na
2
SO
4
NaNO
3
Quỳ tím Đỏ Xanh Tím Tím Tím
Dung dịch BaCl
2
– ↓ trắng –
Dung dịch AgNO
3
↓ trắng –
Ptpư
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4↓trắng
+ 2NaCl
AgNO
3
+ NaCl → AgNO
3↓trắng
+ NaNO
3


0,75
0,75
1,5
0,5
0,5
Bài 2. (2 điểm)
Đun nong hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 19,5 gam bột kẽm trong môi
trường kín, không có không khí. (hiệu suất 100%)
a Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b Cho biết vai trò của chất tham gia phản ứng
c Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
n
S
= 0,2(mol) ; n
Zn
= 0,3(mol)
a. Ptpư Zn + S
→
o
t
ZnS (1)
0,5
3
b. Chất oxi hóa: S
Chất khử : Zn
c. Sau phản ứng các chất gồm ZnS và Zn dư
theo pư (1) : n
ZnS
= n

S
= 0,2 (mol)
khối lượng: m
ZnS
= 0,2 . 97 = 19,4 (g) ,
m
Zn dư
= 0,1 . 65 = 6,5 (g)
0,5
0,5
0,5
Bài 3. (3 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO
4
thu được V lít khí O
2
. Lượng khí O
2
thu
được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư lưu huỳnh sinh ra 2,24 lít khí
SO
2
(các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b Tính a.
c Sục khí SO
2
nói trên vào 150 ml dung dịch NaOH 1 M. Tính khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng.
ĐÁP ÁN

2
SO
n
= 0,1(mol)
a. 2KMnO
4

→
o
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(1)
S + O
2

→
o
t
SO
2
(2)
b. Theo pt hóa học (1) và (2)


)(2,01,0.222
224
molnnn
sooKMnO
====

Khối lượng KMnO
4
là 0,2 . 158 = 31,6 (g)
c.
2
SO
n
= 0,1(mol) ; n
NaOH
= 0,15(mol)
phản ứng tạo 2 muối
gọi x, y lần lượt là số mol của NaHSO
3
và Na
2
SO
3
SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H

2
O (3)
SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
(4)
Theo gt và ptpư



=
=




=+
=+
05,0
05.0
15,02
1,0
y
x
yx
yx

Khối lượng muối tạo thành sau pư là (104 + 126) . 0,05 = 11,5 (g)
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4. (1 điểm)
Cho 6,94 gam hỗn hợp Fe
x
O
y
và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1,8
M, sinh ra 0,672 lít khí (ở đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng
cần thiết để phản ứng.
Xác định công thức oxit sắt và khối lượng của oxit sắt.
ĐÁP ÁN
)(18,0
42
moln
SOH
=
)(15,0
120
100
.18,0;)(03,0
422
molnmoln

puSOHH
===

2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(1)
Fe
x
O
y
+ y H
2
SO
4
→ Fe
x
(SO
4
)
y

+ y H
2
O (2)
Theo pt (1) và (2)
42
.
SOHOFe
nyn
yx
=
0,5
4
3
2
03,015,0.
1656
27.02,094,6
=⇒−=
+

y
x
y
yx
=> ct oxit sắt : Fe
2
O
3
=> khối lượng Fe
2

O
3
: 6,4(g)
0,5
Trường THPT Sáng Sơn
ĐÁP ÁN HỌC KI II MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2009 – 2010
(thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ 2
NỘI DUNG THANG
ĐIỂM
Bài 1. (4 điểm)
3. Từ Fe, S, dung dịch HCl, hãy trình bày 2 phương pháp điều chế khí
H
2
S. Viết phương trình phản ứng minh họa.
4. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau.
KOH, H
2
SO
4
, KCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
ĐÁP ÁN
1. (1,5 điểm)
+ Phương pháp 1

Fe + S
→
o
t
FeS
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
+ Phương pháp 2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
H
2
+ S
→
o
t
H
2
S
2. (2,5 điểm)
+ Trích mẫu thử
+ Ta có bảng sau
Chất nhận biết
Thu
ốc thử

KOH H
2
SO
4
KCl Na
2
SO
4
NaNO
3
Quỳ tím Xanh Đỏ Tím Tím Tím
Dung dịch BaCl
2
– ↓ trắng –
Dung dịch AgNO
3
↓ trắng –
Ptpư
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4↓trắng
+ 2NaCl
AgNO
3
+ KCl → AgNO

3↓trắng
+ KNO
3

0,75
0,75
1,5
0,5
0,5
Bài 2. (2 điểm)
Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 3,2 gam lưu huỳnh trong môi trường
kín, không có không khí.
a Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
5
n
S
= 0,1(mol) ; n
Zn
= 0,2(mol)
a. Ptpư Fe + S
→
o
t
FeS (1)
b. Chất oxi hóa: S
Chất khử : Fe
c. Sau phản ứng các chất gồm FeS và Fe dư

theo pư (1) : n
FeS
= n
S
= 0,1 (mol)
khối lượng: m
FeS
= 0,1 . 88 = 8,8 (g) ,
m
Fe dư
= 0,1 . 56 = 5,6 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3. (3 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO
3
thu được V lít khí O
2
. Lấy lượng khí oxi
thu được cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư lưu huỳnh sinh ra 3,36 lít khí
SO
2
. (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a Viết phương trình hóa học cho các phản ứng.
b Tính m.
c Sục lượng khí SO
2
nói trên vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối

lượng muối tạo thành sau phản ứng.
ĐÁP ÁN
2
SO
n
= 0,15(mol)
a. 2KClO
3

 →
2
, MnOt
o
2KCl + 3O
2
(1)
S + O
2

→
o
t
SO
2
(2)
b. Theo pt hóa học (1) và (2)

)(1,015,0.
3
2

.
3
2
.
3
2
223
molnnn
sooKClO
====

Khối lượng KClO
3
là 0,1 . 122,5 = 12,25 (g)
c.
2
SO
n
= 0,15(mol) ; n
NaOH
= 0,25(mol)
phản ứng tạo 2 muối
gọi x, y lần lượt là số mol của NaHSO
3
và Na
2
SO
3
SO
2

+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O (3)
SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
(4)
Theo gt và ptpư



=
=




=+
=+
1,0
05.0
25,02
15,0
y
x

yx
yx

Khối lượng muối tạo thành sau pư là 104. 0,05 + 0,1 . 126 = 17,8 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4. (1 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 6,96 gam một hỗn hợp gồm Fe và Fe
x
O
y
vào dung dịch
51,10 gam dung dịch HCl 25% tạo ra 0,448 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác
định công thức oxit sắt và khối lượng của oxit sắt. Biết lượng HCl dùng dư
25% so với lượng cần thiết.
ĐÁP ÁN
)(35,0 moln
HCl
=
)(28,0
125
100
.35,0;)(02,0
422
molnmoln
puSOHH

===
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
x
O
y
+ 2y HCl → xFeCl
2y/x
+ y H
2
O (2)
0,5
6
Theo pt (1) và (2)
HClOFe
nyn
yx
=2.
3
2
04,028,02.
1656
56.02,052,7
=⇒−=
+


y
x
y
yx
=> ct oxit sắt : Fe
2
O
3
=> khối lượng Fe
2
O
3
: 6,4(g)
0,5
7

×