Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 11 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.98 KB, 6 trang )

- 1 -
Chương 11
ỨNG DỤNG XẤP XỈ SPLINE VÀ THUẬT TOÁN HÀM HOÁ
HOÀN THIỆN BẢN VẼ ĐƯỜNG HÌNH LÝ THUYẾT TÀU
3.1. Giới thiệu về bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thuỷ:
Bản vẽ đường hình là bản vẽ mô tả hình dáng hình học bên
ngoài của con tàu và được xây dựng trên ba hình chiếu cơ bản.
Chúng ta muốn có một con tàu vừa chạy nhanh, vừa có tính ổn
định tốt, lắc êm và dễ rẽ sóng… thì cần rất nhiều yếu tố kết hợp
nhau. Chúng ta cần xác định nhiệm vụ của con tàu là gì, các kích
thước chính của tàu, yêu cầu về máy móc chính trang bị trên
tàu,…nói chung là nhiệm vụ thư của con tàu người thiết kế cần phải
nắm. Từ đó người thiết kế phải thiết kế cho được hình dáng của con
tàu như thế nào đó cho phù hợp nhất với nhiệm vụ thư đó. Hay nói
đúng hơn là phải cho ra được một bản vẽ đường hình lý thuyết tàu
và đây chính là tiếng nói chung của những người thiết kế và những
người thi công con tàu.
Bản vẽ tuyến hình tàu là tài liệu thiết kế cơ bản. Nó được dùng
để tính toán các tính năng của tàu, để lập sơ đồ bố trí chung, để
kiểm tra việc lắp ráp tôn bao khi đóng tàu … Trên bản vẽ tuyến
hình biểu diễn hình dáng vỏ bao trong ba dạng hình chiếu: hình
chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
Ta xét kỹ hơn việc xây dựng ba hình chiếu này. Trước hết, sử
dụng hệ thống ba mặt phẳng toạ độ vuông góc lẫn nhau gồm:
- 2 -
1- Mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng dọc giữa, chia đôi chiều
rộng của tàu
2- Mặt phẳng sườn giữa vuông góc với mặt phẳng đối xứng và
chia đôi chiều dài tính toán của tàu.
3- Mặt phẳng cơ bản là mặt phẳng nằm ngang vuông góc với
hai mặt phẳng trên và đi qua điểm thấp nhất của đáy tàu. đối


với tàu ki bằng thì mặt phẳng trùng với ki tàu.
Dùng hàng loạt mặt cắt song song với ba mặt toạ độ là mặt
phẳng đối xứng, mặt phẳng sườn giữa và mặt phẳng cơ bản lần lượt
ta có giao tuyến của các mặt phẳng này với vỏ tàu là các đường cắt
dọc, đường sườn và đường nước.
Chiếu tất cả các đường này lên mặt phẳng đối xứng ta được
hình chiếu đứng. Trong hình chiếu đứng, các đường cắt dọc cho
hình thật là những đường cong, còn hình chiếu đường sườn và
đường nước là đường thẳng gọi là đường lưới mạng.
Hình chiếu của các đường cắt dọc, đường nước, đường sườn lên
mặt phẳng sườn giữa là hình chiếu cạnh. Các đườn sườn trên hình
chiếu này là những đường cong và cho hình dạng thật, còn hình
chiếu của đường nước và đường cắt dọc là đường thẳng. Trên hình
chiếu cạnh chỉ vẽ một nửa các sườn. Các đường sườn phía mũi được
vẽ ở nửa phía bên phải, các đường sườn phía lái được vẽ ở nửa phía
bên trái, riêng sườn giữa được vẽ ở cả hai mạn.
Hình chiếu các đường nước, đường sườn, đường cắt dọc lên
mặt phẳng cơ bản được gọi là hình chiếu bằng. Trên hình chiếu
- 3 -
bằng, các đường nước cho hình thật là các đường cong còn các
đường sườn và các đường cắt dọc là đường thẳng gọi là đường lưới
mạng. Trên bản vẽ tuyến hình tàu thuỷ, thường vẽ từ 2- 4 đường cắt
dọc; từ 5-10 đường nước; 11 hoặc 21 đường sườn. Các đường cắt
dọc ghi số thứ tự La mã (I, II, III…) tính từ mặt phẳng đối xứng.
Còn đường sườn từ 0-10 hoặc 0-20, các đường sườn cách đều nhau
chia theo chiều dài tính toán của tàu. Sườn giữa tàu trùng với mặt
phẳng sườn giữa. Đường nước ghi thứ tự từ dưới lên trên. Đường
nước ký hiệu là WL (water line), WL
0
là đường nước số 0 trùng với

