Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nghiêng cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.75 KB, 5 trang )

-
1
-
Chương 7:
Các giai đoạn mài mòn của cặp ma
sát
Ma sát là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mài mòn của các
chi ti
ết máy, gây nên sự biến đổi theo chiều hướng xấu tính năng kỹ
thuật của các bộ phận của động cơ. Sự mài mòn là hậu quả của quá
trình thay
đổi dần dần kích thước của các chi tiết có chuyển động
t
ương quan với nhau chiệu tác động của ma sát, thể hiện ở sự phân
hoá v
ật liệu từ các bề mặt ma sát. Còn cường độ hao mòn là kết quả
của sự mài mòn thể hiện ở sự thay đổi kích thước nguyên thuỷ của
các chi tiết máy. Đó là một quá trình không thuận nghịch. Độ mài
mòn di
ễn biến tuỳ thuộc vào thời gian sử dụng và điều kiện sử dụng
c
ủa động cơ. Quan hệ của chúng được giới thiệu trên
hình 1.9.
Hình 1.9: Các giai đoạn mài mòn của cặp ma sát
-
2
-
Từ hình 1.9 cho ta thấy Trong thời gian sử dụng thứ nhất L
n
(giai
đoạn I), các chi tiết máy mòn rất nhanh do quá trình làm việc rà khít


các b
ề mặt ma sát
(điểm 1 và 1’). Sau giai đoạn rà khít, các bề mặt làm việc rất ổn
định,
khe hở hầu như không tăng lên bao nhiêu suốt trong thời gian
s
ử dụng khá dài L
H
(giai đoạn II). Trong thời gian sử dụng này, khe
h
ở tăng chậm và điều đặn. Từ bb’ đến cc’
-
30
-
(điểm 2 và 2’) khe hở cc’ là khe hở giới hạn. Giai đoạn II này dài
hay ng
ắn phụ
thuộc rất nhiều vào
th
ời điểm tiến hành chuẩn đoán trạng thái kỹ thuật và vào mức độ
hoàn thiện của
công tác bảo dưỡng kỹ thuật một và hai.
Th
ời gian sử dụng L
H
(ứng với giai đoạn II) này được gọi là
hành trình
g
i
ữa

hai kỳ sửa chửa.
Giai
đoạn III được đặc trưng bằng sự bào mòn rất nhanh, dẫn
đến
sự hư hỏng hoàn toàn của các chi tiết máy. Trong quá trình này
ảnh hưởng của tải trọng động, của chế độ nhiệt, của điều kiện bôi
tr
ơn, v.v. rất lớn. Do hậu quả của mài mòn, độ côn, độ ôvan v.v.
t
ăng lên rất nhanh, không còn khả năng điều chỉnh. Các quá trình
bi
ến đổi cơ – lý, thuỷ khí, nhiệt hoá và điện hoá xảy ra rất nhanh
và r
ất nghiêm trọng, phá hoại toàn bộ tính năng sử dụng của động
cơ. Vì vậy khi đã hết giai đoạn II, bắt buộc phải sửa chửa động cơ.
S
ự thay đổi trạng thái kỹ thuật của các bộ phận của động cơ ngoài
nguyên nhân ma sát
đã nói ở trên ra, phần lớn còn do chiệu ảnh
hưởng của điều kiện chế tạo và lắp ghép động cơ của các nhà máy
ch
ế tạo lắp ghép. Tuy vậy, các chi tiết của động cơ bao giời củng
đượ
c chế tạo theo cấp dung sai, cấp chính xác khác nhau tuỳ thuộc
vào mức độ quan trọng, tính năng và tác dụng của các chi tiết ấy.
Các chi tiết lắp ghép với nhau theo chế độ lắp ghép tối ưu, trong đó
khe hở hoặc độ dôi của mối ghép điều đã được khảo nghiệm kỹ
lưỡng.
Nói chung, c
ấp chính xác của mối ghép càng thấp giới hạn

dung sai càng lớn
-
31
-
thì việc gia công các chi tiết càng đơn giản và càng thô. Xác định
đú
ng cấp chính
xác, ch
ế độ dung sai của chi tiết lắp ghép sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình chạy rà
khít và
do đó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
s
ử dụng
L
H
mà ta gọi là tuổi thọ
của
động
cơ. Các nhà máy chế tạo động cơ không thể bảo đảm tính
đồng nhất của các mối lắp ghép của tất cả các động cơ xuất xưởng,
mà ch
ỉ có thể bảo đảm miền dung sai cho phép của các mối lắp
ghép mà thôi. Tất nhiên càng thu hẹp miền dung sai lắp ghép lại
bao nhiêu thì ảnh hưởng của điều kiện chế tạo và lắp ghép đối với
s
ự thay đổi trạng thái kỹ thuật càng ít bấy nhiêu. Song như vậy giá
thành s
ản phẩm vì thế sẽ tương ứng tăng lên khá lớn.
-

32
-
Vì vậy trong thực tế, mỗi động cơ khi xuất xưởng điều có
đặc tính (thông số) về miền dung sai nhất định đã được nhà
máy
điều chỉnh thoả mãn với điều kiện kỹ thuật xuất xưởng của
các nhà chế tạo.

×