mặt phẳng cơ bản.
Giao điểm của các đường nước, đường cắt dọc và đường sườn
trên ba hình chiếu cắt nhau phải tương ứng với nhau theo nguyên
tắc hình chiếu của một điểm trong hình học hoạ hình.
Ngoài ra trên các bản vẽ tuyến hình còn biểu diễn các đường
mép boong, mạn giả, sống mũi, sống lái, sống chính. Đường nước
chở hàng (Load Water Line) hoặc đường nước kết cấu hay đường
nước thiết kế. Trên bản vẽ này ký hiệu là KWL hay DWL
(Designed Water Line).
4
Hình III.1.Bảng vẽ đường hình lý thuyết tàu KH106-18
ĐN6
ĐN5
ĐN4
ĐN3
ĐN2
ĐN1
ĐN0
Mạn chắn sóng
Mép bo
ong
Mạn chắn sóng
ong
Mép bo
ĐN2
ĐN0
ĐN1ĐN4
ĐN3
ĐN6
ĐN5

Mạn chắn sóng
ong
Mép bo
ĐN2
ĐN0
ĐN1
ĐN4
ĐN3
ĐN5
ĐN6
BẢNG TOẠ ĐỘ
NỬA CHIỀU RỘNG NỬA CHIỀU CAO
sườn
ĐN0
ĐN1
ĐN2
ĐN3
ĐN4
ĐN5
ĐN6
CD0
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
Chiều dài tàu: L =18.3m
max
L =16.5m
TK
Chiều rộng tàu: B =4.9m
max
B =4.8m
TK

Chiều cao mạn tàu: H= 2.5m
Mớn nước động tàu: T=2m
Chức

ng
Thiết kế
Vẽ
T.k.Chính
Duyệt
KT.TK
KT.TK
ĐƯỜNG
HÌNH
THIẾT KẾ TÀU
S.Lượng
K.Lượng
Tỷ lệ
Tờ số
Số tờ
Họ tên

Ngày
1/25
Trường Đại Học Thuỷ Sản
Bộ Môn Tàu Thuyền
5
THÔNG SỐ CHÍNH
Chiều dài lớn nhất: Lmax = 17.9m
Chiều dài thiết kế : Ltk = 16.81m
Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 4.8m

Chiều rộng thiết kế : Btk = 4.52m
Chiều cao đến chắn sóng: Dcs = 2.58m
Chiều cao đến mép boong : Dmb = 2.2m
Chiều chìm : d = 1.74m
Lượng chiếm nước: D =
Hệ số béo:

Máy chính YNMAR 6CHE Công suất 105cv
32322400 94 26722265
9.5
7
20861994 22252159 2320
320 1
CDI
DN3
DN1
DN2
CDII
DN4
CS
MB
8 9 104 5 6 7
THIẾT KẾ TÀU
ĐƯỜNG
HÌNH
KT.TK
T.S.Trần Gia
Thái
Duyệt
KT.TK

Thiết kế
T.k.Chính
NgàyHọ tên
Chức
năng

Vẽ
Trần Văn Thụ
1/25
Trường Đại Học Thuỷ Sản
Bộ Môn Tàu Thuyền
Tờ số Số tờ
S.Lượng
K.Lượng
Tỷ lệ
5
CDII
0
21 3
CDI
1942
1402
1670
629
1069
397
9.5
10
00
1135

8.5
779
9
1827
1423
8
38553300378713611471680976814 1488
745 00 1744749993 400834723745
1588224114223317161580 2076
185414261268 5061302043
2179
228421182026
18921775
65652368
125982311
35082941
368631242467
218 29332481
32892766959
54 6 87 109
CDG
M.BOONG
C.SONG
54
3
CDII
CDI
DCB
8.5
2

1.5
7
6
DN1
8
DN2
0.5
1
0
M.DUOI
9
DN3
DN4
1744
0
1791
2139
2095
1991
1588
0
2
2005
4
2060
5
6
3
1868
00

1
0
1.5
00
0.5
679 27762424679476235720461942 2254
152
25-32238422452170 2327
233722702210 002400
228521862091 152642370
25 25922212
0 25802199
26502286
1233
1490
12331006233719191725 2212
223819461849 9547412348
2191
21661670
18001328
02307
149012692325
29572612
954 28592509
317128100
30612712
21
mcs
43 10mb mb
mcs

2
10
C.SONG
M.BOONG
M.BOONG
C.SONG
Hình I2.2.Bảng vẽ đường hình tàu QNG56-003
6

×